Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn 2 cột)

TẬP ĐỌC

NGƯỜI ĂN XIN

I/ Mục tiu

- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung:Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. ( Trả lời được CH 1, 2, 3).

- Kĩ năng sống: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

 - Thể hiện sự cảm thơng.

 - Xác định giá trị.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa bài đọc SGK/31

- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hd đọc.

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRONG TUẦN : 03
( Từ ngày: 06 / 9 / 2010 đến ngày 10 / 9 / 2010 )
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày 06/09
1
Chào cờ
2
Tập đọc
Thư thăm bạn 
3
Toán
Triệu và lớp triệu ( tiếp theo )
4
Âm nhạc
5
Lịch sử
Nước Văn Lang
Thứ 3
Ngày 07/09
1
Tập làm văn 
Kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật.
2
Thể dục
3
Mĩ thuật 
4
Toán 
Luyện tập
5
Khoa học 
Vai trò của chất đạm và chất béo.
Thứ 4
Ngày 08/09
1
Tập đọc
Người ăn xin 	
2
Toán
Luyện tập
3
Địa lí
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
4
LT&C 
Từ đơn và từ phức.
5
Đạo đức
Vượt khó trong học tập ( Tiết 1 )
Thứ 5
Ngày 09/09
1
Toán
Dãy số tự nhiên
2
Kĩ thuật
3
Thể dục 
4
Chính tả 
( Nghe – viết ) Cháu nghe câu chuyện của bà
5
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thứ 6
Ngày 10/09
1
Khoa học
Vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
2
Tập làm văn
Viết thư 
3
Toán 
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
4
LT&C
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết 
5
GDNGLL-SH
Ban giám hiệu duyệt 
 - Số lượng:
Hình thức:..
Nội dung:
...............................................................
.. .
TẬP ĐỌC 
THƯ THĂM BẠN
I/ Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư biết thể hiện sự cảm thông, biết chia sẻ nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư ).
Kĩ năng sống: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
Thể hiện sự cảm thơng.
Xác định giá trị.
Tư duy sang tạo.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa bài tập đọc SGK/25
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: 
Dạy-học bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh họa bài tập đọc, hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là một việc làm cần thiết. Là hs các em đã làm gì để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt? Bài học hôm nay giúp các em hiểu được tấm lòng của 1 bạn nhỏ đối với đồng bào bị lũ lụt.
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
 Y/c hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Kết hợp chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho hs: Quách Tuấn Lương, hi sinh, phong trào
- Y/c hs đọc lượt 2 kết hợp giảng nghĩa từ khó: xả thân, quyên góp, khắc phục.
- HS đọc trong nhóm đôi
- 2 hs đọc toàn bài
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
+ Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
+ Em hiểu”hi sinh” có nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ “hi sinh”
- Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn
Lương sẽ nói gì với Hồng? Các em hãy đọc thầm đoạn 2 và TLCH: 
+ Những câu văn nào cho thấy Lương rất thông cảm với Hồng?
+ Những câu văn nào cho thấy Lương biết cách an ủi Hồng?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: 
+ Nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
+ “Bỏ ống” nghĩa là gì?
+ Đoạn 3 ý nói gì?
- Gọi hs đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư
+ Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
Nội dung bài thơ thể hiện điều gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc bức thư
- Y/c hs theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
- Đưa bảng phụ hd hs đọc diễn cảm đoạn 1
+ Gv đọc mẫu
+ y/c hs đọc theo cặp
+ Gọi 2 nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Tuyên dương nhóm đọc hay
3/ Củng cố, dặn dò:
- Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
- Kể những hành động, việc làm ủng hộ đồng bào nơi bị thiên tai mà em biết.
- Em cĩ thể làm gì để tỏ long cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ người khĩ khăn, hoạn nạn.
GD: Trong cuộc sống, chúng ta phải sẵn lòng giúp đỡ những người hoạn nạn, khó khăn để chia bớt một phần nào nỗi đau của họ.
- Về nhà xem lại bài. Bài sau: Người ăn xin
 Nhận xét tiết học.
- HS quan sát tranh
+ Vẽ cảnh 1 bạn đang ngồi viết thư và nhìn cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt.
- Lắng nghe.
- 3 hs đọc theo trình tự
+ HS1 : từ đầu với bạn
+ HS 2: Tiếp theo bạn mới như mình
+ HS 3: Đoạn còn lại
- HS luyện phát âm
- 3 hs đọc lượt 2, một số hs khác giải nghĩa từ ở phần chú giải.
- Hs đọc trong nhóm
- 2 hs đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Bạn Lương không biết bạn Hồng chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP.
+ Để chia buồn với Hồng.
+ Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt.
+ chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp.
+ Các anh bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc.
HS đọc thầm đoạn 2
+ Hôm nay, đọc báo TNTP, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.
+ Những câu: Nhưng chắc là Hồngnước lũ
Mình tin rằngnỗi đau này.
Bên cạnh Hồngnhư mình.
+ Là những lời động viên an ủi của Lương đối với Hồng .
- HS đọc thầm
+ Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ. Trường Lương góp ĐDHT giúp các bạn nơi bị lũ lụt.
+ Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay.
+ dành dụm tiết kiệm
+ Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.
1 hs đọc dòng mở đầu, 1 hs đọc dòng kết thúc
+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
+ Những dòng kết thúc ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư.
Nội dung: Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống.
- Mỗi hs đọc 1 đoạn
- Tìm ra giọng đọc
+ Đoạn 1: giọng trầm, buồn
+ Đoạn 2: thấp giọng, buồn
+ Đoạn 3: giọng trầm buồn, chia sẻ
- HS nhìn bảng
- lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- 2 nhóm đọc
- Là người bạn tốt, giàu tình cảm. Đọc báo thấy hoàn cảnh đáng thương của Hồng đã chủ động viết thư thăm hỏi, gửi giúp bạn số tiền mà mình có.
- Tự do phát biểu
TẬP ĐỌC 
NGƯỜI ĂN XIN
I/ Mục tiêu
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung:Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. ( Trả lời được CH 1, 2, 3).
- Kĩ năng sống: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
 - Thể hiện sự cảm thơng.
 - Xác định giá trị.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa bài đọc SGK/31
Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hd đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
A/ KTBC: 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm + ngắt giọng của hs
 (lọm khọm, giàn giụa, run rẩy, khản đặc.)
- 3 hs nối tiếp đọc lượt 2 + giải nghĩa từ
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi.
- 2 hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thương cảm, ngậm ngùi, xót xa.
b)Tìm hiểu bài: 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
+ Điều gì đã khiến ông lão trông thảm thương đến vậy?
* Hình ảnh của ông lão đã làm cho lòng ta thật thương cảm, xót xa. Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với lão? Các em hãy đọc tiếp đoạn 2.
- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?
* Cậu bé đã cho ông lão điều gì? Các em hãy đọc thầm đoạn 3
+ Cậu bé không có gì để cho ông lão, nhưng ông lại nói với cậu thế nào?
+ Em hiểu cậu bé đã cho ông lão điều gì?
+ Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy nhận được chút gì đó từ ông. Theo em, cậu bé đã nhận được điều gì ở ông lão ăn xin?
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi tìm hiểu nội dung bài.
Kết luận: Cậu bé không có gì cho ông lão, cậu chỉ có tấm lòng. Oâng không nhận được vật gì, nhưng quý tấm lòng của cậu. Hai con người, hai thân phận, hoàn cảnh khác xa nhau nhưng vẫn cho được nhau, nhận được từ nhau. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của truyện đọc này.
c/ HD đọc diễn cảm:
- Y/c hs đọc lại bài
Y/c hs nhận xét các đọc của bạn và phát hiện ra giọng đọc.
- Ngoài giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, các em cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau – Đưa bảng hd luyện đọc – Đọc các từ nhấn giọng – Đọc mẫu 
- Y/c hs đọc theo vai trong nhóm đôi
- HS trong nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- Tuyên dương nhóm đọc hay nhất
- Y/c 1 hs đọc lại toàn bài
3/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện đã giúp các em hiểu điều gì? 
- Kể về những cảnh ngộ bất hạnh xung quanh mình.
- Em đã hoặc cĩ thể làm được gì để tỏ lịng cảm thơng,chia sẻ, giúp đỡ người bất hạnh.
- Giáo dục: Trong cuộc sống phải sống có tình người, thông cảm chia sẻ với người nghèo khổ.
- Về nhà xem lại bài. Bài sau: Một người chính trực.
 Nhận xét tiết học.
- 3 hs đọc nối tiếp
+ Đoạn 1: Lúc ấy  cứu giúp
+ Đoạn 2: Tiếp theo .. cho ông cả
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại
- HS luyện phát âm 
- 3 hs nối tiếp đọc bài + giải nghĩa từ (lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm, khản đặc (bị mất gịng nói, gần như không ra tiếng)
- HS đọc trong nhóm đôi
- 2 hs đọc
- HS lắng nghe
- ...  tộc ít người thường ở nhà sàn?
Kết luận: Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường sống ở nhà sàn để tránh thú dữ. Nhà sàn được làm bằng các vật như tre, nứa. Trong nhà sàn, bếp là nơi quan trọng nhất để đun nấu và sưởi ấm.
Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục
- Gọi hs đọc mục 3 SGK
- Y/c hs hoạt động nhóm 6 
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu chợ phiên
+ Nhóm 3,4: Lễ hội
+ Nhóm 5,6: Trang phục
- Gọi đại diện nhóm trình bày
+ Theo em ở chợ phiên bán những hàng hóa nào?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động gì?
+ Hãy mô tả những nét đặc trưng trong trang phục người Thái, Mông, Dao?
+ Tại sao trang phục của họ lại có màu sặc sỡ?
Kết luận: Khí hậu ở Hoàng Liên Sơn rất lạnh vì thế họ thường mặc những màu sắc sặc sỡ để tạo cảm giác ấm áp hơn, ngoài ra do họ tự lấy lá cây để nhuộm áo, váy nên mới có màu như vậy.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/76
- Bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- Hs thảo luận.
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn rất thưa thớt
+ Dao, Mông, Thái...
- HS đọc bảng số liệu
+ Thái, Dao, Mông
+ Phương tiện giao thôngc hính là đi bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình là núi cao, hiểm trở, chủ yếu là đường mòn.
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh
+ Ở sườn núi, thung lũng
+ Ít nhà.
- HS đọc
- HS quan sát tranh
+ Nhà sàn
+ Núi cao, nơi ở của người dân tộc
+ Tránh ẩm thấp và thú dữ.
- HS đọc mục 3 SGK
- HS hoạt động nhóm 6
- Đại diện nhóm TL
+ Nhóm 1,2: Chợ phiên chỉ họp vào những ngày nhất định, là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa và giao lưu văn hóa, gặp gỡ của nam nữ thanh niên
+ thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, hoa quả đó là những sản phẩm do người dân tự làm và khai thác từ rừng.
+ Nhóm 3,4: Ở Hoàng Liên Sơn có những lễ hội như: hội chơi núi mưa xuân, hội xuống đồng.
+ có những hoạt động như ném còn, ném pao, nhảy sạp,..
+ Nhóm 5,6:
- Mỗi dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn đều có những trang phục riêng mang nét đặc trưng của dân tộc mình và đều được thêu, trang trí thổ cẩm màu sắc sặc sỡ.
+ Người Thái mặc áo trắng có hàng cúc phúa trước, váy màu đen, đội khăn màu sặc sỡ
+ Người Mông đội khăn, đeo vòng bạc, chân quấn xà cạp, mặc váy nhiều hoa văn sặc sỡ
+ Người Dao đội khăn mặc váy màu sặc sỡ
+ Vì để dễ nổi bật khi đi rừng và tạo cảm giác ấm áp.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 4,5 hs đọc
ĐẠO ĐỨC 
VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)
I. Mơc tiªu:
Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập 
Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khĩ
* HS khá giỏi: Biết thế nào là vượt khĩ trong học tập và vì sao phải vượt khĩ trong học tập.
Kĩ năng sống:- Kĩ năng lập kế hoạchvượt khĩ trong học tập.
Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ,giúp đỡ của rhầy cơ, bạn bè khi gặp khĩ khăn trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 HS: SGK Đạo đức 4
GV:Các mẩu chuyện tấm gương về vượt khĩ trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Kiểm trabài cũ:
 - Gọi HS đọc ghi nhớ của tiết trước.
 -Kiểm tra sách vở HS.
3. bài mới:
 *. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống ai cũng cĩ thể gặp khĩ khăn, rủi ro. Điều quan trọng là cần phải biết vượt qua. Chúng ta cùng xem bạn Thảo trong chuyện Một học sinh nghèo vượt khĩ gặp những khĩ khăn gì và đã vượt qua nhử theỏ naứo ?
Hoạt động 1:
(GDKNS: KN lập kế hoạch)
 Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khĩ.
GV kể chuyện
GV mời HS kể tĩm tắt lại câu chuyện. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm 4
* GV chia lớp thành các nhĩm và yêu cầu thảo luận theo câu hỏi: 
 (?) Thảo đã gặp những khĩ khăn gì trong học tập và trong cuộc sống?
(?) Trong hồn cảnh đĩ, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
* Đại diện một số nhĩm trình bày ý kiến. GV ghi tĩm tắt lên bảng.
GV hướng dẫn HS bổ sung.
GV kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khĩ khăn trong cuộc sống nhưng bạn đã biết vượt qua và học giỏi. chúng ta cần học tập tấm gương của bạn.
Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm đơi.
* GV nêu câu hỏi 3:
(?) Nếu ở trong hồn cảnh như bạn, em sẽ làm gì?
* GV yêu cầu HS thảo luận.
* Gọi đại diện nhĩm lên trình bày, GV tĩm tắt lên bảng.
Hướng dẫn HS thảo luận đánh giá các cách giải quyết.
 - GV kết luận cách giải quyết tốt nhất.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân( BT 1 SGK)
*GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
*GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do.
* GV kết luận cách giải quyết : (a), (b), (d) là cách giải quyết tích cực
*GV hỏi :
(?) Qua bài học hơm nay, chúng ta cĩ thể rút ra điều gì?
GV gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
4/ Củng cố
- qua bài học hơm nay em học được diều gì? 
 5/ dặn dị:
- Chuẩn bị bài tập 2,3, 4 SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS đọc ghi nhớ.
 - Nhận xét.
- HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài.
- HS theo dõi GV kể chuỵên
- 2 HS kể tĩm tắt lại câu chuyện.
Các nhĩm thảo luận câu hỏi1, 2 trong SGK.
Đại diện nhĩm trình bày.
HS trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn nhau.
- HS laộng nghe.
- HS thảo luận nhĩm đơi
- Đại diện trình bày.
- HS trao đổi đánh giá các cách giải quyết.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trình bày và giải thích lí do lựa chọn. HS khác bổ sung.
- HS phát biểu
- 3 HS đọc ghi nhớ.
Học ghi nhớ.
KĨ THUẬT
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I/ Mục tiêu:
Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu
Vạch được đường dấu trên vải ( Vạch đường thẳng, đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường dấu có thể mấp mô.
 * HS khéo tay: Cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mơ.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong và cắt 1 đoạn 8 cm theo đường vạch dấu thẳng
Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm
Phấn vạch trên vải, thước.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: Tiết học trước cô đã HD các em biết cách cầm kéo. Tiết học này, các em sẽ sử dụng kéo để cắt vải theo đường vạch dấu.
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: HD hs quan sát, nhận xét mẫu
Cho hs xem 1 mảnh vải đã cắt theo đường vạch dấu và nêu nhận xét.
+ Muốn cắt, khâu, may vải thành quần áo hay 1 sản phẩm nào đó trước hết ta làm gì?
Cho hs quan sát mẫu và nhận xét.
+ Hãy nêu nhận xét về hình dạng các đường vạch dấu?
Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
* Và bây giờ chúng ta sẽ thực hiện vạch dấu trên đường thẳng, đường cong.
- Gọi hs đọc phần 1a SGK/9
- Các em chú ý thầy thực hiện – Vừa thực hiện vừa nói: 
+ Đặt mảnh vải lên bàn. Vuốt phẳng mặt vải. 
+ Đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm
+ Tay trái giữ thước ở vị trí đã định , tay phải cầm phấn vạch theo mép thẳng của thước 1 đoạn dài 15cm
- Gọi 1 hs lên thực hiện
- Dựa vào hình 1b, em hãy nêu cách vạch dấu đường cong?
- Gọi 1 hs lên thực hiện
- Vạch dấu có tác dụng gì?
Kết luận: Vạch dấu là một công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may thành 1 sản phẩm nào đó. Tuỳ theo y/c cắt may có thể vạch dấu đường thẳng hoặc cong. Độ dài của đường vạch thẳng, cong cũng tuỳ thuộc vào y/c cắt may.
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ 1/SGK/10
* Các em đã biết vạch dấu trên vải, bây giờ chúng ta sẽ cắt vải theo đường vạch dấu. 
- Y/c hs quan sát hình 2 SGK/10
- Gọi 1 hs đọc phần 2a
- Thực hiện mẫu, vừa thực hiện vừa nói: 
+ Đặt vải lên bàn và vuốt cho phẳng mặt vải
+ Giữ vải bằng tay trái và cầm kéo bằng tay phải
+ Mở rộng lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống phía dưới mảnh vải
+ Cắt từng nhát cắt dài và dứt khoát.
- Gọi 1 hs lên thực hiện, lớp nhận xét
- Y/c hs nêu các bước cắt theo đường cong
- Gọi 1 hs lên thực hành, lớp nhận xét
- Muốn cắt vải theo đường vạch dấu ta thực hiện mấy bước?
Gọi hs đọc phần ghi nhớ 2 SGK/10
Hoạt động 3: Thực hành
- Y/c hs vạch dấu trên vải (2 đường dấu thẳng, 2 đường cong ) và cắt vải theo các đường vạch dấu
- Quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng
Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét
- GV chọn một số sản phẩm và gọi hs nhận xét theo tiêu chí:
+ Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu
+ Cắt đúng theo đường vạch dấu
+ Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa
- Gv nhận xét đánh giá các sản phẩm: hoàn thành, chưa hoàn thành
3/Củng cố, dặn dò:
- Muốn cắt vải theo đường vạch dấu ta thực hiện mấy bước?
- Giáo dục: Cần phải giữ gìn an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo
- Về nhà tập cắt theo đường vạch dấu, chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như SGK/11 để học bài khâu thường.
HSlắng nghe
- Được cắt theo đường vạch dấu
+ vạch dấu trên vải
- HS quan sát mẫu
+ Có hình dạng thẳng, cong.
 1 hs đọc
- HS quan sát và lắng nghe
- 1 hs thực hiện, lớp nhận xét
-1 hs nêu:
+ Đặt vải lên bàn, vuốt phẳng mặt vải
+ Đánh dấu 2 điểm cách nhau 20 cm.
+ Tay trái giữ mặt vải, tay phải cầm phấn vẽ đường cong lên vị trí đã định
- HS khác nhận xét
- 1 hs lên thực hiện
- Để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệnh
- 2 hs đọc
- HS quan sát
- 1 hs đọc
- HS quan sát và lắng nghe
- 1 hs lên thực hiện, lớp nhận xét.
-HS nêu 
+ Đặt mảnh vải lên bàn và vuốt cho phẳng
+ Một tay cầm vải, một tay cầm kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống phía dưới mảnh vải
+ Cắt từng nhát ngắn theo đường vạch dấu
+ Khi cắt nên kết hợp xoay vải với lượn kéo để cắt vải cho dễ và chính xác.
- 1 hs lên thực hiện, lớp nhận xét.
- Ta thực hiện 2 bước: vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu
HS thực hành
- Hs nhận xét sản phẩm của bạn
- 2 bước: vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Lắng nghe, ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 3 MOI.doc