Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Vũ Thị Thanh Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Vũ Thị Thanh Hường

I. Mục tiêu

- Giúp HS ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích

- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.

II. Đồ dùng dạy học: - SGK; VBT, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

1. KTBC.

- 2 HS lên bảng làm bài tập 3;5 (172).

?+ Có những đơn vị nào đo diện tích từ lớn -> bé?

2. Bài mới.

a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học.

b. Hướng dẫn HS ôn tập:

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Vũ Thị Thanh Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34.
Thứ 2 ngày 4 tháng 5 năm 2009
Thể dục: Nhảy dây – Trò chơi lăn bóng bằng tay
(Cô Dung dạy)
Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. 
- Hiểu điều bài báo muốn nói : Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. 
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (153). bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học: 
1. KTBC. - 2 HS đọc thuộc bài "Con chim chiền chiền chiện" và TLCH trong SGK; nêu ND bài đọc?
2/ Bài mới 
a/Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc: 
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn bài: 
+ Lần 1: HS sửa phát âm các từ: liều thuốc bổ, não, nổi giận, tiết kiệm. 
Đoạn 1; 2 dòng đầu; đoạn 2: 5 dòng tiếp; Đoạn 3: còn lại. 
+ Lần 2: Giúp HS kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị. 
- HS đọc theo cặp (3'). 
- 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng rành mạch, rõ ràng.
* SGK (154) 
* Tìm hiểu bài: 
- HS đọc từng đoạn và TLCH: 
1. Tiếng cười là quan trọng, phân biệt con người với các loại động vật khác. 
+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? 
c. KL: Theo KH phân tích 
+ Tốc độ thở thăng lên đến 100km/giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra chất làm cho con người sảng khoái 
? Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân làm gì ?
? Qua bài này, em rút ra điều gì? Hãy chọn ý đúng nhất
2. Tiếng cười là liều thuốc bổ
+ Rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết 
kiệm tiền cho nhà nước
(b) Cần biết sống một cách vui vẻ
3. Người có tính hài hước sẽ sống lâu
KL: Tiếng cười giúp cho con người khác động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Hãy biết tạo cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước, 
? Nội dung bài đọc là gì?
* HS đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn văn. HS khác nhận xét, GV cho điểm HS
? Cách thể hiện giọng đọc ở bài này?
- GV treo bảng phụ chi đoạn 2; HS tìm cách đọc và đọc thể hiện
- HS luyện đọc trong nhóm : 3;
- Mời 3 HS thi đọc đoạn 2: GV nhận xét, cho điểm
- 1 HS đọc to rõ ràng toàn bài 
Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
+ Giọng rành mạch, rõ ràng, tự nhiên 2 - 3 HS
" Tiếng cười là liều thuốc bổ - Mạch máu
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học: ? Để sống vui tươi em làm như thế nào?
Toán: Ôn tập về đại lượng. (Tiếp theo).
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích 
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. 
- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. 
II. Đồ dùng dạy học: - SGK; VBT, bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học: 
1. KTBC. 
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3;5 (172). 
?+ Có những đơn vị nào đo diện tích từ lớn -> bé?
2. Bài mới. 
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học. 
b. Hướng dẫn HS ôn tập: 
Bài 1 (172). 
- HS đọc đề bài và suy nghĩ tự làm bài. 
- 2 HS lên bảng điền kết quả. Lớp và GV nhận xét kết quả. 
? + Tại sao biết 1 km = 1.000.000 m?
?+ Bài tập ôn kiến thức nào?. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích?. 
Bài 1 (172)Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
1m = 100dm; 	1km= 1.000.000m
1m = 10.000cm;	1dm = 100cm
* Các đơn vị đo diện tích kề nhau, hơn kém nhau 100 lần. 
Bài 2 (172) 
- HS đọc đề bài. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và làm bài trong 5' - 7'. 
- Mời 3 đại diện 3 nhóm lên bảng điền kết quả BT. 
- Dưới lớp quan sát và nhận xét, chữa bài. 
?m =dm2, được tính như thế nào?. 
?+ 60.000cm2 = 6m2, vì sao?
+ Muốn đổi 8m250cm2 = .cm2. làm như thế nào? 
?+ Bài tập ôn những kiến thức nào? 
Bài 2 (172) 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. 15m2 = 150.000cm2; m2 = 10dm2
103m2 = 10.300dm2;dm2 = 10cm2
2110dm2 = 21100cm2 ; m = 1000cm2
b. 500cm2 = 5dm2; 1cm2 =100dm2. 
1300dm2 = 13dm2; 1dm2 = 
60.000cm2 = 6m2; 1cm2= 
c. 5m29dm2 = 509dm2; 700dm2 = 7m2. 
8m20cm2 = 80050cm2; 50.000cm2 = 5m2. 
Bài 3 (173). 
- HS đọc đề bài: ? + Muốn điền được dấu >; < ; =, ta cần làm gì? dựa vào điều kiện nào? 
- Hs làm bài nhóm đôi. GV phát phiếu cho 2 nhóm 
Bài 3 (173). 
 (>;<;=)
2m25dm2>25dm2; 3m299dm2 < 4m2. 
3dm25cm2 = 305cm2; 65cm2 = 6500dm2
- HS báo cáo kết quả và lý do làm bài. HS khác và GV chốt kết quả. 
? + Tại sao điền được dấu >; <; = vào ‚ đó? 
?+ BT ôn KT nào? 
Bài 4 (173). 
- HS đọc bài toán và tóm tắt. 
? + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
? + Muốn biết số thóc thu được ở ruộng, ta cần phải biết những gì? 
?+ Diện tích thửa ruộng được tính như thế nào? Tại sao? 
- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải bài toán. 
- Lớp và GV nhận xét kết quả. 
+ Dựa vào điều kiện nào để tim được số tạ thóc ở thửa ruộng đó?
Bài 4 (173). 
Bài giải.
Diện tích thửa ruộng là:
64 x 25 = 1600 (m2)
Thửa ruộng thu được số thóc là:
1600 : 2 = 800 (kg).
800kg = 8 tạ
Đ/số: 8 tạ thóc.
3. Củng cố - dặn dò. ? + Giờ học ôn tập những kiến thức nào? 
- GV nhận xét giờ học. 
 Thứ 3 ngày 5 tháng 5 năm 2009
 Chính tả(Nghe – viết): Nói ngược.
I. Mục tiêu 
- HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian "Nói ngược" 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã). 
II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ, phiếu học tập. 
III. Họat động dạy học. 
A. KTBC. - 2 HS lên bảng viết từ láy theo yêu cầu bài tập 3a (Tiết chính tả trước). 
B. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài: "Nói ngược" - nghe - viết. 
b. Hướng dẫn HS nghe viết. 
- GV đọc mẫu bài viết, HS theo đõi trong SGK. 
? + Cách nói trong bài vẽ có gì đặc biệt, gây cười? 
?+ Thể loại bài viết, cách trình bày? 
- Yêu cầu HS viết vào vở luyện một số từ dễ lẫn trong bài. HS đọc kết quả, GV sửa sai. 
- HS gập sách ngồi viết bài ngay ngắn. GV đọc chậm từng câu. 
- GV đọc soát bài. HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau 
+ Các sự vật được nói ngược lại lý lẽ thông thường 
+ Thể thơ lục bát. 
+ Liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu.. 
+ 3 lần. 
- Thu bài viết của HS. Chấm 5 - 7 bài tại lớp và nhận xét kết quả. 
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài 2 (155). 
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài theo nhóm (5'). 
- GV phát phiếu cho 2 nhóm làm bài. 
- HS dán kết quả và trình bày bài làm. Lớp và GV nhận xét kết quả. 
- GV chốt kết quả đúng ở bảng. HS chữa bài và đọc lại bài. 
Bài 2 (155). 
HS đọc bài. 
"Vì sao ta cười khi bị người khác cù". 
+ Giải đáp; tham gia; một thiết bị, theo dõi, bộ não,kết quả, bộ não, không thể. 
3. Củng cố - dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học. 
Toán:Ôn tập về hình học
I/ Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập về:
+ Góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù.
+ Đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc.
+ Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
+ Tính chu vi và diện tích của hình vuông.
II/ Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ, phấn màu.
III/ Hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm lại BT 4 của giờ trước.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài- GV nêu mục tiêu tiết học
2/ Hướng dẫn HS làm BT
*Bài 1(173)
- HS đọc đề .
? Thế nào là hai đường thẳng song song, vuông góc?
- HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng làm BT.
- Chữa bài.
? Giải thích cách làm?
+ Nhận xét đúng sai.
+ HS đổi chéo vở kiểm tra.
*Bài 1(173) Quan sát hình vẽ bên, hãy chỉ ra:
a/ Các cạnh song song với nhau: AB // DC
b/ Các cạnh vuông góc với nhau là: AB và AD; AD và DC.
 A B
 D C
*Bài 2(173)
- HS đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu làm gì? Hỏi gì?
- HS làm bài nhóm đôi. 1 HS lên bảng trình bày.
- Chữa bài
? Giải thích cách làm?
+ Nhận xét đúng sai.
+ 1 HS đọc, cả lớp soát bài.
? Nêu cách vẽ hình vuông?
? Muốn tính chu vi và diện tích hình vuông ta làm thế nào?
* Bài 3(173)
- HS đọc đề bài.
? Bài yêu cầu gì?
? Muốn điền được thì ta phải làm gì?
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ta làm thế nào?
? Muốn tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ta làm như thế nào?
+ HS đổi chéo vở kiểm tra báo cáo kết quả.
*Bài 2(173) 	 A 	 B
Bài giải 3cm 
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 (cm)
Diện tích hình vuông là: D C
3 x 3 = 9 (cm2)
Đáp số: Chu vi: 12 cm
 Diện tích: 9 cm2 
Sài 2(173)
 2(173)
Đ
*Bài 3(173) Đúng ghi D, sai ghi S
S
a/ Chu vi hình 1 bằng chu vi hình2 
S S
b/Diện tích hình 1 bằng diện tích hình 2 c/ cDiện tích hình 2 lớn hơn diện tích hình 1 
Đ
d/ Chu vi hình 1 lớn hơn chu vi hình 2 
 4 cm 3 cm
 3cm
 H1	H2
*Bài 4(173)
- HS đọc yêu cầu BT
? BT yêu cầu gì? Hỏi gì?
- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài.
? Để tính được số viên gạch cần để lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì?
- HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng trình bày.
- Chữa bài 
*Bài 4(173)
Bài giải
Diện tích một viên gạch là:
20 x 20 = 400 (cm2)
Diện tích của lớp học là:
5 x 8 = 40 (m2)
40 m2 = 400 000 cm2
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
400 000 : 400 = 1000 (viên gạch)
Đáp số: 1000 viên gạch.
3/ Củng cố, dặn dò? Bài ôn những kiến thức gì?
GV nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời.
I. Mục đích yêu cầu 
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời. 
- Biết đặt câu với các từ đó. 
II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ, phiếu học tập. 
III. Họat động dạy học. 
1. KTBC: 
- 1 HS làm lại bài tập 3: 2 HS nêu lại "ghi nhớ' tiết LTVC trước (thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu). 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1 (155) 
- HS đọc yêu cầu của bài. 
? + Bài yêu cầu những ìg? 
- HS làm bài theo nhóm: 5'. GV phát phiếu cho 3 nhóm thực hiện 
- HS dán kêts quả và trình bày. Lớp và GV nhận xét kết quả. GV chốt kết quả ở bảng. HS sửa bài 
Bài 1 (155) Sắp xếp các từ theo nhóm phù hợp 
a. Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui, 
b. Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. 
c. Từ chỉ tính tình: Vui tính, vui nhộn, vui tươi. 
d. Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác vui vẻ. 
Bài 2 (155)- HS đọc yêu cầu bài tập. 
? + Mỗi nhóm, em chọn từ nào? Đặt cầu với những từ đó. 
- HS làm bài. 2 HS lên bảng viết câu của mính. 
- Lớp quan sát, nhận xét, nối tiếp đọc câu của mình. 
 Bài 2 (1 ...  - dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học. 
Toán: Ôn tập về tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập về số trung bình cộng và giải toán về tìm số trung bình cộng
- HS biết làm bài nhanh, KH, chính xác, đúng phương pháp
II. Đồ dùng dạy học- SGK: Bảng phụ, VBT
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC- HS lên bảng làm bài tập 4 (174) ? Các tìm diện tích hình chữ nhật, hình bình hành?
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài: ''Ôn tập về tìm số trung bình cộng''
b, Hướng dẫn học sinh luyện tập 
Bài 1 (175)
- HS đọc yêu cầu bài tập và nhận xét
? Tổng I có mấy số hạng? Tổng thứ II có mấy số hạng?
Bài 1 (175)
 Tìm số trung bình cộng
a, (137 + 248 + 395) : 3 = 260
b, (348 + 219 + 560 + 275) = 463
? Muốn tìm số trung bình cộng ta làm như thế nào?
- HS làm bài 2 HS lên bảng lảm bài. Lớp và GV nhận xét kết quả
? Số TBC của 137; 248; 395 là bao nhiêu, cách tìm?
Bài 2 (175)
- HS đọc bài toán và T2
? bài toán cho biết gì? hỏi gỉ?
? Muốn biết trung bình dân số của xã đó tăng thêm bao nhiêu, cần phải biết những gì?
- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải bài toán.
Lớp đối chéo bài và nhận xét:
Bài 2 (175)
Bài giải
Số người tăng trong 5 năm là:
158 + 147 +132 +103 +95 = 635 (người)
Số người tăng trung bình hằng năm:
635 : 5 = 127 (người)
Đáp số: 127 người
? Dạng bài tập? Ta phải tìm TBC cuả những số hạng nào? yêu cầu HS đổi chéo VBT.
Bài 3 (175)
- HS đọc bài toán và T2
 ? Bài toán cho biết, hỏi gì?
? Muốn biết TB một tổ góp bao nhiêu quyển vở cần biết những gì?
Bài 3 (175)
bài giải:
Tổ 2 góp được là: 36 + 2 = 38 (quyển)
Tổ 3 góp được là: 38 + 2 = 40 (quyển)
- Cả lớp làm bài; 1 HS lên bảng thực hiện BT
- Lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài
 Cả 3 tổ chức góp được là:
36 + 38 + 40 = 114 (quyển)
Trung bình mỗi tổ đã góp được số vở là :
114 :3 = 38 (quyển)
Đ/s : 38 quyển
Bài 4 (175)
- HS dọc đề bài và nhận xét
? Bài toán hỏi gì? đã cho biết những gì?
? Muốn biết một xe ô tô chở được bao nhiêu máy bơm, cần biết những gì?
- HS thảo luận nhóm một phút. 2 nhóm thi làm bài nhanh trên phiếu
- HS dán kết quả. Lớp nhận xét kết quả
? Tại sao phải tìm số ô tô, số mày bơm?
- Yêu cầu 2 HS đọc to kết quả bài tập
Bài 4 (175)
Bài giải
số ô tô có là
3 + 5 = 8 (xe ô tô)
Số máy chở được là
46 + 24 - 40 (máy)
Trung bình mỗi xe chở được số máy là :
40 : 8 = 5 (máy)
Đ/s : 5 máy
Bài 5 (175)
- HS đọc bài toàn và nhận xét
? Bài toán cho biét những điều kiện nào? hoir gì?
? TBC của hai số bằng 15, từ đó có thể tìm ra điều kiện nào>
? Bài toán có BT dạng nào đã học? Đâu là tổng số, tỷ số
- HS làm bài theo nhóm đôi : 5'. 1 HS lên bảng tóm tắt, một HS giải Bài toán
Dưới lớp đối chiếu bài và nhận xét kết quả
? Dạng BToán ôn tập kiến thức nào?
? Từ TBC của các số, có thể tìm ra điều kiện nào?
 Bài 5 (175)
Bài giải
Tổng của hai số là : 15 x 2 = 30
?
Ta có sơ đồ:
30
Số bé: 
Số lớn: 
?
Tổng số phần bằng nhau : 2 + 1 = 3 (phần)
Số bé là 30 : 3 = 10
Số lớn là 30 - 10 = 20
Đ/s : 10; 20
3. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
? bài học ôn những kiến thức nào
Lịch sử:Tổng kết
I. Mục tiêu 
- Hệ thống cho HS các kiến thức lịch sử đã học ở L4: Một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu dựng nước đến buổi đầu thời Nguyễn. 
- HS thêm hiểu về lịch sử dân tộc, rèn tính KH, óc tổng hợp, tư duy lô - gic. 
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, SGK (phiếu). 
III. Hoạt động dạy học. 
1. KTBC. ? + Hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế? 
? + Em biết những gì về thiên nhiên, con người ở Huế. 
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 
b. Ôn tập: 
Hoạt động 1. Làm việc cá nhân. 
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu càu HS điền ND các thời kỳ, triều đại vào ô trống cho chính xác. 
CN
Năm 500
Năm 938
HS dựa vào kiến thức đã học và làm bài và nêu kết quả. GV nhận xét. 
Họat động 2: Làm việc cả lớp: 
- HS đọc nội dung bài (SGK - 69) và điền thông tin theo phiếu mẫu. 
* Ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử sau đây: 
Hùng Vương 
Lê Thánh Tông 
An Dương Vương 
Nguyễn Trãi 
Hai Bà Trưng 
Nguyễn Huệ
Ngô Quyền 
.
Đinh Bộ Lĩnh 
Lê Hoàn 
Lý Thái Tổ 
Lý Thường Kiệt 
Trần Hưng Đạo
- HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý bổ sung. 
- GV chốt những đặc điểm đúng nhất. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 
- GV phát phiếu cho một số HS, yêu cầu đầy đủ thời gian, sự kiện gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá đó.
Địa danh, di tích lịch sử, văn hoá. 
Thời gian - Sự kiện 
+ Lăng vua Hùng 
+ Thành cổ loa
+ Sông Bạch Đằng
+ Thành Hoa Lư
+ Thành Thăng Long
+ Tượng Phật A - di - đà
- HS nộp phiếu, trình bày kết quả. GV và HS nhận xét, góp ý. 
3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét giờ học. 
Thể dục: Nhảy dây- Trò chơi dẫn bóng
(Cô Dung dạy)
 Thứ 6 ngày 8 tháng 5 năm 2009
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
I. Mục tiêu
- HS hiểu tác dụng và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. 
- Biết và xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện của câu. Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào cho câu cho phù hợp. 
II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to, bút dạ. 
III. Họat động dạy học
1. KTBC: 
- Gọi 3 HS đọc kết quả BT3 (Tìm từ mô tả tiếng cười và đặt câu với những từ đó).
2, Bài mới. 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. 
b. Phần nhận xét. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc ND BT1; 2 (160). 
?+ Hãy chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu? 
?+ Các trạng ngữ đó TLCH nào? 
?+ ý nghĩa của hai trạng ngữ đó?. 
c. KT: Trạng ngữ trả lời hai câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì? góp phần làm rõ ý nghĩa của câu được gọi là trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu., 
p: 
c. Phần ghi nhớ: 
- 3 - 5. HS đọc thuộc và nhắc lại ND cần ghi nhớ 
? + Trạng ngữ này thường sử dụng từ nào? .
d. Phần luyện tậ
* Ghi nhớ (SGK - 160)
* Bài 1 (160). 
- HS đọc đề bài và ND bài tập. 
- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng gạch chân trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. 
- Lớp và GV nhận xét kết quả. 
? + Các trạng ngữ đó có ý nghĩa như thế nào trong câu? 
* Bài 1 (160). 
Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. 
a. Bằng một giọng chân tình, 
TN: Chỉ thứ phương tiện giúp cho việc làm của thầy giáo thêm hiệu quả. 
b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo. 
TN: Chỉ những phương tiện tinh tế và đôi bàn tay khéo léo. 
TN: Chỉ những phương tiện giúp cho thầy giáo làm việc tốt. 
Bài 2 (160). 
- HS đọc đề bài và quan sát tranh. 
? + Em tả con gì? 
? Phương tiện hữu ích, nổi bật ở con vật đó là gì? 
- hS viết bài. GV phát phiếu cho 3 HS viết bài. 
- HS dán kết quả. Lớp nhận xét, góp ý. HS khác đọc bài. 
3. Củng cố - dặn dò. 
- GV nhận xét. GV yêu cầu HS học ôn bài làm bài tập 2. 
Bài 2 (160). 
Viết đoạn văn tả con vật (trong đó có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện). 
VD: Bằng tình yêu thương vô bờ, gà mẹ che chở và ủ ấm cho bầy con của nó. 
 Toán: Ôn tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó
I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó” 
- Vận dụng làm thành thạo các bài tập ứng dụng.
II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán và bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ:Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu của 2 số đó 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS làm tính ở giấy nháp 
HS kẻ bảng như Sgk rồi viết đáp số vào chỗ trống.
Bài 2: Tóm tắt (Vẽ sơ đồ)
Giải
Số cây đội thứ nhất trồng được là:
(1375 + 285) : 2 = 830 (cây)
Số cây đội thứ hai trồng được là:
830 – 285 = 545 (cây)
Đáp ssố: 545 cây
Bài 3: Hướng dẫn các bước giải:
-Tìm nửa chu vi.
-Vẽ sơ đồ.
-Tìm chiều rộng , chiều dài.
-Tính diện tích.
Bài 4: 
Tổng của hai số là:
135 x 2 = 270
Số cần tìm là:
270 – 246 = 24
Đ/s: 24
Bài 5: Các bước giải:
-Tìm tổng của hai số 
-Tìm hiệu của hai số đó
-Tìm mỗi số
3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
 Mĩ thuật: Vẽ tranh đề tài tự do
(Đ/c Minh dạy)
Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
I/ Mục tiêu
- Hiểu các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền.
- Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền.
II/ Đồ dùng dạy học- Mẫu thư chuyển tiền phóng to (khổ A4) cho mỗi HS.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài- GV nêu mục tiêu tiêt học
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1 (161)
- HS đọc yêu cầu BT
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
- Lưu ý HS ghi đầy đủ vào các mục. Đặc biệt mục viết thư cần viết ngắn gọn .
- HS làm bài vào phiếu học tập. 1 HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc lại nội dung mình điền vào mẫu thư chuyển tiền
*Bài 1 (161) Mẹ muốn gửi gấp về quê một số tiền để ông bà sửa bếp. Em hãy giúp mẹ điền những yêu cầu cần thiết vào bức điện chuyển tiền dưới đây.
sss
Khoa học: Ôn tập (Tiếp)
I. Mục tiêu
- HS được củng cố và mở rộng mối quan hệ giữa sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết;
+ Vẽ và trình bày sơ đồ (Bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. 
+ Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK (134; 135;136;138). 
III. Họat động dạy học. 
1. KTBC: 
? + Nhìn hình 1, hình 2. Phân tích về chuỗi thức ăn? 
? + Lấy VD về chuỗi thức ăn khác trong thiên nhiên mà em biết? 
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài: "Ôn tập: Thực vật và động vật" - tiết 2. 
b.Hướng dẫn HS ôn tập
Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
*Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
*Cách tiến hành: Theo SGV trang 216
3.Củng cố dặn dò : Dặn HS về ôn tập chuẩn bị kiểm tra lên lớp.
 Sinh hoạt lớp, đội
I/Mục tiêu:- Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua 
- Nhắc lại nội quy của trường, lớp.Rèn nề nếp ra vào lớp
II/Nội dung.
1/ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ.
2/Kết quả các mặt hoạt động.
- Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua:
 +Nề nếp đồng phục .Vệ sinh lớp học, ý thức tự giác
3/Lớp trưởng nhận xét chung:
- Về đồng phục - Đồ dùng học tập
4/Giáo viên nhận xét,đánh giá.
 5/Phương hướng tuần tới:- Duy trì sĩ số lớp.
 - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra.
- Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường
- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.
- Tăng cường ôn tập vào buổi 2
Giáo viên soạn: Vũ Thị Thanh Hường Kí duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_vu_thi_thanh_huong.doc