Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

 - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.

 - Thực hiện được các phép tính với số đo diện.

II. Thiết bị -ĐDDH

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 ổn định tổ chức(1’)

2 Kiểm tra bài cũ(3’)

3. Bài mới (33’)

 

doc 27 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
	 Ngày soạn :2/5/2012
 Ngày giảng: /5/2012
Thứ hai ngày tháng 5 năm 2012
Môn:TẬP ĐỌC
Tiết 67 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I.Mục tiêu 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
 - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuọc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Kiểm soát cảm xúc.
 - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
 - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
II. Thiết bị -ĐDDH
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra bài cũ(3’)
3. Bài mới (33’)
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
-GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-GV nhận xét _ ghi điểm. 
2. Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b.Luyện đọc + Tìm hiểu bài
 b.1 Luyện đọc
-Gọi 1 HS đọc toàn bài .
+Bài văn gồm có mấy đoạn ?	
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt )
-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: : thống kê, thư giãn, sảng khoái , điều trị
-
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn.
b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Cho HS đọc đoạn 1.
-Nêu ý chính của đoạn 1. 
-Cho HS đọc đoạn 2
+Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
-Nêu ý chính của đoạn 2. 
-Cho HS đọc đoạn 3.
+Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
-Em rút ra điều gì qua bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất.
-Nêu ý chính của đoạn 3. 
Ý nghĩa: Tiếng cười làm cho
c)Luyện đọc diễn cảm 
-GV gọi ba HS đọc diễn cảm bài.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. 
-GV đọc mẫu .
-Cho HS luyện đọc trong nhóm .
-Cho Hs thi đọc diễn cảm 
d).Củng cố – Dặn dò.
+Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài.
-2 HS thực hiện.
-1 HS đọc 
-Có 3 đoạn:
-HS nối tiếp nhau đọc(9HS )
-HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài.
-Từng cặp luyện đọc
--1 HS đọc toàn bài
-Hs theo dõiSGK 
-HS đọc thầm đoạn 1.
-Đoạn 1:Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
-HS đọc thầm đoạn 2.
-Vì khi cười , tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km / 1 giờ , các cơ mặt thư giãn,
 Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.yạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, nhế nàondung bài o, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu c
-HS đọc thầm đoạn 3.
+Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà Nước.
-HS suy nghĩ chọn ý đúng , nêu 
Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ
Đoạn 3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn
-3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp .
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4.
-Vài HS thi đọc trước lớp.
-HS lắng nghe và thực hiện.
-Về nhà thực hiện.
4 Củng cố -Dặn dò (3’)
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Môn:TOÁN
Tiết 166 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG(tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
 - Thực hiện được các phép tính với số đo diện.
II. Thiết bị -ĐDDH
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra bài cũ(3’)
3. Bài mới (33’)
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của học sinh
1.Bài cũ: 
-Gọi 2 HS làm bài 2 a,b
-GV nhận xét - ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
Bài 1: 
-Yêu cầu HS tự làm , 2 HS làm bảng.
-GV chấm chữa bài.
Bài 2:
-GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vị.
-GV chấm chữa bài.
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc để suy nghĩ nêu cách giải.
-GV gợi ý giúp HS nêu cách giải.
Bài 3: Còn thời gian cho hs làm.
3.Củng cố- Dặn dò:
-GV hệ thống lại kiến thức ôn tập, nhận xét tiết học.
-Dặn HS học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện.
-HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng
1 m2 = 100 dm2
1 km2 = 1000000 m2
1 m2 = 10000 cm2
1 dm2= 100 cm2
-HS làm vở, 3 HS làm bảng.
a) 15 m2 = 150000 cm2	 
 m2 = 10 dm2
103 m2 = 10300 dm2 dm2 = 10 cm2
2110 dm2 = 211000 cm2 m2 = 1000 dm2
b,c) Tương tự. 
Bài giải
Diện tích thửa ruộng là:
64 x 25 =3600(m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là :
3600 x = 1800 ( Kg )
 Đáp số : 1800 (Kg )
-Về nhà chuẩn bị.
4 Củng cố -Dặn dò (3’)
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Môn:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 66 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI.
I.Mục tiêu 
 - Biết thêm một số từ phức chưa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với các từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
 - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.
 - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
 - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm
 - Làm việc nhóm 
 - chia sẻ thông tin.
 - Trình bày ý kiến cá nhân
II. Thiết bị -ĐDDH
 - Phiếu BT 1,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra bài cũ(3’) 
-Gọi 2 HS viết 2 VD về trạng ngữ chỉ mục đích.và trả lời 
-Trạng ngữ chỉ mục đích có tác dụng gì?
-Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi gì ?
2 HS thực hiện
-GV nhận xét- ghi điểm.
3. Bài mới (33’)
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của học sinh
a). Giới thiệu bài.
b). Tìm hiểu bài
Bài 1 : 
-Gọi HS đọc nội dung bài 1.
-GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.
a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì ?
b)Từ chỉ cảm giác TL cho câu hỏi cảm thấy thế nào ?
c)Từ chỉ tính tình TL cho câu hỏi là người thế nào ?
d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi cảm thấy thế nào ? là người thế nào ?
-Gv phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 3. xếp các từ đã cho vào bảng phân loại.
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng..
c. Thực hành-Luyện tập.
 Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
-Yêu cầu HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp.GV nhận xét 
Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
-Gv nhắc HS chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cười (không tìm các từ miêu tả nụ cười)
-Cho HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ.
-Gọi HS phát biểu,GV ghi nhanh lên bảng những từ ngữ đúng, bổ sung thên những từ ngữ mới.
-HS đọc nội dung bài 1.
-Bọn trẻ đang làm gì ?
-Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn.
-Em cảm thấy thế nào?
-Em cảm thấy rất vui thích.
-Chú Ba là người thế nào ?
- Chú Ba là người vui tính.
-Em cảm thấy thế nào?
-Em cảm thấy rất vui thích
-Chú Ba là người thế nào ?
- Chú Ba là người vui tính.
-HS thảo luận nhóm 3, hoàn thành phiếu. Đại diện nhóm trình bày. 
-Các nhóm nhận xét bổ sung.
-Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui, mua vui.
Từ chỉ cảm giác : vui thích , vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
Từ chỉ tính tình:vui tính, vui nhộn, vui tươi.
Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình: vui vẻ.
-1 HS đọc yêu cầu bài 2.
-HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp.
-HS đọc yêu cầu bài 3.
-HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ.
-HS nối tiếp phát biểu, mỗi HS nêu một từ đồng thời đặt một câu.
+Từ ngữ miêu tả tiếng cười:
Cười ha hả, hi hí, hơ hơ, khanh khách, sằng sặc , sặc sụa , khúc khích .
-Về nhà thực hiện.
4 Củng cố -Dặn dò (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Môn:TOÁN
Tiết 167 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
 - Tính được diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật.
II. Thiết bị -ĐDDH
VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra bài cũ(3’)
-Gọi 2 HS làm 2 bài 2a,b trang 173.
-2 HS thực hiện.
-GV nhận xét- ghi điểm.
3. Bài mới (33’)
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của học sinh
-GV giới thiệu.
Bài 1:
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau.
Bài 3: 
-Yêu cầu HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S 
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, suy nghĩ tìm ra cách giải.
-GV chấm chữa bài.
Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn hs làm.
.
- HS làm việc theo cặp quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau. 
- Một cặp trình bày trước lớp, lớp Nhận xét.
a) cạnh AB và DC song song với nhau.
b) Cạnh BA và AD vuông góc với nhau, cạnhAD và DC vuông góc với nhau
-HS làm cá nhân và nêu kết quả.
a) Sai
b)sai
c) Sai
d) Đúng
-HS đọc đề, phân tích đề , suy nghĩ tìm ra cách giải.1 hS làm trên bảng lớp.
Bài giải
Diện tích phòng học là :
5 x 8 = 40( m 2 )= 400000( cm 2)
Diện tích 1viên gạch dùng lát phòng là : 20 x 20 = 400 ( cm2 )
Số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ phòng học là:
400000 :400 = 1 000(viên)
 Đáp số : 1 000 viên gạch
4 Củng cố -Dặn dò (3’) 
-GV nhận xét tiết học.
-Hướng dẫn HS làm bài ở nhà
-Về nhà chuẩn bị.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Môn: ĐẠO ĐỨC
	Tiết 34	DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG ÔÛ TRÖÔØNG HOÏC VAØ
ÑÒA PHÖÔNG NÔI EM ÔÛ.
I.Mục tiêu 
- HS bieát thöïc traïng moâi tröôøng ôû tröôøngTH Trung Hòa I vaø ñòa phương xã Trung Hòa.
- Bieát baûo veä vaø giöõ gìn moâi tröôøng trong saïch.
- Bieát ñoàng tình, uûng hoä vaø vaän ñoäng moïi ngöôøi luoân coù haønh vi baûo veä moâi tröôøng.
II. Thiết bị -ĐDDH
-Tìm hieåu tröôùc moâi tröôøng ôû ñòa phöông em ñang ôû.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra bài cũ(3’)
3. Bài mới (33’)
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của học sinh
 Giôùi thieäu baøi.
 Giaûng baøi
* Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu veà moâi tröôøng 
MT : biết được MT ở trường học
- Chia nhoùm cho HS thaûo luaän 
+ Moâi tröôøng ôû tröôøng ta nhö theá naøo? Ñieàu ñoù coù aûnh höôûng gì ñeán vieäc hoïc taäp?
+ Em ñaõ laøm gì ñeà baûo veä moâi tröôøng ? 
* Hoaït ñoäng 2: Moâi tröôøng ôû ñòa phöông em ñang ôû 
MT : biết được MT ở địa phương
- Chia nhoùm yeâu caàu HS thaûo luaän :
+ Ngöôøi daân trong thoân em vöùt raùc ôû ñaâu? Ñöôøng phoá saïch khoâng?
+ Caùc ñoaøn theå ôû khu phoá baïn coù quan taâm ñeán ñieàu ñoù khoâng?
- Nhaän xeùt, choát laïi nhöõng vieäc caàn laøm ñeå baûo veä veä sinh moâi tröôøng .
* Hoaït ñoäng 3 : Baøy toû yù kieán 
MT : biết bày tỏ ý kiến của mình về MT
- Baøi taäp : Nhöõng vieäc laøm naøo sau ñaây coù taùc duïng baûo veä moâi tröôøng 
a. Ñi tieâu, ñi tieåu ñuùng nôi qui ñònh vaø doäi saïch nöôùc sau khi ñi.
b. Ñi tieâu tieåu choã naøo cuõng ñöôïc mieãn laø khoâng ai thaáy.
c. Vöùt raùc ra saân ñeå baùc lau coâng queùt nhaët.
d. Duø ôû ñaâu coù raùc thì nhaët boû vaøo thu ...  bàn cách sửa
-Gọi HS nhận xét bổ sung 
-Đọc những đoạn văn hay của các bạn có điểm cao 
-Sau mỗi bài HS nhận xét 
-Gợi ý viết lại đoạn văn khi : 
+Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả 
+Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
+Đoạn văn dùng từ chưa hay 
+Đoạn văn viết đơn giản , câu cụt
+Hoặc viết mở bài, kết bài không đúng yêu cầu.
-GV đọc lại đoạn văn viết lại và sửa chữa cho HS nếu còn thiếu sót
-HS lắng nghe 
-HS theo dõi trên bảng và đọc đề bài.
-HS lắng nghe.
-HS tham khảo theo hướng dẫn của GV
-HS làm viêc cá nhân.thực hiện nhiệm vu.
-Vài HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp
-HS trao đổi bài chữa trên bảng
-Hs chép bài chữa vào vở
-HS lắng nghe và sửa bài.
-HS sửa bài vào vở.
-Lắng nghe, bổ sung 
-HS theo dõi gợi ý để viết lại cho hoàn chỉnh.
-HS đọc lại. 
4 Củng cố -Dặn dò (3’) 
-Nhận xét tiết học. 
-Lắng nghe.
-Dặn về nhà những em làm bài chưa đạt thì làm lại .
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Ngày soạn :7/5/2012
 Ngày giảng: /5/2012
Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2012
Môn:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 68 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I.Mục tiêu 
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện ( trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì?- ND ghi nhớ)
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2)
 - Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu.
 - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
 - Đảm nhận trách nhiệm
 - Đặt câu hỏi.
 - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ
 - Trình bày ý kiến cá nhân
II. Thiết bị -ĐDDH
 - Bảng lớp viết :
 + Hai câu văn ở BT1( phần NX ) Hai câu văn ở BT1( phần luyện tập )
 + Hai băng giấy để HS làm BT2ập1( phần NX _________________________________________________________________________________________________________
 - Tranh ảnh vài con vật..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra bài cũ(3’) 
-Gọi 2 HS làm BT 3 tiết LTVC (MRVT : lạc quan – Yêu đời)
-2 HS thựchiện
-GV nhận xét- ghi điểm.
3. Bài mới (33’)
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của học sinh
-Giới thiệu bài. 
- HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét.
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2.
+Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
+Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?
HĐ 2: Phần ghi nhớ.
-GV giảng và rút ra nội dung như phần ghi nhớ
-Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
-Yêu cầu HS nêu VD về trạng ngữ chỉ phương tiện.
c.Luyện tập.
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
-Yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét ghi điểm cho HS
_________________________________________________________________________________________________________________________
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Gv yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
-Gv nhận xét cho điểm 
.
.
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2. HS đọc thầm truyện “Con cáo và chùm nho”, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+Trạng ngữ được in nghiêng trong câu trên trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì?
+Trạng ngữ trong câu trên bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc to.
-HS nối tiếp nhau nêu VD.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
+Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì?
-HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ phương tiện.
a)Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ.
b)Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
-HS quan sát tranh minh hoạ các con vật 
-HS làm bài, phát biểu ý kiến, 2 HS làm trên 2 băng giấy dán bảng..
4 Củng cố -Dặn dò (3’)
 -GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS học bài và Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Môn:TẬP LÀM VĂN
Tiết 68 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu 
 - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
 - Thu thập, xử lí thông tin.
 - Đảm nhận trách nhiệm công dân.
 - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.
 - Trình bày 1 phút.
II. Thiết bị -ĐDDH
 Mẫu chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra bài cũ(3’)
-Kiểm tra 2HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền nộn dung trong tiết TLV trước
3. Bài mới (33’)
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của học sinh
 *Giới thiệu bài
-Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn.
Bài tập1:
-Gv giải nghĩa những chữ viết tắt trong điện chuyển tiền đi:
+N3 VNPT: là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, hs không cần biết.
+ĐCT: viết tắt của điện chuyển tiền
-GV hướng dẫn cách điền vào điện chuyển tiền:
-GV mời 1Hs giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền.
-Cho HS tự làm bài
-Yêu cầu HS đọc bài
c. Thực hành.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước
-Gv giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (nêu trong chú thích: BCTV, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng)
-Gv lưu ý hs về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng;
+Tên các báo chọn đặt cho mình,cho ông bà bố mẹ, anh chị.
+Thời gian đặt mua báo(3 tháng, 6 tháng, 12 tháng)
-HS đọc yêu cầu của bài và mẫu Điện chuyể tiền đi
-Cả lớp nghe GV hướng dẫn cách điền vào điện chuyển tiền. 
-1HS nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào. Cả lớp theo dõi.
-Cả lớp làm việc cá nhân
-Một số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung.
-Cả lớp và GV nhận xét
-1HS đọc yêu cầu và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs chú ý theo dõi.
4 Củng cố -Dặn dò (3’)
 GV nhận xét tiết học. 
-Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung những tờ giấy in sẵn.
-Về nhà chuẩn bị.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Môn:KHOA HỌC
Tiết 68 ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
 Ôn tập về:
 - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
 - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Thiết bị -ĐDDH
 - Hình tranh 134, 135 SGK
 - Giấy bút vẽ dùng cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra bài cũ(3’)
3. Bài mới (33’)
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
-Dựa vào hình 1 trang 132 vẽ sơ đồ bằng chữ chỉ mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò.
-Vẽ mũi tên vào các sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
-GV nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới:
-Giời thiệu bài.
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
-Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135SGK
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
-Gọi HS nêu kết quả. Lớp thống nhất ý kiến đúng.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 đánh dấu mũi tên vào sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
3. Củng cố-Dặn dò:
-Gọi 3 Hs thi đua viết sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
-HS vẽ xong trước, vẽ đúng , vẽ đẹp là nhóm thắng cuộc. 
-Dặn HS học bài chuẩn bị bài ôn tập.
-HS thực hiện.
a) Cỏ Bò
b) Cỏ Thỏ Cáo.
-Hs quan sát hình trong SGK trang 134.135.và trả lời câu hỏi trên phiếu học tập.
1.Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng.
a)Trong số những động vật dưới đây, lúa là thức ăn của động vật nào?
 Đại bàng Rắn hổ mang X Gà
b)Trong số những động vật dưới đây, lúa là thức ăn của động vật nào?
 Đại bàng X Chuột đồng 
 Rắn hổ mang 
- HS làm việc theo yêu cầu của GV , +Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm lần lượt giải thích sơ đồ.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày. Lớp nhận xét.
a.Lúa gà Đại bàng 
 Rắn hổ mang
b.Lúa Chuột đồng Rắn 
 Đ.bàng 
 Hổ mang
-HS thực hiện.
-Về nhà chuẩn bị. 	
4 Củng cố -Dặn dò (3’)
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Môn:ĐỊA LÍ
Tiết 34 ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam:
 +Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi-păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
 +Một số thành phố lớn.
 + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính
 - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
 - Hệ thống một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.
 - Hệ thống một số hoạt động SX chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. 
II. Thiết bị -ĐDDH
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Bản dồ hành chính Việt Nam.
 - Các bảng hệ thống cho học sinh điền.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra bài cũ(3’) 
Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có nhiều hải sản?
-Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
 -2 HS nêu.
-GV nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới (33’)
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của học sinh
-.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
-GV treo bản đồ địa lí Việt Nam
-Yêu cầu HS lần lượt lên chỉ các địa danh sau.
HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
-GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau:
Tên thành phố
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế 
Đà Nẵng
Đà Lạt
Tp.Hồ Chí Minh
Cần Thơ
-Yêu cầu HS các nhóm trình bày
-GV cùng học sinh hệ thống lại những kiền thức vừa ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
-HS lần lượt nối tiếp nhau lên lên chỉ, các học sinh khác theo dõi, nhận xét.
+Dãy núi Hoàng Liên Sơn,đỉnh Phan –xi –păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên Tây Nguyên.
+Các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà nẵng, Đà Lạt, Thành phố HCM, Cần Thơ.
+Biển đông; quần đảo Hoàng Sa; các đảo Cát Bà,Côn Đảo, Phú Quốc
-HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát (theo nhóm 6)
-HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chính Việt Nam.
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
4 Củng cố -Dặn dò (3’)
 -GV cùng học sinh hệ thống lại những kiền thức vừa ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2011_2012_chuan_kien_thuc_ki_n.doc