Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Tiết 3 Tốn

LUYỆN TẬP(TCT 46)

I. Mục tiêu:

-Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác.

- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.

- Làm các bài tập : 1, 2, 3, 4(a).

II. Chuẩn bị:

-Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông.

-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
	Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ
Nhà trường triển khai
__________________________________________________
Tiết 2 	TẬP ĐỌC (TCT 19) 
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 60 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ
2.Bài mới Giới thiệu bài.
HĐ 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lịng 
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
HĐ 2: Làm bài tập 2
-Yêu cầu Hs đọc bài tập 2.
- Thể nào là kể chuyện?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
-Yêu cầu đọc thầm truyện.
-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu GV phát.
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
HĐ 3: Thi đọc
Bài tập 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn cĩ giọng Tha thiết, trìu mến.
Thảm thiết.
Mạnh mẽ, răn đe.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dị: Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2
-Thực hiện theo yêu cầu.
-3HS thực hiện.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét, bổ sung.
- Một vài em nhắc lại.
-1HS đọc yêu cầu SGK.
-Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu.
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn.
Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn.
Tiết 3 Tốn 
LUYỆN TẬP(TCT 46)
I. Mục tiêu:
-Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. 
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
- Làm các bài tập : 1, 2, 3, 4(a).
II. Chuẩn bị:
-Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. 
-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuơng ABCD cĩ cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuơng ABCD
-Nhận xét chữa bài cho điểm
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
3. Thực hành
Bài tập 1
- GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên gĩc vuơng, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình.
-So với gĩc vuơng thì gĩc nhọn bé hơn hay lớn hơn?
- gĩc tù bé hơn hay lớn hơn?
+1 gĩc bẹt bằng mấy gĩc vuơng?
Bài 2
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ?
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
-Hỏi tương tự với đường cao BC
KL:Trong hình tam giác cĩ 1 gĩc vuơng thì 2 cạnh của gĩc vuơng chính là đường cao của hình tam giác
-Vì sao AH khơng phải là đường cao của hình tam giác ABC?
Bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
-Yêu cầu HS tự vẽ hình vuơng ABCD cĩ cạnh dài 3cm sau đĩ gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
-Nhận xét cho điểm .
Bài 4:
- GV nêu yêu cầu .
-Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD cĩ chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm
-Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình
3. Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng làm bài 
- 2 ,3 HS nhắc lại.
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm vào vở 
a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB,
AMB, tù:BMC, bẹt AMC
b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC
-Nhọn bé hơn vuông,
-tù lớn hơn vuông
-Bằng 2 góc vuông
- Một em nêu.
- Suy nghĩ trả lời :
-Là AB và BC
-Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác
- HS nêu tương tự .
-Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC
-1 em nêu.
-HS vẽ vào vở .
- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ
- Theo dõi , nắm bắt 
-1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở 
-HS vừa vẽ trên bảng nêu
-1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét
Tiết 4 Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ TT ( TCT10 )
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí.
* Giáo dục kĩ năng sống : - Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá.
- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc. – Học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
II. Đồ dùng
 SGK đạo đức 
III.Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ.
Thế nào tiết kiệm thời giờ?
Nêu ghi nhớ bài?
2.Bài mới:
HĐ1.
1- GV nêu yêu cầu bài tập 1:
 Em tán thành hay khơng tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao? a, b, c,d,đ,e
HĐ 2. Thảo luận nhóm:
Bài tập 4:
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.
-Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ?
- Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ
HĐ 3:
-Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được
-Nêu yêu cầu của hoạt động.
-Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu.
-Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu?
-Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
3.Củng cố dặn dò:- Nêu lại nội dung bài học .
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng
- Nhắc lại tên bài học.
 + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ. 
 + Các việc làm b, đ, e khơng phải là tiết kiệm thời giờ
 -HS trình bày và trao đổi trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
 Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó.
-Đại diện một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu:
- 1,2 Hs nêu.
-Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được.
- 3,4 em nêu
__________________________________________________
Tiết 5 Khoa học
ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE(TCT 19)
I. Mục tiêu:
Giúp HS ơn tập các kiến thức về:
Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.
Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và vai trị của chúng.
Cách phịng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất ding dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hĩa.
Ding dưỡng hợp lí.
Phịng tránh đuối nước.
II. Đồ dùng
- Vẽ và phĩng to 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí cĩ trang trí xung quanh bảng về các loại rau, củ, quả, cá thịt, sữa. . . . . 
- Phiếu bài tập của học sinh
 III.Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1-Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra việc hồn thành phiếu của HS. 
- HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. 
2- Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khỏe. 
 - chia ra nhiều nhĩm nhỏ thảo luận một số câu hỏi sau:
- Phối hợp thức ăn như thế nào để được đầy đủ mà khơng bị chán?
- Cần cho trẻ bú mẹ thế nào thì hợp lí?
- Cần thực hiện những nguồn đạm từ đâu?
- Cần chú ý hợp lí giữa mỡ dầu thực vật để tỉ lệ cân đối và ăn thêm những loại gì?
- cần nên sử dụng muối gì? Và lượng muối như thế nào cho hợp lí với cơ thể?
- Sử dụng thức ăn như thế nào là an tồn? Và cần ăn thêm nhiều loại gì hằng ngày?
- cần thức ăn gì để tăng cường can –xi?
-Để chế biến thức ăn được đảm bảo cần sử dụng nước như thế nào?
- Giáo viên kết luận và treo bảng phụ 10 lời khuyên trên bảng
 3. Củng cố- dặn dị:
 -Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. 
- Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị 
- Một bữa ăn hợp lí là một bữa ăn cân đối về các chất dinh dưỡng. 
- Học sinh thảo luận theo nhĩm đơi trong phiếu bài tập
- Đại diện từng nhĩm lần lượt trình bày trước lớp. 
- Phối hợp thức ăn thay đổi thức ăn để được đầy đủ mà khơng bị chán?
- Cần cho trẻ bú mẹ 24 tháng thì hợp lí?
- Cần thực hiện những nguồn đạm từ thịt, cá,..?
- Cần chú ý hợp lí giữa mỡ dầu thực vật để tỉ lệ cân đối và ăn thêm những loại thức ăn cĩ nguồn gốc từ thực vật?
- cần nên sử dụng muối cĩ trộn i ốt
- Sử dụng thức ăn được bảo quản tốt và cĩ nguồn gốc là an tồn
- cần thức ăn vi ta minn D để tăng cường can –xi?
-Để chế biến thức ăn được đảm bảo cần sử dụng nước sạch?
- Học sinh lần lượt đọc 10 lời khuyên 
__________________________________________________
Tiết 6 Địa lý
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT(TCT 10)
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+Thành phố cĩ khí hậu trong lành, mát mẻ,cĩ nhiều phong cảnh đẹp
+Thành phố cĩ nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch.
+Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau, quả xứ lạnh và nhiều lồi hoa.
-Chỉ được vị trí của thành phốá Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về TP Đà Lạt
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: 
+ Tây nguyên cĩ những loại rừng nào?
+ Vì sao Tây Nguyên lại cĩ các loại rừng khác nhau?
2.Bài mới:
-Giới thiệu vị trí thành phố trên bản đồ.
HĐ1: Thành phố nổi tiếng vè rừng thơng và thác nước
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn?
+ Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?
KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Khí hậu mát mẻ
HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát.
- Gọi HS đọc mục 2 SGK/95.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau:
+Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du ... -Chúng tiến vào nước ta theo hai con đường: 
-Lê Hồn chia quân thành 2 cánh, sau đĩ cho quân chặn đánh giặc ở 
-2 HS kể.Cả lớp theo dõi , nhận xét .
-Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hồn tồn thắng lợi.
-Các nhĩm khác bổ sung.
- Trao đổi theo cặp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống 
- 2 HS nêu.
_________________________________________
Tiết 4	 Âm nhạc
Cơ Giang soạn và dạy
_________________________________________
Tiết 5 	Tin học
Cơ Vy soạn và dạy
_________________________________________
Tiết 6 Luyện từ và câu
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7) (TCT 20)
I. Mục tiêu:
 Xác định được tiếng chỉ cĩ vần và thanh, tiếng cĩ đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), độngtừ trong đoạn văn ngắn. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
2. Bài tập:
-Yêu cầu HS đọc tồn bộ yêu cầu của các bài tâp
-Giao việc: Thực hiện bài tập theo nhĩm 
-Thế nào là từ đơn?
-Thế nào là từ láy?
-Thế nào là từ ghép?
-Thế nào là danh từ?
-Thế nào là động từ?
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dị:
-Nêu lại ND ơn tập?
-Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm nhận việc.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp theo từng câu. Các nhóm kgác bổ sung cho nhóm bạn
-Từ đơn là từ chỉ có một tiếng
-Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hai vần giống nhau.
-Từ nghép là từ ghép bởi những tiếng có nghĩa lại với nhau.
-Từng cặp HS tìm từ.
-Là những từ chỉ sự vật 
-Là những từ chỉ hoạt động
-Thực hiện làm vào giấy.
- 1, 2 HS nêu.
- Về ôn tập chuẩn bị thi GKI
	Tiết 7	SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 9
I - Mục tiêu:
- BiÕt ®­ỵc nh÷ng ­u nh­ỵc ®iĨm cđa tuÇn häc 9 - ®­a ra kÕ ho¹ch tuÇn 10 trong qu¸ tr×nh häc tËp rÌn luyƯn cđa líp. 
- Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i tuÇn 9– thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 10
- Cã ý thøc rÌn luyƯn trong häc tËp vµ c¸c phong trµo kh¸c cđa líp.
II - ChuÈn bÞ : 
Gi¸o viªn chđ nhiƯm vµ c¸n bé líp héi ý:
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng cđa tuÇn 9 thèng nhÊt kÕ ho¹ch ho¹t ®éng vµ ph­¬ng h­íng thùc hiƯn tuÇn 10.
- C¸c tỉ tr­ëng, líp tr­ëng n¾m râ t×nh h×nh trong tuÇn cđa líp.
III - TiÕn tr×nh :
Néi dung
Ngưêi thùc hiƯn
1 ỉn ®Þnh tỉ chøc
- ỉn ®Þnh t/c. H¸t tËp thĨ bµi: “ Líp chĩng m×nh”
II. Néi dung
1. NhËn xÐt tuÇn 9.
- B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiƯn trong tuÇn cđa c¸c tỉ tr­ëng: Tỉ 1, tỉ 2, tỉ 3, tổ 4.
- B¸o c¸o, nhËn xÐt häc tËp trong tuÇn cđa líp phã häc tËp.
- B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiƯn trong tuÇn cđa líp tr­ëng.
+ ­u ®iĨm: Nh×n chung c¸c em thùc hiƯn t­¬ng ®èi tèt kÕ ho¹ch ®· ®Ị ra, vƯ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ. VỊ häc tËp nh×n chung c¸c em ®· cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ. 
- Khen những học sinh học tập tốt có nhiều điểm tốt chào mừng ngày 20/10: Ngân, Minh, Vinh.
+ Tån t¹i: VÉn cßn mét sè em ch­a häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: Quyên, Phương. Xếp hàng ra vào lớp còn đùa giỡn: Việt.
2. KÕ ho¹ch tuÇn 10
- Thùc hiƯn tèt néi quy cđa tr­êng vµ líp häc ®Ị ra. VƯ sinh líp häc s¹ch sÏ.
- Duy tr× nh÷ng ­u ®iĨm vµ kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cđa tuÇn 9
- §i häc ®ĩng giê, tham gia phơ ®¹o vµ båi d­ìng ®Çy ®đ.
- Sinh ho¹t ®éi ®Çy ®đ, nghiªm tĩc.
III. Ho¹t ®éng tËp thĨ.
- C¸n bé líp, c¸n bé chi ®éi ®iỊu hµnh líp tËp mĩa vµ h¸t tËp thĨ bµi “ Cơ giáo em”
3. Cđng cè.
- Nh×n chung thùc hiƯn kh¸ tèt kÕ ho¹ch ®Ị ra, cÇn tÝch cùc ph¸t huy trong tuÇn 10.
- DỈn dß líp cÇn thùc hiƯn tèt c¸c néi dung kÕ ho¹ch ®· ®Ị ra.
- TËp thĨ líp :
- Ban c¸n sù líp
- Líp phã HT.
- Líp tr­ëng.
- GVCN : 
- C¶ líp
- C¶ líp
................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT GIỮA HỌC KÌ I (TCT20)
(Kiểm tra theo đề của BGH trường ra )
_________________________________________
	Tiết 2	Tốn
TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN (TCT 50)
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân.
-Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
- Làm bài tập : 1; 2(a, b).
II. Đồ dùng: 
Bảng phụ kẻ bảng phần bài học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ
- Yêu cầu HS làm bài 3, 4 Tr 57
- Nhận xét bài, ghi điểm
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
HĐ 1:So sánh giá trị của 2 biểu thức
- Viết phần a( bài học) lên bảng. 
-Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính.
 7 x5 = 5 x7
- Đưa bảng phụ đã viết phần b.
yêu cầu HS so sánh các giá trị đó
KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân
B.HĐ 2: Thực hành
Bài tập 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: 
-Viết số thích hợp vào ô trống.
 HD vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả
- Chữa bài, tuyên dương những HS thực hiện tốt.
Bài tập 2
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- HD hs nhận xét các phép tính.
-Gọi 3em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con .
-Nhận xét , sửa sai 
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. 
- 3HS lên bảng làm
- Lớp chữa bài của bạn
- 2HS nhắc lại .
-HS theo dõi , nắm yêu cầu .
- HS tính và nêu kết quả của phép tính 
- So sánh kết quả: 7 x5 và 5 x7 đều bằng 35
- So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét.
 a x b = b x a
- Một số em nhắc lại .
- 2HS nêu.
-Một HS nêu cách thực hiện
- Tìm kết quả dưới hình thức tró chơi tiếp sức.
a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3
 207 x 7 = 7 x 207
- 2 HS nêu
-Nhận xét về các phép tính
-3 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con.
a/ 1357 x5=6785
 7 x853 = 5971
 40263 x 7 = 281841
Tiết 3	 Mỹ thuật
 Giáo viên chuyên ngành soạn và dạy
_________________________________________
Tiết 4	 Khoa học
NƯỚC CĨ TÍNH CHẤT GÌ? (TCT 20 )
I. Mục tiêu:
 -Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hồ tan một số chất.
-Quan sát làm thí nghiệm để để phát hiện ra một số tính chất của nước.
-Nêu được ví dụ về một số ứng dụng về tính chất của nước trong đời sống:mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc cho khỏi ướt.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Các hình trong SGK.
-GV chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm
III.Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét về bài kiểm tra. 
2- Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hoạt động 1:
Màu, mùi và vị của nước.
 - GV tiến hành hoạt động trong nhĩm theo định hướng. 
 - Các nhĩm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi :
 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
 2) Làm thế nào, bạn biết điều đĩ ?
 3) Em cĩ nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?
 - Gọi các nhĩm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi những ý khơng trùng lặp về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa. 
 - GV nhận xét, và kết luận đúng: Nước trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị. 
 c. Hoạt động 2: Nước khơng cĩ hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. 
 - GV cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước. 
 - HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước. 
 - Các nhĩm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 SGK, thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi. 
 1) Nước cĩ hình gì ?
 2) Nước chảy như thế nào ?
 - GV nhận xét, bổ sung ý kiến các nhĩm. 
 -Qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em cĩ kết luận gì về tính chất của nước ? Nước cĩ hình dạng nhất định khơng ?
 - GV chuyển việc: Các em đã biết một số tính chất của nước: Vậy nước cịn cĩ tính chất nào nữa ?
 d. Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hồ tan một số chất. 
 - GV tiến hành hoạt động cả lớp. 
 1) Khi vơ ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào ?
 2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà khơng lo nước thấm hết vào vải ?
 3) Làm thế nào để biết một chất cĩ hồ tan hay khơng trong nước ?
 - GV cho HS làm thí nghiệm 3, 4 
 Sau khi làm thí nghiệm em cĩ nhận xét gì ?
 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hồ tan trong nước. 
 1) Sau khi làm thí nghiệm em cĩ nhận xét gì ?
 2) Qua hai thí nghiệm trên em cĩ nhận xét gì về tính chất của nước ?
3. Củng cố- dặn dị:
 - GV cĩ thể kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước ngay ở lớp. 
 - Nhận xét giờ học. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- Tiến hành hoạt động nhĩm. 
- Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp. 
1) Chỉ trực tiếp. 
2) Vì: Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, khơng nhìn thấy cái thìa trong cốc. 
Khi nếm từng cốc: cốc khơng cĩ mùi là nước, cốc cĩ mùi thơm béo là cốc sữa. 
3) Nước khơng cĩ màu, khơng cĩ mùi, khơng cĩ vị gì. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm thí nghiệm. 
- Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận. 
- Nhĩm cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng. 
1) Nước cĩ hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước. 
2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía. 
- Các nhĩm nhận xét, bổ sung. 
- HS trả lời. 
- HS lắng nghe. 
1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước. 
2) Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước cĩ thể chảy qua những lỗ nhỏ các sợi vải, cịn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải. 
3) Ta cho chất đĩ vào trong cốc cĩ nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết được. 
- HS làm thí nghiệm
+ Em thấy vải, bơng giấy là những vật cĩ thể thấm nước. 
+ 3 HS lên bảng làm thí nghiệm. 
1) Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát khơng tan trong nước. 
2) Nước cĩ thể thấm qua một số vật và hồ tan một số chất. 
- HS cả lớp. 
*********************************************************************
Ký duyệt của BGH
.....................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2012_2013_chuan_kien_thuc_ki_n.doc