I.Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến, khoa học với giọng rành rẽ, rất khoát.
-Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu( Trả lời được các CH SGK).
- Có ý thức học tốt môn học
II.Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bảng phụ chép đoạn 2
III. Hoạt động dạy- học:
- GV thu một số bài chấm và nêu nhận xét * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Bài học này giúp em điều gì? - GV nêu nhận xét tiết học - Dặn HS đọc kĩ cách viết để thực hiện khi cần. + Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. + Kiểm tra lại số tiền. + Kí đã nhận được đủ số tiền gửi đến vào ngày tháng năm nào ? Tại địa chỉ nào? - HS nghe nhận xét - HS nối tiếp nêu:Biết cách viết nội dung thư chuyển tiền khi cần thiết. ___________________________________ Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM TUẦN 33 I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần qua. a. Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ: Tổ 1: xếp thứ 1; Tổ 2: xếp thứ 3; Tổ 3: xếp thứ 2 b. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp. - Về học tập: Đa số HS có ý thức học và làm bài, thi định kì đạt chỉ tiêu. Còn một số chưa chăm học, chưa tự giác làm bài: Oanh, Hằng, Vụ, Tài. - Về đạo đức: Ngoan, lễ phép, thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: tập chưa đều, chưa nhanh. - Về các hoạt động khác: Chăm sóc cây thường xuyên và vệ sinh sạch sẽ. Tuyên dương: em Mơ, Trường, Phương, Hiếu Phê bình: em Oanh, Hằng, Vụ, Tài chưa chăm học, chưa tự giác. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục nhược điểm, duy trì tốt nề nếp lớp. - Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp, chăm sóc bồn cây cảnh, vệ sinh lớp sạch sẽ. - Tích cực ôn tập kiến thức, kĩ năng chuẩn bị cho thi định kì lần 4. - Chuẩn bị bút, giấy nháp đầy đủ trước khi đi thi. - Thi định kì lần 4( 24-25/4) đạt kết quả cao. ________________________________________________________________________ TUẦN 34 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO) I.Mục tiêu : Giúp HS: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó . - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan . II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bảng phụ( chép bài tập 2) III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: HD làm bài Bài 1: - Hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo diện tích đã học - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét đánh giá. - Củng cố cách tìm một phần mấy của một số. Bài 3: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình chữ nhật rồi tính số thóc. - GV chấm bài. Nhận xét. *HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả 1m2 = 100 dm2 1km2 = 1000000 m2 1m2 = 100 00 cm2 1dm2 = 100cm2 - HS làm bài vào vở. 3 HS Lên bảng chữa- Nêu cách tìm phân số của một số. a) 15m2 = 150000cm2 m2 =10dm2 103m2 = 10300dm2 dm2 = 10cm2 2110dm2 =211000cm2 m2 = 1000cm2 b) 500cm2 = 5dm2 1cm2 = dm2 1300dm2 = 13 m2 1dm2 = m2 60000cm2 = 6 m2 1cm2 = m2 c)5m9dm =509dm 8m50cm =850 cm 700dm = 7m 50000cm2 = 5m2 - HS làm bài vào vở. 1 HS Lên bảng chữa. 2m2 5 dm2 > 25 dm2 3 dm2 5 cm2 = 305 cm2 3 m2 99 dm2 < 4 m2 65 m2 = 65 00 dm2 - Đọc đề, phân tích đề. - HS làm bài vào vở. 1 HS sửa bài Diện tích của thửa ruộng đó là: 64 x 25 = 16 00 (m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 1600 x = 800 (kg) = 8 tạ Đáp số: 8 tạ ________________________________________ Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I.Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến, khoa học với giọng rành rẽ, rất khoát. -Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu( Trả lời được các CH SGK). - Có ý thức học tốt môn học II.Đồ dùng dạy-học: - GV: Bảng phụ chép đoạn 2 III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : HD đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc. - GV HD chia 3 đoạn, gọi HS đọc. - GV kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ - Hướng dẫn phát âm từ khó - Giải nghĩa từ mới trong bài - GV đọc diễn cảm cả bài b. Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời. - Nêu ý chính của từng đoạn văn? - Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ - Người ta tao ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào? - GV chốt ý c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ chép đoạn 2 - Gọi HS thi đọc. - GV đánh giá, ghi điểm * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học - Về đọc lại bài và chuẩn bị giờ sau. - HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài ( 2 lượt). Quan sát và nêu nội dung tranh - Luyện phát âm từ khó: não, nổi giận, lâu,... - 1 em đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với loài vật khác. Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. Đ3: Những người có tính hài hước + Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên... + Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước. + Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu. - HS nhận xét , bổ sung - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn, chọn đoạn tiêu biểu luyện đọc theo nhóm. - 3 em thi đọc diễn cảm _____________________________________ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân biệt chúng theo bốn nhóm nghĩa;biết đặt câu với từ ngữ về chủ đề lạc quan, yêu đời. - Tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ . - HS có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy-học: - GV: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : Bài mới Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp làm ra bảng nhóm, gắn bảng. - GV đánh giá Bài 2. Đặt câu - GV nêu yêu cầu - GV sửa cho HS Bài 3 - Gợi ý HS chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười như: cười ruồi, cười rượi, cười tươi,) - Nhận xét đánh giá, KL nhóm thắng cuộc. * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Dặn về ôn lại bài và chuẩn bị giờ sau. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp, trình bày bảng nhóm a. Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui b. Từ chỉ cảm giác: vui lòng, vui mừng, vui sướng, vui thích, vui thú, vui vui c. Từ chỉ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi d. Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ - HS nhận xét - HS nối tiếp đặt câu VD:Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình. - 1 em đọc yêu cầu - HS thi tiếp sức: VD: các từ: cười ha hả, cười hì hì, cười khanh khách.... - Nhận xét, bổ sung. - HS tự đặt câu vào vở Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí. Cu cậu gãi đầu cười hì hì,vẻ xoa dịu. ___________________________________ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết nói về người vui tính; biết kể lại rõ ràng những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy-học: - GV: Bảng lớp viết đề bài - HS : Nội dung truyện III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu bài: * HĐ2 : HD kể chuyện a. HD HS hiểu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc đề . - Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - GV gạch dưới từ ngữ quan trọng Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. - GV nhắc HS : + Nhân vật trong câu chuyện của em là một nhân vật vui tính mà em biết trong cuộc sống hằng ngày. + Khi kể chuyện xưng tôi, mình +Có thể kể chuỵên theo 2 hướng *Giới thiệu người vui tính nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật( Kể không hoàn thành) Nên kể theo hướng này khi nhân vật thật là người quen. * Kể lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật vui tính ( kể thành chuyện) . Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều. b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi 1 HS khá, giỏi kể mẫu. a. Kể chuyện trong nhóm: HS kể theo nhóm 2.Sau mỗi học sinh kể đều trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện,ấn tượng của bản thân về nhân vật. b. Thi kể trước lớp: - Gọi đại diện thi kể. - GV và cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất, tuyên dương. * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Củng cố, dặn dò - GV nêu nhận xét về các nội dung HS vừa kể, biểu dương HS chuẩn bị bài tốt. - Dặn chuẩn bị cho tiết sau. -1 HS đọc đề bài trong SGK. - HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK - Cả lớp đọc thầm phần gợi ý, suy nghĩ để chọn nhân vật kể chuyện của mình. - Nghe GV gợi ý. -HS lần lượt giới thiệu nhân vật mình định kể -1 HS khá, giỏi kể mẫu. - Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. - Đại diện thi kể ( 5- 6 HS). - Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. ________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu : Giúp HS: - Nhận biết về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật. - Rèn óc tư duy, kĩ năng quan sát hình. II.Đồ dùng dạy-học: - GV: Bảng phụ chép bài tập 3 III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: HD làm bài Bài 1:GV yêu cầu tất cả HS quan sát & nhận dạng các cạnh song song và các cạnh vuông góc với nhau. Bài 3: HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S Bài 4: HD : - Trước hết tính diện tích phòng học - Tính diện tích viên gạch. - Suy ra số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền phòng ... i 4: Yêu cầu HS đọc đầu bài. - Nêu các bước tính. - Yêu cầu HS làm bài, gọi 1 HS chữa bài. - GV chấm bài . Nhận xét - Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? *HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, đánh giá. - Chuẩn bị bài: Ôn tập: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả a. (137 + 248 +395 ): 3 = 260 b. (348 + 219 +560 +725 ): 4 = 463 - HS làm bài vào vở. HS lên bảng chữa. Tổng số người tăng trong năm. 158+147+132+103+95= 635(người) Số người tăng trung bình mỗi năm. 635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người. - HS đọc đầu bài. - HS phân tích đầu bài.HS làm bài Số vở tổ Hai góplà: 36+2= 38( quyển) Số vở tổ Ba góplà: 38+ 2= 40( quyển) Số vở cả ba tổ góplà: 36+38+40=114(quyển) Số vở trung bình mỗi tổgóplà: 114:3=38(quyển) Đáp số: 38 quyển - HS làm bài vào vở. 1HS lên bảng chữa. Ba ô tô đầu chở được: 16 x 3= 48( máy) Năm ô tô sau chở được:24 x 5=120( máy) Trung bình mỗi ô tô chở được số máy là: ( 48 +120) : ( 3+5) = 21 ( máy) Đáp số: 21 máy - 1-2 HS trả lời _____________________________________ Toán ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. - Phát triển óc tư duy, tổng hợp kiến thức. Tính toán thành thạo. II.Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ kẻ khung bài tập 1 III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: HD làm bài tập Bài 1: Treo bảng phụ - HD HS kẻ bảng như SGK và tính rồi điền vào ô trống. - Gọi HS lên bảng điền số vào ô trống Bài 2: Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm. - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - Củng cố dạng toán : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài 3: Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm. - Gọi HS lên bảng làm- Lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Các hoạt động giải toán: - Phân tích bài toán để tìm được tổng và hiệu. - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. - GV chấm một số bài. Nhận xét *HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó. - HS kẻ bảng như SGK và tính rồi điền vào ô trống. Số bé= (Tổng – Hiệu): 2 Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2 - HS nhận xét - HS đọc đầu bài. Phân tích bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa: Đội thứ nhất trồng được số cây là: ( 1375 + 285) : 2 = 830( cây) Đội thứ hai trồng được số cây là: 830 – 285 = 545 ( cây) Đáp số: Đội I: 830 cây Đội II : 545 cây - HS làm bài vào vở- 1HS chữa bài trên bảng : Nửa chu vi thửa ruộng là: 530 : 2= 265 (m) Chiều dài thửa ruộng là: ( 265 + 47) : 2 = 156 ( m) Chiều rộng thửa ruộng là: 156 – 47 = 109( m) Diện tích thửa ruộng là: 156 x 109 = 17004 ( m2) Đáp số: 17004 m2 - HS làm bài vào vở- 1HS chữa bài trên bảng Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai số là 999 Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99 Số bé là: (999 – 99 ): 2 = 450 Số lớn là: 450 + 99 = 549 Đáp số :SL: 549 SB:450 ______________________________________ Khoa học ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT( tiếp ) I. Mục tiêu: - HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết. - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho 4 nhóm. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Vai trò của con người- một mắt xích trong chuỗi thức ăn tự nhiên - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK - thảo luận nhóm đôi. + Kể tên những gì được nhìn thấy trong hình? + Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. - Gọi HS lên bảng vẽ chuỗi thức ăn. - Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đản bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con người đã tăng gia, sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên một số người đã làm thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác. - Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? - Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? - Chuỗi thức ăn là gì? - Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất? - Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên? Kết luận: SGK *HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. - HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK. Thảo luận nhóm đôi - HS thực hiện nhiệm vụ trên cùng với bạn. + Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn. + Hình 8: Bò ăn cỏ + Hình 9: Các loài tảo- cá- cá hộp (thức ăn con người) - Các loại tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người. - 2 HS lên bảng vẽ chuỗi thức ăn: VD: cỏ à bò à người Tảo à cá à người - Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loại động vật, môi trường sống của động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá. - ...sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. - Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn của sinh vật khác. - Hầu hết chuỗi thức ăn bắt đầu bằng thực vật. Thực vật hấp thụ các yếu tố vô sinh tạo ra các yếu tố hữu sinh. - Chúng ta phải có nghĩa vụ bào vệ sự cân bằng trong tự nhiên _____________________________________ Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. - Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS II.Đồ dùng dạy-học: - GV: Mẫu điện chuyển tiền đi. Giấy đặt mua báo chí III. Hoạt động dạy-hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : Bài mới Bài 1: - GV giải nghĩa chữ viết tắt. - GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu điện chuyển tiền đi +Em bắt đầu viết từ phần khách hàng viết + Họ tên người gửi tiền (họ tên mẹ em + Địa chỉ: (Cần chuyển đi thì ghi) nơi ở của gia đình em. + Số tiền gửi (viết = số trước, viết bằng chữ sau) + Họ tên người nhận (là ông, bà em) + Địa chỉ: nơi ở của ông, bà em + Tin tức kèm theo: Ngắn gọn - GV nhận xét. Bài 2: - GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. - GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp mà ghi đúng - GV HD - GV theo dõi, hướng dẫn. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, đánh giá. * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Bài học này giúp em điều gì? - GV nêu nhận xét tiết học - Dặn HS đọc kĩ cách viết để thực hiện khi cần. - HS đọc thầm yêu cầu BT1 và mẫu: điện chuyển tiền đi. - Cả lớp nghe - HS làm cá nhân - 1 số HS đọc trước lớp mẫu điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung - HS đọc yêu cầu và nội dung giấy đặt mua báo chí trong nước. - HS tiến hành điền + Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. + Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 1 năm) - 2-3 HS đọc bài - HS nối tiếp nêu:Biết cách viết nội dung điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo khi cần thiết. _______________________________________ Sinh hoạt Đội KIỂM ĐIỂM TUẦN 34 I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động Đội của chi đội trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần qua. a. Các phân đội thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các đội viên - Phân đội trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Chi đội trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của chi đội. Báo cáo TPT về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại :Phân đội 1: xếp thứ 1; Phân đội 2: xếp thứ 3; Phân đội 3: xếp thứ 2. b. TPT nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của chi đội . - Về học tập: Đa số đội viên có ý thức học tập. - Về đạo đức: Chi đội thực hiện tốt mọi nề nếp. - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Tập đều. - Về thi định kì lần 4: Đạt kết quả khá tốt. Tuyên dương: Hiếu, Trường, Mơ, Phương, Hoàng Anh, Hằng, Hường, Lan có ý thức học bài, làm bài Phê bình: Dương, Tài, Quyên, Oanh, Phúc, Linh, Hậu, Vụ, Liêm chưa chăm học. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Duy trì tốt nề nếp lớp và nề nếp học tập. - Tích cực ôn tập kiến thức và rèn chữ viết. - Vệ sinh lớp sạch đẹp, thân thiện. ________________________________________________________________________ TUẦN 35 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012 Toán ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu : Giúp HS - Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”. - Tính toán thành thạo.Phân biệt rõ hai dạng bài. II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ chép bài tập 1 III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: HD làm bài tập Bài 1: GV treo bảng phụ - HS làm ngoài vở nháp. Điền kết quả vào ô trống. Bài 2: Tương tự bài 1 - Củng cố hai dạng toán: Tổng- tỉ; Hiệu - tỉ Bài tập 3:Các hoạt động giải toán: - Phân tích đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ - Thực hiện các bước giải - Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước giải chung Bài 5: Cho HS đọc đầu bài Bài tập 5:Các hoạt động giải toán: - Thực hiện các bước giải giữa tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa. Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài vào vở. HS lên bảng chữa bài. Nhận xét. Nhắc lại các bước giải chung HS làm bài vào vở. HS lên bảng chữa bài. Nhận xét. Số thóc của kho thứ nhất là: 1350 : ( 4 + 5) x 4= 600( tấn) Số thóc của kho thứ hai là: 1350 – 600 = 750 ( tấn) Đáp số: Kho I: 600 tấn Kho II: 750 tấn Nhắc lại các bước giải chung */ HS đọc đầu bài. Vẽ sơ đồ rồi giải vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài: Cửa hàng bán được số hộp kẹo là: 56 : ( 3 +4) x 3 = 24( hộp) Cửa hàng bán được số hộp bánh là: 56 – 24 = 32( hộp) Đáp số: Kẹo: 24 hộp Bánh: 32 hộp
Tài liệu đính kèm: