Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Tạ Ngọc Hậu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Tạ Ngọc Hậu

I.MUC TIÊU:

 -Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông,góc nhọn,góc tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc.

 -Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.

 -Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của một hình vuông.

II.CAC HOAT ĐÔNG DAY – HOC:

1.Kiểm tra bài cũ:

 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.

 +Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

 5m29dm2 = .dm2 ; 700dm2= m2.

 8m2 50cm2= .cm2 ; 50 000cm2= m2

 2.Bài mới:

 Giới thiệu bài: Ôn tập

 Bài 1: HS quan sát hình vẽ trong SGK, hãy chỉ ra:

 a)Các cạnh song song với nhau: cạnh AB và CD.

 b)Các cạnh vuông góc với nhau: cạnh AB và AD ; Cạnh AD và DC.

 -GV gọi 1 HS nêu lại kết quả; HS khác nhận xét.

 -GV kết luận.

 Bài 2: Yêu cầu HS hãy vẽ hình vuông với cạnh 3cm.Từ đó tính chu vi và diện tích hình vuông đó.

 

doc 47 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Tạ Ngọc Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ/ngày
Tiết
Mụm học
Tờn bài học
Đồ dựng dạy học
Hai
10/5/10
Chào cờ
166
Toán
Ôn tập về hình học
phiếu học tập
34
Ca nhạc
Ôn tập và kiểm tra
nhạc cụ và DDDH
67
Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Tranh minh họa bài TĐ
34
Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
Bộ đồ dựng lắp ghộp
Ba
11/5/10
67
Thể dục
Nhảy dây – Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
Cũi, dõy nhảy, búng.
167
Tóan
Ôn tập về hình học (tt)
phiếu học tập
34
Lịch sử
34
Chính tả
Nói ngược
bảng phụ, phiếu BT.
67
Khoa học
Ôn tập:Thực vật và độngvật
Trnh minh họa bài học
Tư
12/5/10
67
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời
phiếu học tập
34
Mỹ thuật
Vẽ tranh : Đề tài tự do
tranh vẽ minh họa đề tài
168
Toán
Ôn tập về tìm số trung bình cộng
phiếu bài tập
34
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
chuẩn bị mẫu chuyện kể
34
Địa lý
Ôn tập
bản đồ địa lớ TNVN
Năm
13/5/10
68
Thể dục
Nhảy dây – Trò chơi “Dẫn bóng”
Cũi, dõy nhảy,búng.
68
Tập đọc
Ăn “Mầm đá”
Tranh minh họa bài TĐ.
169
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
phiếu bài tập
67
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả con vật
phiếu bài tập
68
Khoa học
Ôn tập:Thực vật và độngvật
tranh minh họa bài học
Sỏu
14/5/10
68
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
phiếu bài tập
34
Đạo đức
Dành cho địa phương
170
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
phiếu bài tập
68
T ập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
mẫu giấy in sẵn đủ dựng cho HS.
34
Sinh hoạt
Kiểm điểm cuối tuần
Thứ hai ngày 10 tháng 05 năm 2010
Toán
Ôn tập về hình học
I.MUC TIÊU:
 -Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông,góc nhọn,góc tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc.
 -Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
 -Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của một hình vuông.
II.CAC HOAT ĐÔNG DAY – HOC:
1.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
 +Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 5m29dm2 =..dm2 ; 700dm2=m2.
 8m2 50cm2=..cm2 ; 50 000cm2=m2
 2.Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ôn tập
 Bài 1: HS quan sát hình vẽ trong SGK, hãy chỉ ra:
 a)Các cạnh song song với nhau: cạnh AB và CD.
 b)Các cạnh vuông góc với nhau: cạnh AB và AD ; Cạnh AD và DC.
 -GV gọi 1 HS nêu lại kết quả; HS khác nhận xét.
 -GV kết luận.
 Bài 2: Yêu cầu HS hãy vẽ hình vuông với cạnh 3cm.Từ đó tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
 Giải: 
 Chu vi hình vuông đó là:
 3 x 4 = 12 (cm) 
 Diện tích hình vuông đó là:
 3 x 3 = 9 (cm2)
 Bài 3:
 +Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4cm và chiều rộng 3cm. 
 Giải 
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (4 + 3 ) x 2 = 14 (cm) 
 Diện tích hình chữ nhật là:
 4 x 3 = 12 (cm2)
s
 So sánh kết quả tương ứng HCN và HV rồi viết Đ vào câu đúng. S vào câu sai.
 a) Chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ nhật.
 b)Diện tích hình vuông bằng diện tích hình chữ nhật S
 c)Diện tích hình vuông lớn tích hình chữ nhật S
 d)Chu vi hình chữ nhật lớn hơn chu vi hình vuông Đ
 Bài 4: Hướng dẫn làm các bước sau:
 -Trước hết tính diện tích phòng học.
 -Tính diện tích viên gạch lát.
 -Suy ra số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền phòng học.
 Giải:
 20cm = 2dm
 Diện tích một viên gạch là:
 2 x 2 = 4 (dm2)
 Diện tích nền phòng học là:
 8 x 5 = 40 (m2) hay 4000dm2
 Số gạch cần dùng là:
 4000 : 4 = 1000 (viên)
 Đáp số: 1000 viên gạch.
 III.Củng cố, dặn dò:
 -Cho HS nhắc lại đoạn thẳng song song;vuông góc; chu vi,diện tích hình vuông và hình chữ nhật.
 -Dặn HS về nhà làm vào VBT toán 4 và chuẩn bị bài sau “Ôn tập về hình học (tiếp theo).
--------------------------------------------------------
Âm nhạc (tiết 34)
Ôn tập và kiểm tra
I.MUC TIÊU:
 1.Ôn tập các bài hát
 -Học thuộc các bài hát:
 +Chúc mừng
 +Bàn tay mẹ
 +Chim sáo
 +Chú voi con ở Bản Đôn
 +Thiếu nhi thế giới liên hoan
 -Hát đúng giai điệu,lời ca và tập hát diễn cảm.
 2.Ôn tập đọc nhạc 
 -Học thuộc tên nốt nhạc.Đọc đúng cao độ,trường độ,kết hợp hát lời ca.
 -Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5,6 kết hợp gõ đệm.
II.CHUÂN BI:
 1.Giáo viên
 -Nhạc cụ quen thuộc
 -Đồ dùng dạy học
 -Những bài hát và TĐN cho HS ôn tập
 2.Học sinh 
 SGK ,vở ghi, nhạc cụ gõ
III.CAC HOAT ĐÔNG DAY – HOC :
 a)Nội dung 1: Ôn tập 5 bài hát.
 Hoạt động 1:
 -GV cho HS hát lại 5 bài, mỗi bài 2 – 3 lượt,có vận động phụ họa,GV đệm đàn.
 -GV lưu ý HS hát diễn cảm,thể hiện những kí hiệu ghi trên tác phẩm.
 Hoạt đông 2:
 GV chỉ định cá nhân,nhóm nhỏ HS đứng tại chỗ hoặc lên trước lớp hát bài hát theo yêu cầu,hát 1 trong 5 bài đã ôn.
 GV nhận xét, đánh giá .
 b)Nội dung 2: Ôn tập TĐN
 Hoạt động 1:
 GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu: (như SGK)
 Hoạt động 2:
 -GV cho HS ôn tập từng bài TĐN theo đàn,kết hợp gõ phách hoặc gõ nhịp.
 -GV cho HS đọc từng bài TĐN không theo đàn,kết hợp hát lời ca.
 -GV dành một lượng thời gian để kiểm tra rồi nhận xét, đánh giá những em chưa được kiểm tra ở các tiết học trước.
IV.CUNG CÔ,DĂN DO:
 -GV cho HS hát lại các bài hát đã ôn tập.
 -Dặn HS về nhà học thuộc tên các nốt nhạc và học thuộc giai điệu,lời ca các bài TĐN số 5,6; chuẩn bị bài sau “Kiểm tra học kì II”
--------------------------------------------------------
Tập đọc (tiết 67)
Tiếng cười là liều thuốc bổ
I.MUC TIÊU:
 -Đọc đúng các tiếng,từ khó: cảm giác sảng khoái, thỏa mãn, nổi giận, chữa bệnh,
 -Đọc trôi chảy,diễn cảm toàn bài,ngắt nghĩ hơI đúng,với giọng đọc rõ ràng rành mạch.
 -Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thống kê, thư giãn, sảng khoáI, điều trị,
 -Hiểu nội dung bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật.Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc ,sống lâu.Chúng ta cần phảI luôn tạo ra xung quanh mình một cuộc sống vui vẻ, hài hước,tràn ngập tiếng cười.
 II.ĐÔ DUNG DAY – HOC:
 -Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.CAC HOAT ĐÔNG DAY – HOC:
Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Co
“Con chim chiền chiện” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
 2.Dạy – học bài mới:
-GV giới thiệu bài.
a)Hướng dẫn luyện đọc:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
đoạn của bài.
-Cho HS quan sát tranh minh họa
Và yêu cầu mô tả tranh.
-Gọi HS đọc phần chú giảI SGK.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm bài báo,trao đổi, 
Thảo luận trả lời các câu hỏi 
Trong SGK.
-Gọi HS trả lời câu hỏi:
+Bài báo rên có mấy đoạn? Em 
Hãy đánh dấu từng đoạn của bài 
báo?
+Nội dung chính của từng đoạn 
Là gì?
-Nhận xét,kết luận ý chính của 
Mỗi đoạn.
+Người ta đã thống kê được số 
Lần cười ở người như thế nào?
+Vì sao nói tiếng cười là liều 
Thuốc bỏ?
+Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ
Có nguy cơ gì?
+Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng
Cười cho bệnh nhân để làm gì?
+Em rut ra được điều gì từ bài 
Báo này? Hãy chọn cho ý đúng 
Nhất?
+Tiếng cười có ý nghĩa như thế 
Nào?
-Đó cũng chính là nội dung chính
Của bài. Ghi lên bảng.
c)Đọc diễn cảm
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn
Bài.
-Tổchức cho HS đọc diễn cảm
đoạn 2.
+Treo bảng phụ có đoạn văn
+Đọc mẫu
+HS đọc diễn cảm theo cặp.
+Gọi HS đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-HS đọc bài theo trình tự:
+HS1:Một nhà vănmõi ngày cười 400l
Lần.
+HS2;Tiếng cười là làm hẹp mạch máu
+HS3:ở một số nước sống lâu hơn.
-1HS đọc chú giảI thành tiếng trước lớp.
-2HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2HS ngồi cùng bàn đọc thầm,trao đổi,
Trả lời từng câu hỏi trong SGK.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Bài báo co 3 đoạn
-Nội dung từng đoạn:
+Đoạn 1:Tiếng cười là đặc điểm quan 
Trọng,phân biệt con người với các loài 
Vật khác.
+Đoạn 2:Tiếng cười là liều thuốc bổ.
+Đoạn 3:Những người có tính hài hước
Chắc chắn sẽ sống lâu hơn.
+Người ta đã thống kê được,một ngày 
Trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần
6 giây,trẻ em mỗi ngày cười 400 lần.
+Vì khi cười,tốc độ thở của con người
Tăng đến 100 ki-lô-mét một giờ,các cơ 
Mặt thư giản thỏa máI,não tiết ra một 
Chất làm con người có cảm giác sảng
KhoáI, thỏa mãn.
+Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có 
Nguy cơ bị hẹp mạch máu.
+Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười
Cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian 
điều trị bệnh,tiết kiệm tiền cho nhà 
Nước.
+Cần biết sống một cách vui vẻ.
+Tiếng cười làm cho con người khác động
Vật.Tiếng cười làm cho con người thoát 
Khỏi một số bệnh tật,hạnh phúc, sống 
Lâu.
-3HS đọc thành tiếng.HS cả lớp theo dõi
+Theo dõi GV đọc.
+2HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm
+3 HS thi đọc.
3.CUNG CÔ, DĂN DO:
 -Bài báo khuyên mọi người điều gi?
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà kể lại nội dung bài báo cho người thân nghe và soạn bài “ăn mầm đá”.
----------------------------------------------------------
Kỹ thuật (tiết 34)
Lắp ghép mô hình tự chọn
I.MUC TIÊU
 -HS thực hành lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật,đúng quy trình.
 -Rèn HS luyện tính cẩn then,khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi 
tiết của mo hình.
II.ĐÔ DUNG DAY – HOC:
 Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III.CAC HOAT ĐÔNG DAY – HOC :
 Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết
 -HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ.
 -Các chi tiết phảI xếp theo từng loại vào nắp hộp.
 Hoạt động 3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
Lắp từng bộ phận
Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 +Lắp được mô hình tự chọn.
 +Lắp đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
 +Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
 -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
 -Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS.
 -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 IV.NHÂT XET – DĂN DO:
 GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần tháI độ học tập và kỹ năng, sự 
 khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn.
---------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 05 năm 2010
Thể dục (tiết 67)
Nhảy dây – trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
 I.MUC TIÊU:
 -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 -Trò chơi “lăn bóng bằng tay”.HS tham gia trò chơI tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
 II.Phương tiện: Chuẩn bị 2 còi, mỗi HS một dây nhảy, 4 quả bóng chu ... o, xã em vừa đào một con mương.
b)Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
c)Để thân thể mạnh khỏe, em phải năng tập thể dục.
-2HS tiếp nối nhau đọc.
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
-2HS tiếp nối nhaui đọc .
4.CUNG CÔ - DĂN DO:
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn văn ở BT3, đặt 3 câu có trạng ngữchỉ mục đích và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------
Đạo đức (tiết 34)
Dành cho địa phương 
CHAấM SOÙC CAÂY TROÀNG, VAÄT NUOÂI (TIEÁT 2)
I/ Muùc tieõu:
- Caõy troàng vaọt nuoõi cung caỏp lửụng thửùc, thửùc phaồm vaứ taùo nieàm vui cho con ngửụứi, vỡ vaọy caàn ủửụùc chaờm soực, baỷo veọ.
-Hs coự yự thửực chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi. 
- ẹoàng tỡnh, uỷng hoọ vieọc chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi. Pheõ bỡnh, khoõng taựn thaứnh nhửừng haứnh ủoọng khoõng chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi.
- Thửùc hieọn chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi
- Tham gia tớch cửùc vaứo caực hoaùt ủoọng chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi.
II/ Chuaồn bũ:
* GV: Phieỏu thaỷo luaọn nhoựm.
III/ Caực hoaùt ủoọng:
 1.Khụỷi ủoọng: Haựt.
 2.Baứi cuừ: Chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi (tieỏt 1).
- Goùi2 Hs laứm baứi taọp SGK
- Gv nhaọn xeựt.
	3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN:
Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn nhoựm traỷ lụứi phieỏu baứi taọp .
- Gv yeõu caàu Hs chia nhoựm, thaỷo luaọn vaứ laứm baứi taọp.
 Baứi taọp: Vieỏt chửừ T vaứo oõ em taựn thaứnh vaứ chửừ K vaứo oõ em khoõng taựn thaứnh.
a) Caàn chaờm soực vaứ baỷo veọ caực con vaọt cuỷa gia ủỡnh.
b) Chổ chaờm soực nhửừng loaùi caõy do con ngửứụi troàng.
c) Caàn baỷo veọ taỏt caỷ caực loaứi vaọt, caõy troàng.
d) Thổnh thoaỷng tửụứi nửụực cho caõy cuừng ủửụùc.
e) Caàn chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi thửụứng xuyeõn, lieõn tuùc.
- Gv laộng nghe yự kieỏn vaứ choỏt laùi:
=> Caàn phaỷi chaờm soực taỏt caỷ caực con vaọt nuoõi, nhửừng caõy troàng coự laùi.
 Chaờm soực caõy troàng phaỷi thửụứng xuyeõn lieõn tuùc mụựi coự hieọu quaỷ.
* Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm ủeồ xửỷ lớ tỡnh huoỏng.
- Gv yeõu caàu caực nhoựm Hs thaỷo luaọn vaứ xửỷ lớ caực tỡnh huoỏng sau.
+ Tỡnh huoỏng 1: Hai baùn Lan vaứ ẹaứo ủi thaờm vửụứn rau. Thaỏy rau ụỷ nhaứ vửụứn mỡnh coự saõu, ẹaứo nhanh nheùn ngaột heỏt nhửừng chieỏc laự coự saõu vaứ vửựt sang choó khaực xung quanh. Neỏu laứ Lan, em seừ noựi gỡ vụựi ẹaứo?
+ Tỡnh huoỏng 2: ẹaứn gaứ nhaứ Minh ủoọt nhieõn laờn ra cheỏt haứng loaùt. Meù Minh ủem choõn heỏt gaứ ủi giaỏu khoõng cho moùi ngửụứi bieỏt gaứ nhaứ mỡnh bũ dũch cuựm. Neỏu laứ Minh, em seừ noựi gỡ vụựi meù ủeồ traựnh laõy lan dũch cuựm gaứ?
- Gv nhaọn xeựt choỏt laùi.
=> Vaọt nuoõi, caõy troàng coự vai troứ quan troùng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng cuỷa con ngửụứi. Vỡ vaọy chuựng ta caàn bieỏt chaờm soực vaứ baỷo veọ caõy troàng, vaọt nuoõi moọt caựch thửụứng xuyeõn. 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH:
- Hs chia nhoựm thaỷo luaọn vaứ laứm baứi taọp.
Caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ
Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung
Hs caực nhoựm laứm vieọc.
Caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy.
Caực nhoựm khaực theo doừi, boồ sung.
4.Toồng keỏt – daởn doứ.
Chuaồn bũ baứi sau: Õn taọp.
Nhaọn xeựt baứi hoùc.
-----------------------------------------------------
Toán (tiết 170)
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
 I.Yêu cầu:
 Giúp HS rèn kỹ năng giảI bài toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”.
 II.CAC HOAT ĐÔNG DAY – HOC:
 1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 HS lên giảI bài 5 SGK.
 Bài 5: Các bước giải:
 -Tìm tổng của hai số.
 -Tìm hiệu của hai số đó.
 Bài giải:
 Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng của hai số là 999.
 Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu của hai số là 99.
 Số bé là:
 (999 – 99) : 2 = 450
 Số lớn là:
 450 + 99 = 549
 Đáp số: Số lớn: 549
 Số bé: 450
 -GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
 -HS làm tính ở giấy nháp.
 -HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống.
Tổng hai số
91
170
216
Tỉ số của hai số
Số bé
13
68
81
Số lớn
78
102
135
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
 -HS làm tính ở giấy nháp.
 -HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống.
Hiệu hai số
72
63
105
Tỉ số của hai số
Số bé
18
189
140
Số lớn
90
252
245
 Bài 3: GV hướng dẫn các giải:
 -Vẽ sơ đồ.
 -Tìm tổng số phần bằng nhau.
 -Tìm số thóc ở mỗi kho.
 Bài giải:
 Ta có sơ đồ: 
 Kho 1:
 Kho 2: 1350tấn
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 4 + 5 = 9 (phần)
 Số thóc của kho thứ nhất là:
 1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)
 Số thóc của kho thứ hai là:
 1350 – 600 = 750 (tấn)
 Đáp số: Kho 1: 600 tấn
 Kho 2: 750 tấn.
 Bài 4: Các bước giảI tiến hành tương tự như bài 3.
 Đáp số: 24 hộp kẹo và 32 hộp kẹo.
 Bài 5: GV hướng dẫn các bước giải:
 -Tìm hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa.
 -Vẽ sơ đồ.
 -Tìm hiệu số phần bằng nhau.
 -Tính tuổi con sau 3 năm.
 -Tính tuổi con hiện nay.
 -Tính tuổi mẹ hiện nay.
 Bài giải:
 Sau 3 năm nữa mẹ vẫn hơn con 27 tuổi, ta có sơ đồ:
 Tuổi mẹ: 
 Tuổi con: 27 tuổi
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 – 1 = 3 (phần)
 Tuổi con sau 3 năm nữa là:
 27 : 3 = 9 (tuổi)
 Tuổi con hiện nay là:
 9 – 3 = 6 (tuổi)
 Tuổi mẹ hiện nay là:
 27 + 6 = 33 (tuổi)
 Đáp số: Mẹ : 33 tuổi ; con: 6 tuổi.
 Chú ý: Có thể gộp bước 1 và bước 2:
 27 : (4 – 1) = 9 (tuổi)
 3. CUNG CÔ - DĂN DO:
 -HS nhắc lại cách giảI bài toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
 -Dặn HS về nhà làm vào vở BT toán ở nhà và chuẩn bị bài sau “Luyện tập chung”.
 -Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------
Tập làm văn (tiết 68)
Điền vào giấy tờ in sẵn
 I.MUC TIÊU:
 -Hiểu nội dung và yêu cầu trong Diện chuyển tiền đI,Giấy đặt mua báo chí trong nước.
 -Điện đúng nội dung trong Điện chuyển tiền đI, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
 II.ĐÔ DUNG DAY – HOC:
 Điện chuyển tiền đI và Giấy đặt mua báo chí trong nước.
 III.CAC HOAT ĐÔNG DAY – HOC:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Nhận xét chung.
2.Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Trong trường hợp bài tập nêu ra, ai là người gửi, ai là người nhận?
-Hướng dẫn: điện chuyển tiền đi cũng là một dạng gửi tiền, gửi tiền bằng thư hay điện báo đều được nhưng gửi bằng điện chuyển tiền sẽ đến với người nhận nhanh hơn và cước phí của nó cũng cao hơn.
-2HS thực hiện yêu cầu.
-1HS đọc thành tiếng yêu càu của bài tập.
-Người gửi là mẹ em, người nhận ông bà em.
-Lắng nghe và quan sát vào điện chuyển tiền để theo dõi cách viết.
-Các em cần lưu ý một số nội dung sau trong điện chuyển tiền.
-N3VNPT: là kí hiệu riêng của bưu điện.
-ĐCT: điện chuyển tièn.
Người gửi bắt đầu điền vào từ phần khách hàng viết.
-Họ và tên người gửi: là họ và tên mẹ em.
-Địa chỉ: các em ghi theo địa chỉ hộ khẩu của mẹ em. Phần này nếu cần thiết thì ghi, nếu không cũng được vì điện chuyển tiền đã được tính cước phí theo chữ có nội dung cần chuyển.
-Số tiền gửi được viết bằng số trước, bằng chữ sau.
-Họ và tên người nhận: là họ và tên của ông hoặc bà em.
-Tin tức kèm theo nếu cần: nếu cần ghi thì ghi và phảI ghi thật ngắn gọn vì mỗi chữ đều phảI trả tiền cước phí.
-Nếu cần sửa chữa đều đã viết,em hãy viết vào ô dành cho việc sửa chữa ở dưới.
-Các mục khác do nhân viên bưu điện điền.
-Yêu cầu 1HS giỏi làm mẫu.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
-Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS.
-Hướng dẫn HS cách điền.
-1HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.
-Làm bài tập.
-3 đến 5 HS đọc bài.
-1HS đọc thành tiếng Giấy đặt mua báo trong nước.
-Lắng nghe và theo dõi.
Khi đặt mua báo chí các em cần ghi rõ các mục sau:
-Tên độc giả: ghi rõ họ và tên của người đặt mua báo.
-Địa chỉ: Địa chỉ hiên ở của người đặt mua và thường xuyên nhận báo.
-Ghi theo chiều ngang của từng dòng: tên báo ,thời gian từ tháng mấy đến tháng mấy trong năm (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) số lượng 1 kì là một tờ hay mấy tờ, giá tiền một tháng và giá tiền tổng cộng trong các tháng đặt mua.
-Cộng số tiền các loại báo đã mua bằng số.
-Mục thành tiền viết tổng số tiền bằng chữ.
-Ghi rõ ngày, tháng, năm đặt mua.
-Phần cuối nếu là mua cho cá nhân thì chỉ ghi ở bên tráI và ký tên. Nếu mua cho Công ty hay cơ quan Nhà nước thì phảI thêm chữ ký của kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị và đóng dấu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm.
-Nhận xét bài làm của HS.
 3.CUNG CÔ - DĂN DO:
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS ghi nhớ cách viết các loại giấy tờ in sẵn vì đó là những giấy tờ rất cần thiết cho cuộc sống.
----------------------------------------------------------
Sinh hoạt (Tiết 34)
Nhận xét cuối tuần
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS thấy đợc những u khuyết điểm trong tuần.Qua đó HS thấy và rút đợc kinh nghiệm.
Rèn tính tự giác cho các em.
II/Nội dung sinh hoạt:
 Lớp trởng HoàiTrang điều khiển lớp học sinh hoạt,cho cả lớp hát.
 HS lần lợt phát biểu và nêu những u,khuyết điểm trong tuân qua:
 +Học tập có những bạn nào xuất sắc.
 +Lao động có những bạn nào tích cực.
 +Bài không thuộc ( Huy HảI, Nguyên, Vinh)
 +Xếp hàng còn lộn xộn ( Phương, Tấn Hải,Lan )
 HS nêu các ban có thành tích trong tuần.
 Bình bầu cá nhân xuất sắc:
 Bạn Tiên, Kim Ngân, Hương ,Mai, Hân, Diệu, 
 Phê bình các bạn :
 Bạn Thuỷ ( nghỉ học nhiều ),Ban Vinh, Nguyên, Huy HảI( không làm bài tập về nhà và nói chuyện riêng trong giờ học).
 Tổ xuất sắc trong tuần: Tổ 1, tổ 2 ( học tập tốt ).
 Rút kinh nghiệm:
Về nhà các em cần học bài,làm bài tập thêm ở nhà đầy đủ.
 Ra vào lớp cần xếp hàng ngay ngắn.
Trong giờ học tập trung nghe thầy giảng bài không làm việc riêng hoặc nói chuyện.
 Đi học chuyên cần không nghỉ học,nếu có nghỉ phải xin phép.
III/Phổ biến kế hoạch tuần 35.
Tiếp tục củng cố nề nếp sinh hoạt giữa giờ và xếp hàng ra, vào lớp.
 Chuẩn bị Kiểm tra cuối năm thật tốt.
Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập thật tốt để thi cuôí năm đạt kết quả cao.
--------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 34 CKTKN BVMT.doc