Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 (2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 (2 cột chuẩn kiến thức)

A.Mục tiêu:

 - Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng(hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.

 - Giáo dục HS tích cực học bài.

B. Đồ dùng dạy- học

 - GV: SGK, giáo án

 - HS: SGK, vở ghi

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 21 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 (2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Soạn ngày 17 / 5 / 2008 Ngày dạy: Thứ 2 / 19 / 5 / 2008
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (TIẾT 1)
A.Mục tiêu
	- KT lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp KT kỹ năng đọc- hiểu( HS trả lời 1,2 câu hỏi về ND bài)
	- Hệ thống một số điều cần nhớ về tác giả, thể loại, nội dung chính của các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng của kỳ II
 + Phiếu khổ to 2 tờ.
	- HS: Ôn những bài tập đọc đã học
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II - Bài cũ: Không
III- Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Nội dung bài
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộclòng:15’
- Bốc thăm bài nào thì đọc bài đó(chỉ đọc 1 đoạn)
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời, tốc độ đọc 90 chữ/1 phút.
- Đọc đúng bước đầu biết đọc diễn cảm.
- Tuỳ mức độ đọc của HS mà đánh giá sao cho phù hợp.
- Nhận xét - ghi điểm
b. Bài tập: 23’
Bài 2(163)
- Nêu yêu cầu? 
- Phát phiếu và bút cho các nhóm
- Đại diện nhóm lên dán kết quả
Nhận xét bổ sung?
GV chốt lại bài
- 1/6 số HS trong lớp đọc bài.
- Lần lượt HS lên bốc thăm bài đọcvà trả lời câu hỏi
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
- Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể trong 2 chủ điểm" Khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống"
- 2 em
- Chia lớp thành 2 nhóm(mỗi nhóm 1 chủ điểm)
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Nội dung chính
1
Đường đi Sa Pa
Nguyễn Phan Hách
Văn xuôi
Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa, thể hiện tình yêu mến của đất nước
2
 Trăng ơi từ ...đến
Trần Đăng Khoa
Thơ
Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng với quê hương
3
Hơn1nghìn ngày...trái đất
Hồ Diệu Tần
Đỗ Thái
Văn xuôi
Ma - gien lăng cùng đoàn thủ thuỷ trong chuyến thám hiểm hơn 1 nghìn ngày để khẳng định trái đất hình cầu
4
Dòng sông mặc áo
Nguyễn Trọng Tạo
Thơ
Dòng sông duyên dáng luân đổi màu sáng, trưa, chiều, tối như moõi lúc lại khoác lên mình 1 chiếc áo mới
5
 Ăng co- vát
Sáchnhững kì quan thế giới 
Văn xuôi
Ca ngợi vẻ đẹp khu đền Ăng co- vát Căm - pu - chia
6
Con chuồn chuồn nước
Nguyễn Thế Hội
Văn xuôi
Miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nướcthể hiện tình yêu nước đối với quê hương
IV. Củng cố- dặn dò
- Hôm nay học bài gì?
Về nhà ôn lại các bài đã học
- Chuẩn bị bài sau: ôn tập
- Nhận xét tiết học
Tiết 3: TOÁN : ÔN VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
GT: BT 4 ( bỏ)
A.Mục tiêu:
	- Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng(hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
	- Giáo dục HS tích cực học bài.
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: SGK, giáo án
	- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức
II- Bài cũ: 3’
- Nêu công thức giải toán tìm hai số biết tổng và hiệu?
- Nhận xét
III- Bài mới: 35’
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
Bài 1 (176)
- Nêu yêu cầu?
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỷ số?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
Bài 2(176)
- Nêu đề bài?
Tương tự như bài 1
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
Bài 3(176) 
- Nêu đề bài? 
- Xác định loại toán?
- Nêu các bước giải?
Bài 5(176)
- Xác định loại toán?
- HD HS tìm hiệu tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm: Vẫn là 27 tuổi.
- Nêu các bước giải?
IV.Củng cố - dặn dò:2’
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ?
- Nêu các bước giải loại toán tìm hai số biết hiệu và tỉ?
- Dặn về xem lại bài.
- Nhận xét giờ học
- 2 em
Viết số thích hợp vào ô trống
- HS nháp diền KQ vào SGK sau đó đứng tại chỗ nêu nối tiếp.
Tổng hai số
91
170
216
Tỉ số của hai số
Số bé
13
68
81
Số lớn
78
102
135
Viết số thích hợp vào ô trống
Hiệu hai số
72
63
105
Tỉ số của hai số
Số bé
18
189
140
Số lớn
90
252
245
- 2 em
- Tìm hai số biết tổng và tỉ.
HS giải vào vở, 1 em làm phiếu to.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Kho I:
 1350 tấn
Kho II:
 Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là:
 4 + 5 = 9 ( phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là:
 1350 : 9 x 4 = 600 ( tấn)
Số thóc ở kho thứ hai là:
 1350 - 600 = 750 ( tấn) 
 Đáp số: Kho thứ nhất 600 tấn.
 Kho thứ hai 750 tấn
- HS giải vào vở.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 - 1 = 3 ( phần)
Tuổi của con sau 3 năm nữa là:
 27 : 3 = 9 ( tuổi)
 Tuổi con hiện nay:
 9 - 3 = 6(tuổi)
Tuổi của mẹ hiện nay là:
 6 + 27 = 33(tuổi)
 Đáp số: mẹ : 33 tuổi; con : 6 tuổi
+ Tìm hiệu.
+ Tìm hiệu số phần
+ Tìm tuổi con, tuổi mẹ
- 1 em
Tiết 4: ĐAỌ ĐỨC: 
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ II VÀ CUỐI NĂM
A.Mục tiêu
	- Củng cố các kiến thức trong học kỳ II
	- Thực hành kỹ năng: Biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng; Tham gia các hoạt động nhân đạo; Tôn trong Luật Giao thông và bảo vệ môi trường.
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: SGK, giáo án
	- HS: ôn những bài đã học
C. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II - KTBC: 
III - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
Hoạt động 1(13’) Kiểm tra nội dung ghi nhớ của 6 bài học kỳ II
- Mỗi bài gọi 3 HS nêu ghi nhớ, cứ thế cho đến hết 6 bài.
- Nhận xét
Hoạt động 2: 20’ Kiểm tra viết
Bài 1: Em sẽ làm gì?
Bài 2: Viết lại những ý em cho là đúng.
.
 Cách đánh giá
Bài 1: Mỗi ý 2 đ
Mời bác vào nhà uống nước.
 Xuổi bụi và xin lỗi bạn.
Ngăn các bạn vì đó là những công trình
Bài 2: Mỗi ý đúng 1 đ và 1 đ trình bày. Các ý: b, d, đ
IV.Củng cố dặn dò:2’
Nhận xét giờ học. Tổng kết môn học
- 18 em nêu
- HS làm bài vào giấy kiểm tra
a) Giữa trưa hè, bác mang thư đến cho nhà em. Em sẽ 
b) Em và mấy bạn chơi đá bóng ở sân trường, chẳng may để bóng rơi trúng vào một bạn gái đang đi ngang qua, em sẽ
c) Trên đường đi học về em thấy mấy bạn đang lấy đất, đá ném vào các biển báo hiệu giao thông, em sẽ
a) Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt.
b) Tiết kiệm điện là một biện pháp bảo vệ môi trường.
c) C ác bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông.
d) Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
Đ) Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình
Tiết 5: KHOA HỌC: ÔN TẬP HỌC KÌ II
A. Mục tiêu:
	- HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về:
	- Mối quan hệ giữa các vô sinh và hữu sinh.
	- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.
	- Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.
	- Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: Hình SGK ( trang 138, 139, 140)+ Giấy A0, bút vẽ + phiếu ghi câu hỏi
	- HS:Ôn những bài đã học
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức
II- KTBC: 
- HS lên bảng vẽ chuỗi thức ăn trong tự nhiên, trong đó có con người 
- Thực vật có vai trò gì đối với sự sống trên trái đất?
- Nhận xét
III- Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em ôn tập về vật chất và năng lượng, thực vật và động vật.
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng
* Mục tiêu: - Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh
- Vai trò của cây xanh đối với sự sống trên trái đất
* Cách tiến hành:
HS hoạt động nhóm 4
- Phát phiếu cho các nhóm
- Nhóm trưởng đọc nội dung câu hỏi
- Gọi các nhóm lên thi
+ Hãy trình bày quá trình trao đổi chất của cây với môi trường?
+ Nêu nhiệm vụ của rễ, thân, lá trong quá trình trao đổi chất của cây?
+ Nói về vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất? 
* Hoạt động 2: trả lời câu hỏi
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng phán đoán qua 1 số bài tập về nước, không khí, ánh sáng
* Cách tiến hành
- HS trả lời miệng
- HS lên bảng bốc thăm câu hỏi và trả lời ( SGK - Trang 139)
* KL: 
* Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng phán đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt
+ Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dường có trong thức ăn
* Cách tiến hành:
- Cho HS làm thực hành lần lượt từ bài 1 đến bài 2( 139, 140)
Bài 1: Làm theo nhóm
Bài 2: 
- GV: kẻ bảng " Những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min
IV. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau kiểm tra cuối năm
- Nhận xét giờ học
- 2 em 
- 1 em
- Lắng nghe
- Đại diện của 3 nhóm lên thi
1. Trong qúa trình trao đổi chất TV lấy vào khí cac-bô-níc, nước, các chất khoáng từ môi trường và thải ra môi trường khí ô- xi, hơi nước, các chất khoáng
- Trong qúa trình trao đổi chất của cây, rễ làm nhiệm vụ hút nước và các chất khoáng hoà tan trong đất để nuôi cây. Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước, cấc chất khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây. Lá làm nhiệm vụ dùng năng lượng ánh sáng, mặt trời hấp thụ khí cácbôníc để tạo thành các chất hũư cơ dể nuôi cây.
- Thực vật là cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu từ TV. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ TV
- lần lượt HS trả lời
Câu trả lời đúng là:
1- b. Vì xunh quanh mọi vật đều có không khí. Trong không khí có chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc gặp lạnh lên ngưng tụ lại tạo thành nước. Do đó khi ta sờ vào thành cốc thấy ướt
2- b. Vì trong không khí có chứa ô-xi cần cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao 1 lượng khí ô- xi khi ta úp cốc lên cây nến đang cháy, cây nến sẽ cháy yếu dần và đến khi lượng khí ô- xi trong cốc hết đi thì cây nến tắt hẳn. Khi úp cốc vào ngọn nến, không khí không được
lưu thông, Khí ô- xi không được cung cấp nên nến tắt
- Trao đổi theo cặp và nối tiếp nhau nêu ý tưởng làm cho cốc nước nguội lạnh
* Các ý tưởng:
+ Đặt cốc nước vào chậu nước lạnh
+ Thổi cho nước nguội
+ Rót nước vào cốc to hơn để nước bốc hơi nhanh hơn
+ Để cốc nớc ra trước gió
+ Cho thêm đá vào cốc nước
- HS lên bảng đánh dẫu X vào ô trống em cho là đúng
Thức ăn
Vi- ta- min
Nhóm
Tên
A
D
Nhóm
B
C
Sữa và các sản phẩm của sữa
Sữa
Bơ
Pho-mát
Sữachua
x
x
x
x
x
x
Thịt và cá
Thịt gà
Trứng
gan
cá
Dầu cá thu
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Lương thực
Gạocócám
bánh mì
x
x
Các loại rau quả
Cà rốt
cà chua
gấc
đu đủ chín
đậuHàLan
chanh, cam, bưởi
Chuối
Cải bắp
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Soạn ngày 18/ /5 / 2008 Ngày dạy: Thứ 3 / 20 / 5 / 2008
Tiết 1: TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu
	- Củng cố về:
	+ Sắp xếp các số đo diện tích thứ tự từ bé đến lớn.
	+ Tính giá trị BT có chứa Phân số
	+ Giải bài to ...  sinh đã họ để các em lựa chọn và lắp ghép
VD: Lắp ô tô kéo ta phải chọn những chi tiết nào?
+ Cách lắp như thế nào?
	- Nếu em nào không nhớ thì có thể mở SGK ra để xem hình vẽ và chọn các chi tiết cho đúng
3. Thực hành 
	- HS tự chọn mô hình và chọn các chi tiết của mô hình mà mình định lắp
	- Lắp từng bộ phận
	- Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
	- GV: quan sát giúp đỡ những em yếu
4. Đánh giái kết quả học tập 
	- Cho HS trưng bày sản phẩm của HS
	- GV nêu những tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành
	- HS dựa vào tiêu chí để tự đánh giá sản phẩm của mình
	- GV nhân xét đánh giá
	- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
	IV. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP ( Tiết 5)
A.Mục tiêu
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Nghe đọc viết chính tả bài : Nói với em
B. Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc học kỳ II
	- HS: ôn những bài đã học
C.Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II- Bài cũ: 3’
- Nêu lại bài 2, bài 3?
- Nhận xét
III- Bài mới: 35’
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 12’
- Bốc thăm bài nào thì đọc bài đó(chỉ đọc 1 đoạn)
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời, tốc độ đọc 90 chữ/1 phút.
- Đọc đúng bước đầu biết đọc diễn cảm.
- Tuỳ mức độ đọc của HS mà đánh giá sao cho phù hợp.
- Nhận xét - ghi điểm
2. Viết chính tả: 20’ 
- Đọc bài thơ?
- Nhắm mắt lại em nhỏ sẽ thấy điều gì?
- Những từ nào khó viết?
- GV đọc
- GV chấm bài tổ 1
- Nhận xét. 
IV.Củng cố dặn dò:2’
Dặn về xem lại bài và tiếp tục ôn tập.
Nhận xét giờ học
- 4 em( 2 em đọc 1 bài)
- Kiểm tra nốt những em còn lại
- 2 em
- Nghe tiếng chim hót, tiếng bà kể chuyện, gặp bà tiên, chú bé đihài 7 dặm, cô Tấm, cha mẹ.
- lộng gió, lích rích, sớm khuya.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
Soạn ngày 20 / 5 / 2008 Ngày dạy: Thứ 5 / 22 / 5 / 2008
Tiết 1: TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu:
	- Củng cố về:	
	+ Viết số.
	+ Chuyển đổi các số đo khối lượng.
	+ Tính giá trị của BT có chứa phân số.
	+ Giải toán.
	- Giáo dục HS tích cực học bài.
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: SGK, giáo án
	- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức
II- Bài cũ: 3’
- Nêu lại bài 4 (177)?
- Nhận xét
III- Bài mới: 35’
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
Bài 1 (178)
Nêu yêu cầu?
- GV đọc cho HS viết
Bài 2(178)
- Nêu yêu cầu?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
 3/4 tấn = 750 kg, em làm thế nào?
- 2/5 tạ = 40 kg, em làm thế nào?
Bài 3(178) : Tính
- Nêu yêu cầu?
Nhận xét chữa bài:
8/5
1/2
41/180
10/7
Bài 4(178)
- Xác định dạng toán?
Chữa bài: Đáp số: 20 bạn gái.
Bài 5(178)
- Hình vuông và hình chữ nhật có chung đặc điểm gì? 
 Hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng
- Hình chữ nhật và hình bình hành có cùng đặc điểm gì?
Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt.
IV.Củng cố dặn dò:2’
Dặn về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối năm..
Nhận xét giờ học
- 2 em
- HS viết số vào bảng con.
16530464 ; 105072009
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
- Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy một cột . HS làm vở, 3 em làm phiếu to.
a) 2 yến = 20 kg 2 yến 6 kg = 26 kg
 40 kg = 4 yến
b) 5 tạ = 500 kg 5 tạ 75 kg = 575 kg
 5 tạ = 50 yến 9 tạ 9 kg = 909 kg
800 kg = 8 tạ tạ = 40 kg
c) 1 tấn = 1000 kg ; 4 tấn = 4000 kg
1 tấn = 10 tạ ; 7000 kg = 7 tấn
2 tấn 800 kg = 2800 kg
12000 kg = 12 tấn
3 tấn 90 kg = 3090 kg
tấn = 750 kg ; 6000 kg = 60 tạ
- 1 tấn = 1000kg; Lấy 1000 : 4 x 3
- Mỗi tổ một phần, 4 em lên bảng.
Bài giải
Nếu biểu tị số HS trai là 3 phần bằng nhau thì số HS gái là 4 phần như thế
Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 ( phần)
Số học sinh gái là:
 35 : 7 x 4 = 20 ( học sinh)
 Đáp số: 20 học sinh
- Thảo luận nhóm 4.
- Có 4 góc vuông.
+ Có 2 cặp cạnh đối //
+ Có các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau.
- Có từng cặp cạnh đối // và bằng nhau
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP ( Tiết 6)
A.Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuôc lòng.
	- Ô luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
B. Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc
	- HS:Ôn những bài đã học
C.Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II - Bài cũ: Không
III- Bài mới: 38’
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Nôị dung bài
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 12’
- Bốc thăm bài nào thì đọc bài đó(chỉ đọc 1 đoạn)
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời, tốc độ đọc 90 chữ/1 phút.
- Đọc đúng bước đầu biết đọc diễn cảm.
- Tuỳ mức độ đọc của HS mà đánh giá sao cho phù hợp.
- Nhận xét - ghi điểm
 2. Bài tập làm văn.
- Nêu yêu cầu? 
 Hãy miêu tả những đặc điểm nổi bật nhất về hoạt động, đưa ý nghĩa, cảm xúc vào miêu tả chim bồ câu.
- Nêu bài của mình?
Nhận xét bổ sung?
IV.Củng cố dặn dò:2’
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối học kỳ II.
- Nhận xét giờ học
- KT số học sinh còn lại
HS đọc bài
- Dựa vào bài tập đọc, hãy viết đoạn văn khác miêu tả hoật động của chim bồ câu.
- HS làm bài
- 5 em
- 3 em
Tiết 3: LỊCH SỬ: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ II)
A. Mục tiêu:
	- Nhớ được các sự kiện , hiện tượng , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
	- HS làm bài nghiêm túc
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: Đề kiểm tra + Giấy KT cho HS
	- HS: Ôn những bài đã học
C. Các hoạt động dạy- học
I- Ổn định tổ chức
II- KTBC: Không
III- Bài mới
	- GV phát đề cho HS
	- HS nhận đề và làm bài
Câu 1: Đánh dấu X vào trước những ý trả lời đúng:
a. Dưới thời Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám?
	Tất cả mọi người có tiền đều được vào học.
	Chỉ con cháu vua, quan mới được theo học.
	Trường thu nhận con cháu vua quan và cả con dân thường nếu học giỏi.
b. Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì?
	Là giáo lí đạo giáo
	Là giáo lí đạo phật
	Là giáo lí Nho giáo
c. Nề nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định như thế nào?
	Cứ 5 năm có một kì thi hương ở các địa phương và thi ở kinh thành.
	Cứ 3 năm có một kì thi hương ở các địa phương và thi ở kinh thành, những người thi đỗ kì thi hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn?
Câu 3:Nêu tên các nhân vật lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX
* Đáp án và đánh gía điềm
Câu 1: 3 điểm
	1: 1 điểm ( Trường thu nhận con cháu vua quan và cả con dân thường nếu học giỏi)
	2: 1 điểm (Là giáo lí Nho giáo)
	3: 1 điểm ( Cứ 3 năm có một kì thi hương ở các địa phương và thi ở kinh thành, những người thi đỗ kì thi hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.)
Câu 2: 4 điểm
	Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá, Quảng Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn
Câu 3: 3 điểm
	Các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX là: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt,Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ...
IV. Củng cố - dặn dò
	- Thu bài chấm
	- Nhận xét giờ kiểm tra
 Tiết 4: KỂ CHUYỆN : KIỂM TRA( ĐỌC) HỌC KÌ II
( Đề phòng giáo dục )
Tiết 5: ĐỊA LÍ: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ( Học kì II)
A. Mục tiêu:
	- Kiểm tra những kiến thức HS đã học về đồng bằng Nam Bộ, các thành phố lớn ở nước ta các dân tộc ở Nam Bộ , những khoáng sản ở biển Đông
	- HS có ý thức làm bài
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: đề kiểm tra+ giấy kiểm tra cho HS
	- HS: Ôn những bài đã học
C. Các hoạt động dạy - học
I - Ổn định tổ chức
II_ KTBC: Không
III - Bài mới
	- GV phát đề hco HS
	- HS nhận đề và làm bài
Câu 1: Hãy điền vào ô chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai
	Đồng bằng Năm Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta.
	Diện tích đồng bằng Nam Bộ lớn gấp gần ba lần đồng bằng Bắc Bộ.
	Do đắp đê nên đồng bằng Nam Bộ có nhiều vùng trũng ngập nướcnhư: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
Câu 2: Đánh dấu X vào ô trước ý em cho là đúng
	Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
	Quảng Bình
	Quảng Trị
	Thừa Thiên Huế
Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C trước ý đúng
	Thành phố Cần Thơ có vị trí ở?
	Trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
	Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
	Trung tâm đồng bằng Nam Bộ
Câu 4: Đánh dấu X vào ô trước ý em cho là đúng:
	Nước ta đang khai thác những loại khoáng sản nào ở Biển Đông?
	A- pa- tít, than đá, muối
	Dầu, khí, cát trắng, muối
	Than, sắt, bô-xít, muối
Câu 5: Hãy kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ?
* Đáp án và đánh giá điểm
Câu 1: 2.5 điểm
Câu 2: 1.5 điểm ( Thừa Thiên Huế)
Câu 3: 2 điểm ( Trung tâm đồng bằng sông Cửu Long)
Câu 4: 2 điểm ( Dầu, khí, cát trắng, muối)
Câu 5: 2 điểm ( Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ là: dân tộc kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa
IV. Củng cố dặn dò
	- Thu bài chấm
	- Nhận xét giờ học
Soạn ngày 21 / 5 / 2008 Ngày dạy: Thứ 6 / 23 / 5 / 2008
Tiết 1: MĨ THUẬT: GV chuyên)
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ( Viết) 
(Đề phòng giáo dục )
Tiết 3: TOÁN : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Học kì II)
( Đề phòng giáo dục )
Tiết 4: SINH HOẠT TUẦN 35
I - Yêu cầu 
-HS thấy được ưu, nhược trong tuần từ đó phát huy những ưu và khắc phục tồn tại.
Rèn HS tính tích cực, tự giác học tâp
GD HS trở thành con ngoan trò giỏi.
II - Nội dung sinh hoạt
	 - Từng tổ bình xét thi đua
Lớp trưởng nhận xét.
GV nhận xét:
1.Hạnh kiểm:
- Đại đa số các em ngoan ngoãn, kính trọng thầy cô, đoàn giúp đỡ bạn bè. 
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra .Tình trạng nói chuyện riêng trong lớp đã có phần tiến bộ, - Luôn có ý thức nhặt được của rơi trả lại người mất.
2. Hợc tập.
-Nhìn chung các em luôn có ý thức học tập như: tự giác học bài và làm bài Tồn tại:
+ Chưa tự giác ôn bài (tập đọc) 
+ Chưa tự giác làm bài cô giáo giao cho: Dương, Mạnh, Tươi, Điệp, Hà
 + Một số em chưa tích cực viết bài 
- Kiểm tra nghiêm túc.
3. Các hoạt động khác:
	-Nhìn chung các em tham gia các hoạt động khác đầy đủ, nhiệt tình.
- Vệ sinh lớp sạch , ăn mặc quần áo gọn gàng
III - Phương hướng tuần tới.
Thi đua học tốt chào mừng ngày thành lập Đội 
Ôn tập tích cực chuẩn bị cho thi cuối năm.
 Thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp quy định.
Tiết 5: THỂ DỤC ( GV chuyên)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_35_2_cot_chuan_kien_thuc.doc