Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Xuân

I/ Mục tiêu:

- Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.

- Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm và dấu thanh dễ lẫn: r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã

II/ Đồ dùng dạy - học:

- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nôi dung bài tập 2 - chỉ viết những từ ngữ có tính lựa chọn

III/ Hoạt động dạy - học:

 

doc 17 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2010
Tập Đọc TIẾNG CƯỜI CỦA LIỀU THUỐC BỔ (TT)
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
2. Hiểu nội dung: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của niềm vui, sự hài hước, tiếng cười 
II/ Đồ dung dạy học:
 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS dọc thuộc lòng 2 bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học 
 Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
+ Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn 
+ Vì sao tiếng nói cười là liều thuốc bổ? 
+ Người ta tìm cấu tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất 
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài 
+ GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho HS đọc 
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS về nhà tin khoa học trên người thân 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
. Đoạn 1: Tiếng cuời là đặc điểm quan trọng, phân biệt con ngươời với các loài động vật khác 
. Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ 
. Đoạn3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn 
+ Khi vui cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki-lô-mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái thoả mãn 
+ Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước 
+ Tiếng cười làm cho con ngưòi khác hẳn với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Thầy cô hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuốc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm 
- 3 HS thi đọc 
Toán	ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I/ Mục tiêu:
 Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
Thực hiện được phép tính với số đo diện tích 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi các đơn vị lớn ra các đơn vị bé 
- Y/c HS làm bài 
Bài 2:
- Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại
- Y/c HS làm bài. Nhắc HS làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT 
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để đổi bài 
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng HCN (theo đơn vị m²)
- Dựa trên số liệu cho biết năng suốt để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS làm bài vào VBT 
- Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Diện tích thửa ruộng đó là 
64 x 25 = 1600 (m²)
Số thóc thu được trên thửa ruộng
1600 x = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ 
Chính tả NÓI NGƯỢC
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát. 
- Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm và dấu thanh dễ lẫn: r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã
II/ Đồ dùng dạy - học: 
Một số tờ phiếu khổ rộng viết nôi dung bài tập 2 - chỉ viết những từ ngữ có tính lựa chọn 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới 
 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe - viết 
- 1 HS đọc y/c của bài 
+ Hỏi: Bài vè có gì đáng cười?
+ Nội dung bài vè là gì? 
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
* Tìm hiểu bài vè 
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS hoạt động cặp đôi 
- Huớng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới các từ không thích hợp. Gọi HS nhận xét bổ sung 
- Y/c HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở 
Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS về nhà đọc lại thông tin ở BT2, kể lại cho người thân 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi 
- HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng, liếm lông 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp 
- 2 HS cùng bàn trao đổi và thảo luận làm bài vào SGK. 1 HS làm trên bảng phụ 
- Nhận xét 
 Thứ ba ngày ngày 10 tháng 5 năm 2010
Toán	 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I/ Mục tiêu:
Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau 
- Y/c 1 HS đọc kết quả 
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai 
- Y/c HS chữa bài trước lớp 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp 
- GV y/c HS tự làm bài 
Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- quan sát và làm bài 
- 1 HS đọc, HS khác nhạn xét 
- 1 HS nêu trước lớp 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Chốt 
Sai 
Sai 
Sai 
Đúng 
- 1 HS đọc 
Giải
Diện tích của 1 viên gạch là
20 x 20 = 400 cm²
Diện tích của lớp học là
5 x 8 = 40 (m²)
40m = 400000cm²
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là
400000 : 400 = 1000 (viên gạch)
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu:
Biết thêm một số từ phứt chắ tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa; biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằg tiếng vui BT1
Bảng phụ viết tóm tắc cách thử để viết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1 – xem mẫu ở dưới)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
1. Bài mới:
 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT
- Hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình 
a) Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì?
b) Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào? 
c) Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào?
d) Vừa cảm giác vừa tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi: Cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
- GV nhận xét 
Bài 2 
- Gọi HS đọc y/c của BT
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS làm việc trong nhóm. 
- Gọi 1 nhóm đọc các từ tìm được, y/c các nhóm khác bổ sung 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét 
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được 
- 1 HS đọc thànhn tiếng 
- HS lăng nghe 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài
- Đọc và nhận xét bài của nhóm bạn 
- 1 HS đọc
- HS làm bài, tiếp nối đọc câu văn của mình 
VD:
. Cảm ơn bạn đã đến góp vui với bọn mình 
. Mình đánh một bản đàn để mua vui cho các cậu thôi 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm tìm từ 
- Đọc, nhận xét 
- HS viết từ tìm được vào VBT 
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I/ Mục tiêu:
Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính, biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật, hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật
-Biết trao đổi với bnj về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn đề bài. Bảng phụ vuiết nội dung gợi ý 3
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
1. Bài mới
 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể chuyện 
a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT
- Y/c 1 HS đọc đề 
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK 
* Kể chuyện theo nhóm: 
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Y/c HS kể chuyện trong nhóm
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
* Thi kể chuyện truớc lớp 
- Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện (hay nhân vật chính) để HS nhận xét 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu 
- Nhận xét và điểm cho HS kể tốt 
Hoạt động nối tiếp : Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài kể chuyện trước lớp 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. 
- 3 – 5 HS tham gia thi kể 
- Nhận xét 
 Thứ tư ngày 11tháng 5 năm 2010
Tập Đọc ĂN “MẦM ĐÁ”
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
2. Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chú ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.
II/ Đồ dung dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Nhận xét 
2. Bài mới 
 Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyên đọc 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3lượt). 
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá” ?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa ntn?
+ Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá” không? Vì sao?
+ Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
Hoạt động nối tiếp :Đọc diễn cảm và HTL
- Y/c 3 HS đọc ph ... ác cụ già trong thôn xóm ?
- Em đang học bài thì có tiếng kêu la, một em nhỏ gần nhà bị sốt cao nhưng không có người lớn ở nhà, em làm gì ?
- Một bạn gần nhà em hay gây gỗ, bắt nạt các bạn nhỏ trong xóm , em làm gì ?
- Một bác cùng xóm em sống một mình, con của bác ấy ở xa, em sẽ đối xử với bác ấy như thế nào ?
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Ta chỉ cần đối xử tốt với bạn bè người thân trong gia đình, không cần phải quan tâm đến những ai nữa .
- Cần phải giữ gìn tốt mối quan hệ trong thôn xóm, cộng đồng .
- Một bạn hay nói xấu mọi người trong xóm 
- Đoàn kết, giúp đỡ nhau là việc cần có trong những người cùng thôn xóm .
Hoạt động 4: Củng cố, rút ra bài học
- Vì sao ta phải giữ gìn tốt mối quan hệ trong thôn xóm, cộng đồng ?
- Em đã làm gì để có quan hệ tốt với hàng xóm, láng giềng ?
- Em biết được những câu ca dao tục ngữ nào khuyên ta nên giữ gìn mối quan hệ với làng xóm ?
Nhận xét tiết học, dặn dò :Những người sống quanh ta là những người cùng trong cộng đồng thôn xóm.Chúng ta cần gần gũi, thân thiện, giúp đỡ nhau để cuộc sống có ý nghĩa hơn .
“Mối quan hệ tốt trong thôn xóm cộng đồng”
- Bạn bè, họ hàng, làng xóm 
-Bạn bè, hàng xóm láng giềng nhất là những người hàng xóm sống gần gũi em,đó là mối quan hệ thường xuyên.
-Giữ gìn tốt mối quan hệ với những người xung quanh ta.
-Gần gũi, thân thiện, đoàn kết, giúp đỡ nhau 
Thảo luận, giải quyết vấn đề
Dùng thẻ màu : đỏ, xanh,vàng để bày tỏ thái độ đồng tình, phân vân hay phản đối.
Trả lời
-Bán bà con xa mua láng giềng gần.
-Bà con xa không bằng láng giềng gần 
 Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2010
Toán	ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ Mục tiêu:
Giair được bài toán về tìm số trung bình cộng.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động day
Hoạt động học
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- Y/c HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- GV y/c HS tóm tắc bài toán 
+ Tính tổng số người tăng trong 5 năm 
+ Tính số người tăng trung bình mỗi năm 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề toán 
- GV y/c HS tóm tắc bài toán rồi giải 
- Nhận xét 
Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc 
Số người tăng trong 5 năm là
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635
Số người tăng trung bình hằng năm là
635 : 5 = 127 (người)
Số quyển vở tổ hai góp là 
36 + 2 = 38 (quyển)
Số quyển vở tổ ba góp là 
38 + 2 = 40 (quyển)
Tổng số vở cả 3 tổ góp là 
36 + 38 + 40 = 114 (quyển)
Trung bình mỗi tổ góp được là 
114 : 3 = 38 (quyển)
Luyện từ và câu:THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phuơng tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?) 
Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT1( phần nhận xét), 2 câu văn ở BT1( phần Luyện tập).
Hai băng giấy để 2HS làm BT2( phần nhận xét) - mỗi em viết câu hỏi cho một bộ phận trạng ngữ của 1 câu (a hay b) ở BT1.
Tranh, ảnh một vài con vật (nếu có).
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy và học bài mới
 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Phần nhận xét 
- Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2
- Y/c HS thảo luận cặp đôi 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Y/c HS tự làm bài 
-Nhận xét 
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong SGK ảnh các con vật khác viết một đoạn văn tả con vật, trong đó ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương
- Gọi HS dọc đoạn văn hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Một, hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK 
- GV dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn ở BT2 (phần luyện tập) 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài 
- 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS làm bài. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét bài bạn
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS tự làm 
- 2 HS đọc 
 Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2010
Toán ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA 2 SỐ ĐÓ 
I/ Mục tiêu:
Giair được bài toán về “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ”
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- HS làm tính ở giấy nháp 
- HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- GV y/c HS tóm tắc bài toán 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề toán 
- GV y/c HS tóm tắc bài toán rồi giải 
- Nhận xét 
Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc 
Đội thứ nhất trồng được là 
(1375 + 185) : 2 = 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là 
830 – 285 = 545 (cây)
- 1 HS đọc 
Chiều rộng của thửa ruộng là 
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là 
156 x 109 = 17004 (m²)
Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
Hiểu các y/c trong Điện chuyển tiền di, Giấy đặt mua báo chí trong nước 
Biết điền những nội dung cần thiết vào một bức điệ chuyển tièn và giấy đặt mua báo chí .
II/ Đồ dung dạy học:
VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có) hoặc mẫu Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
1. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Giải nghĩa các từ viết tắc 
- Các em cấn lưu ý:
+ N3VNPT: là kí hiệu riêng của bưu điện 
+ ĐCT: viết tắc của Điện chuyển tiền
- Cả lớp nghe GV chỉ cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu điện chuyển tiền đi cho cả lớp nghe 
- Gọi 3 – 5 HS đọc bài 
- Nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Hướng dẫn HS giải thích các chữ viết tắc, các từ ngữ khó 
- Y/c HS làm bài 
- Gọi HS đọc bài làm 
- Nhận xét bài làm của HS 
Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào những giấy tờ in sẵn 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe 
- HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành 
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân 
- Vài HS đọc 
Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU
	- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp một mô hình tự chọn
	- Lắp được từng bộ phận và đúng kĩ thuật, đúng quy trình
	- Rèn luyện tính cẩn thận,an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1
GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- Mẫu con quay gió đã lắp sẵn
- GV hướng dẫn HS quan sát và chọn mô hình tự ráp
Hoạt động 2
GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
 - GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại
- GV hướng dẫn HS thực hành theo quy trình lắp trong SGK
b) Lắp từng bộ phận
c Trưng bày sản phẩm 
Nhận xét tiết học, dặn dò chung, bình chọn sản phẩm đẹp
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến 
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình 
Chi đội phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua 
Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, trường 
Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp
Chi đội trưởng nhận xét nêu ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động trong tuần qua 
Chị phụ trách tuyên dương những cá nhân xuất sắc cùng như tập thể lớp, khắc phục những tồn tại 
2/ Phương hướng tuần đến 
Hoàn thành các chuyên hiệu 
Truy bài đầu giờ nghiêm túc 
Vệ sinh lớp sạch sẽ 
Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn 
Tập trung vừa học mới, ôn cũ 
Thực hiện kiểm tra cuối kì II nghiêm túc
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần: 34 Từ ngày 9 /5/2010 Đến ngày13/5/2010
 Tục ngữ:
Thứ
Môn
Tên bài soạn
Hai
TĐ
T
CT
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Ôn tập về đại lượng
Nhe-viết:Nói ngược
Ba
TD
T
LTC
KC
AT
GT
Môn thể thao tự chọn
Ôn tập về hình học
M.R.V.T :Lạc quan –yêu đời 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ôn tập chung
Tư
TĐ
T
TLV
ĐĐ
NGLL
Ăn mầm đá
Luyện tập
Trả bài văn miêu tả con vật
 Mỗi quan hệ tốt trong thôn xóm cộng đồng
Kính yêu Bác Hồ
Năm
T
LTC
MT
Ôn tập về tìm số TB cộng
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
Vẽ tranh đề tài vui chơi trong hè
Sáu
TD
T
TLV
KT
Môn thể thao tự chọn
Ôn tập :tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
Điền vào giấy tờ in sẵn
Lắp ráp mô hình tự chọn
Sinh hoạt lớp
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TUẦN 34 Lớp 4.A
 GV : Nguyễn Thị Xuân
Thứ
Môn
T
Tên bài soạn
Nội dung chỉnh sửa
Hai
TĐ
T
CT
1
2
3
4
5
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Ôn tập về đại lượng
Nhe-viết:Nói ngược
BT 1,2,4
Ba
TD
T
LTC
KC
AT
GT
1
2
3
4
5
Môn thể thao tự chọn
Ôn tập về hình học
M.R.V.T :Lạc quan –yêu đời 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ôn tập chung
BT1,3,4
Tư
TĐ
T
TLV
ĐĐ
NGLL
1
2
3
4
5
Ăn mầm đá
Luyện tập
Trả bài văn miêu tả con vật
 Mỗi quan hệ tốt trong thôn xóm cộng đồng
Kính yêu Bác Hồ
BT1,2,4
Năm
T
LTC
MT
1
2
3
Ôn tập về tìm số TB cộng
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
Vẽ tranh đề tài vui chơi trong hè
BT1,2,3
Sáu
TD
T
TLV
KT
1
2
3
4
5
Môn thể thao tự chọn
Ôn tập :tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
Điền vào giấy tờ in sẵn
Lắp ráp mô hình tự chọn
Sinh hoạt lớp
BT1,2,3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_nguyen_thi_xuan.doc