Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Thúc Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Thúc Hoàng

III/ MỘT SỐ TRUYỆN, THƠ, BÀI HÁT, CA DAO, TỤC NGỮ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BÀI ĐOẠ ĐỨC LỚP 4

Tập Đọc: (t67 ) TIẾNG CƯỜI CỦA LIỀU THUỐC BỔ (TT)

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn.

 Biết đọc bài với giọng rõ rang, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học

2. Hiểu bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của niềm vui, sự hài hước, tiếng cười

* Kĩ năng sống: Kiểm soát cảm xúc, ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn, tư duy sáng tạo nhận xét bình luận

II/ Đồ dung dạy học:

 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Thúc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
Chào cờ : (t34)
Đạo đức: (t34)	
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
III/ MỘT SỐ TRUYỆN, THƠ, BÀI HÁT, CA DAO, TỤC NGỮ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BÀI ĐOẠ ĐỨC LỚP 4	
Tập Đọc: (t67 ) TIẾNG CƯỜI CỦA LIỀU THUỐC BỔ (TT)
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. 
 Biết đọc bài với giọng rõ rang, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học 
2. Hiểu bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của niềm vui, sự hài hước, tiếng cười 
* Kĩ năng sống: Kiểm soát cảm xúc, ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn, tư duy sáng tạo nhận xét bình luận
II/ Đồ dung dạy học:
 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS dọc thuộc lòng 2 bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Gợi ý tra lời câu hỏi: 
+ Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn 
+ Vì sao tiếng nói cười là liều thuốc bổ? 
+ Người ta tìm cấu tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất 
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài 
+ GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho HS đọc 
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS về nhà tin khoa học trên người thân 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đỏi và thảo luận 
. Đoạn 1: Tiếng cuời là đặc điểm quan trọng, phân biệt con ngươời với các loài động vật khác 
. Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ 
. Đoạn3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn 
+ Khi vui cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki-lô-mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái thoả mãn 
+ Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước 
+ Tiếng cười làm cho con ngưòi khác hẳn với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Thầy cô hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuốc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm 
- 3 HS thi đọc 
Toán	:(166)	 
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS 
Củng cố lcác đợn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó 
Rèn kĩ năngchuyển đổi các đơn vị đo diẹn tích và giải các bài toán có liên quan 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi các đơn vị lớn ra các đơn vị bé 
- Y/c HS làm bài 
Bài 2:
- Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại
- Y/c HS làm bài. Nhắc HS làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT 
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để đổi bài 
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS chuyển đỏi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp
- GV chữa bài trên bảng lớp 
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng HCN (theo đơn vị m²)
- Dựa trên số liệu cho biết năng suốt để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS làm bài vào VBT 
- Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Diện tích thửa ruộng đó là 
64 x 25 = 1600 (m²)
Số thóc thu được trên thửa ruộng
1600 x = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ 
Khoa học:(t67)	
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu:
HS củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua hệ thức ăn trên cơ sở HS biết 
+ Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật 
+ Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK 
Giấy A0, bút vẽ đủ dung cho các nhóm 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
* Mục tiêu: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan mối quan hệ về thứuc ăn của một nhóm vật nuôi, cây tròng và động vật sống hoang dã 
* Các tiến hành: 
- Làm việc cả lớp 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK 
Hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? 
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm 
- Hỏi: 
+ So sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài truớc, em có nhận xét gì?
HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
* Mục tiêu: 
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
* Cách tiến hành
* Làm việc theo cặp 
- GV y/c HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK 
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
+ Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người 
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
- GV hỏi:
+ Hiện tượng sẵn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? 
+ Chuỗi thức ăn là gì?
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất
* Kết luận:
- Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cdân bằng trong tự nhiên 
- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống tren Trái đất được bắt đầu từ thực vật. Bời vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí 
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập 
- lắng nghe
- Hoạt động theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm 
- Các nhóm treo sản phẩm và đại diện trình bày kết quả 
+ Trong sơ đồ mối quan ệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích
. Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác 
. Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn 
- HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn 
- HS lắng nghe cùng thảo luận và trả ời câu hỏi 
Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010
Toán	(t167)	 
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS 
+ Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù ; các đoạn thẳng song song, vuông góc 
+ Củng cố kic năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước 
+ Củng cố công thức tính chu vi, diện tích ocủa một hình vuông 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau 
- Y/c 1 HS đọc kết quả 
Bài 2:
- Y/c HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và diện tích hình vuông đó 
- GV y/c HS vẽ hình, sau đó tính chu vi và diện tích hình vuông 
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai 
- Y/c HS chữa bài trước lớp 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp 
- GV y/c HS tự làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- quan sát và làm bài 
- 1 HS đọc, HS khác nhạn xét 
- 1 HS nêu trước lớp 
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Chốt 
Sai 
Sai 
Sai 
Đúng 
- 1 HS dọc 
Giải
Diện tích của 1 viên gạch là
20 x 20 = 400 cm²
Diện tích của lớp học là
5 x 8 = 40 (m²)
40m = 400000cm²
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là
400000 : 400 = 1000 (viên gạch)
Luyện từ và câu (t67)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu:
Tiếp tục mở rộng, h thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, 
Biết đặt câu với các từ đó 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằg tiếng vui BT1
Bảng phụ viết tóm tắc cách thử để viết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1 – xem mẫu ở dưới)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT
- Hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình 
a) Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì?
b) Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào? 
c) Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào?
d) Vừa cảm giác vừa tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi: Cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
- GV phát phiếu cho HS làm việc theo cặp. Y/c các em xếp các từ đúng và các từ đã cho vào bảng phân loại 
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét 
Bài 2 
- Gọi HS đọc y/c của BT
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS làm việc trong nhóm. cùng tìm các miêu tả của tiếng cười 
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ tìm được, y/c các nhóm khác bổ sung 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét 
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được 
- 1 HS đọc thànhn tiếng 
- HS lăng nghe 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài
- Đọc và nhận xét bài của nhóm bạn 
- 1 HS đọc
- HS làm bài, tiếp nối đọc câu văn của mình 
VD:
. Cảm ơn bạ ...  các bài truớc, em có nhận xét gì?
HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
* Mục tiêu: 
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
* Cách tiến hành
* Làm việc theo cặp 
- GV y/c HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK 
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
+ Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người 
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
- GV hỏi:
+ Hiện tượng sẵn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? 
+ Chuỗi thức ăn là gì?
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất
* Kết luận:
- Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cdân bằng trong tự nhiên 
- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống tren Trái đất được bắt đầu từ thực vật. Bời vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí 
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập 
- lắng nghe
- Hoạt động theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm 
- Các nhóm treo sản phẩm và đại diện trình bày kết quả 
+ Trong sơ đồ mối quan ệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích
. Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác 
. Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn 
- HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn 
- HS lắng nghe cùng thảo luận và trả ời câu hỏi 
Luyện từ và câu: (t68)
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phuơng tiện (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?) 
Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT1( phần nhận xét), 2 câu văn ở BT1( phần Luyện tập).
Hai băng giấy để 2HS làm BT2( phần nhận xét) - mỗi em viết câu hỏi cho một bộ phận trạng ngữ của 1 câu (a hay b) ở BT1.
Tranh, ảnh một vài con vật (nếu có).
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy và học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Phần nhận xét 
- Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2
- Y/c HS thảo luận cặp đôi 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
2.3 Luyện tập 
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gợi ý: Dùng bút chì gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu 
- GọếnH nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- GV nhận xét 
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong SGK (lợn, gà, chim), ảnh các con vật khác (GV và HS sưu tầm), viết một đoạn văn tả con vật, trong đó ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương
- Gọi HS dọc đoạn văn hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Một, hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK 
- GV dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn ở BT2 (phần luyện tập) 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài 
- 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS làm bài. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS tự làm 
- 2 HS đọc 
Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
Kể chuyện (t34)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc kể lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật 
- Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ, điệu bộ 
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn đề bài. Bảng phụ vuiết nội dung gợi ý 3
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài 
1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện 
a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT
- Y/c 1 HS đọc đề 
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK 
* Kể chuyện theo nhóm: 
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Y/c HS kể chuyện trong nhóm
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
* Thi kể chuyện truớc lớp 
- Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện (hay nhân vật chính) để HS nhận xét 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu 
- Nhận xét và điểm cho HS kể tốt 
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài kể chuyện trước lớp 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. 
- 3 – 5 HS tham gia thi kể 
- Nhận xét 
Toán :(t170)	 
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ KHI BIẾT TỔNG 
VÀ HIỆU CỦA 2 SỐ ĐÓ 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
+ Rèn kĩ năng giải toán “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ”
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- HS làm tính ở giấy nháp 
- HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- GV y/c HS tóm tắc bài toán 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề toán 
- GV y/c HS tóm tắc bài toán rồi giải 
- Nhận xét 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề
- GV y/c HS tóm tắc và làm bài 
Bài 5: 
- 1 HS đọc đề 
- Y/c HS tóm tắc rồi giải bài toán 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc 
Đội thứ nhất trồng được là 
(1375 + 185) : 2 = 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là 
830 – 285 = 545 (cây)
- 1 HS đọc 
Chiều rộng của thửa ruộng là 
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là 
156 x 109 = 17004 (m²)
- 1 HS đọc 
Tổng của hai số đó là
135 x 2 = 270 
Số phải tìm là 
270 – 246 = 24 
- Số lớn nhất có 3 chữ số là 999. Do đó tổng của 2 số là 
- Số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Do đó hiệu của 2 số là 99
Số bé là 
(999 – 99) : 2 = 450 
Số lớn là 
450 + 99 = 549 
Địa lý:(t34)	
ÔN TẬP (tiết 1 + 2)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết:
Chỉ trên bản đồ dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng ; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng abừng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình 
So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dãy đồng bằng duyên hải miền Trung 
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học 
II/ Đồ dung dạy học:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
Bản đồ hành chính Việt Nam 
Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống Việt Nam 
Các bảng hệ thống ho HS điền 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt Động 1:
* Làm việc cả lớp
HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường các địa danh theo yêu cầu của câu 1 
* Làm việc cá nhân
HS điền các địa danh theo y/c của câu 1 vào lượt đồ khung của mình
HS lên chỉ vị trí các địa danh thep y/c của câu 1 trên bảng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường 
Hoạt động 2:
Làm việc theo nhóm
GV phát cho HS mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố
Tên thành phố
Đặc điểm tiêu biểu 
Hà Nội 
Hải Phòng
Huế 
Đà Nẵng 
Đà Lạt 
TP. Hồ Chí Minh 
Cần Thơ 
HS thảo luận và hoàn thiện bảng 
HS chỉ các thành phố trên bảng đồ hành chính Việt Nam treo tường 
+ HS trao đổi kết quả trước lớp, chuẩn xác đáp án 
TIẾT 2:
Hoạt động 1: 
* Làm việc cá nhân hoặc theo cặp 
Y/c HS làm câu hỏi 3, 4 trong SGK (HS làm)
HS trao đổi kết quả và chuẩn xác đáp án 
Hoạt động 2:
* HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp 
HS làm câu hỏi 5 trong SGK (HS làm)
HS trao đổi kết quả và chuẩn xác đáp án 
* GV tổng kết, khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học
Tập làm văn: (t68)
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
Hiểu các y/c trong Điện chuyển tiền di, Giấy đặt mua báo chí trong nước 
Biết nội dung cần thiết vào một bức điệ chuyển tièn và giấy đặt mua báo chí 
II/ Đồ dung dạy học:
VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có) hoặc mẫu Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Giải nghĩa các từ viết tắc 
- Các em cấn lưu ý:
+ N3VNPT: là kí hiệu riêng của bưu điện 
+ ĐCT: viết tắc của Điện chuyển tiền
- Cả lớp nghe GV chỉ cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu điện chuyển tiền đi cho cả lớp nghe 
- Gọi 3 – 5 HS đọc bài 
- Nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Hướng dẫn HS giải thích các chữ viết tắc, các từ ngữ khó (BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng)
- Y/c HS làm bài 
- Gọi HS đọc bài làm 
- Nhận xét bài làm của HS 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào những giấy tờ in sẵn 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe 
- HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành 
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân 
- Vài HS đọc 
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến 
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình 
Chi đội phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua 
Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, trường 
Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp
Chi đội trưởng nhận xét nêu ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động trong tuần qua 
Giáo viên chủ nhiệm tuyên dương những cá nhân xuất sắc cùng như tập thể lớp, khắc phục những tồn tại 
2/ Phương hướng tuần đến 
Truy bài đầu giờ nghiêm túc 
Vệ sinh lớp sạch sẽ bảo- xanh hoá trường học 
Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn 
Tập trung vừa học mới, ôn cũ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_nguyen_thuc_hoang.doc