Đạo đức Đ35
Ôn tập thực hành kỹ năng cuối học kì II và cuối năm
I. Mục đích, yêu cầu
- Củng cố cho HS nhớ lại nội dung các bài đạo đức đã học trong học kì II.
- Giúp các em có những xử lí tốt trong các tình huống đạo đức xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới (28')
a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Em hãy kể tên các bài đạo đức đã học trong học kì II?
- HS lần lượt phát biểu ý kiến. GV chốt nội dung.
b) Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ.
- HS thi đua nhau hái hoa, trong mỗi bông hoa có một tình huống đạo đức, HS trả lời. HS nhận xét. GV chốt nội dung.
- Một số câu hỏi:
- Em hãy nêu nội dung ghi nhớ của bài “Kính trọng và biết ơn người lao động”?
- Em hãy nêu những hành động, việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động?
- Trong những ý kiến dưới dây, em đồng ý với ý kiến nào?
Tuần 35 Thứ hai ngày tháng năm 20 Đạo đức Đ35 Ôn tập thực hành kỹ năng cuối học kì II và cuối năm I. Mục đích, yêu cầu - Củng cố cho HS nhớ lại nội dung các bài đạo đức đã học trong học kì II. - Giúp các em có những xử lí tốt trong các tình huống đạo đức xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới (28') a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - Em hãy kể tên các bài đạo đức đã học trong học kì II? - HS lần lượt phát biểu ý kiến. GV chốt nội dung. b) Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ. - HS thi đua nhau hái hoa, trong mỗi bông hoa có một tình huống đạo đức, HS trả lời. HS nhận xét. GV chốt nội dung. - Một số câu hỏi: - Em hãy nêu nội dung ghi nhớ của bài “Kính trọng và biết ơn người lao động”? - Em hãy nêu những hành động, việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động? - Trong những ý kiến dưới dây, em đồng ý với ý kiến nào? a) Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi. b) Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã. c) Phép lịch sự giúp cho mỗi người gần gũi với nhau hơn. d) Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già trẻ, nam, nữ giàu, nghèo. đ) Lịch sự với bạn bè, ngừời thân là không cần thiết. - Em hãy nêu một tấm gương hay kể một mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng? - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Em hãy kể một số việc cần làm để bảo vệ môi trường? c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Em hãy cùng với các bạn thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống sau: + Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. + Nếu gần nơi em ở có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa. - Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy. - Đại diện nhóm báo cáo. Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt nội dung từng tình huống. 3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Toán Đ171 Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiêu: - Giải được bài toỏn" Tỡm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đú". - Bài tập cần làm: bài 1 ( 2 cột ), bài 2 ( 2 cột ) , bài 3. - HS khỏ giỏi làm bài 4, bài 5. II Chuaồn bũ: VBT III Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Ghi chuự Khụỷi ủoọng: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập của tiết 170 - GV chữa bài, nhận xột 2. Hướng dẫn HS ụn tập Bài 1, 2: - Y/c HS làm tớnh ở giấy nhỏp. Kẻ bảng (như SGK) rồi viết đỏp ỏn vào ụ trống Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn yờu cầu gỡ ? - Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ ? - Y/c HS vẽ sơ đồ bài toỏn rồi làm bài Bài 4:( Dành cho HS khỏ giỏi ) - Cỏc bước tiến hành tương tự như bài 3 Bài 5:( Dành cho HS khỏ giỏi ) - Gọi HS đọc đề - Y/c HS vẽ sơ đồ bài toỏn rồi làm bài 3. Củng cố dặn dũ: - GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau - 1 HS lờn bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn - 1 HS đọc Bàigiải Tổng số phần bằng nhau là 4 + 5 = 9 (phần) Số thúc của kho thứ 1 1350 : 9 x 4 = 600 (tấn) Số thúc của kho thứ 2 1350 – 600 = 750 (tấn) Đỏp số: Kho 1: 600 tấn Kho 2: 750 tấn Bài giải Tổng số phần bằng nhau 3+ 4 = 7 ( phần ) Số hộp kẹo là: 56 : 7 x 3 = 24 ( hộp ) Số hộp bỏnh là: 56- 24 = 32 ( hộp ) ĐS: 24 hộp kẹo 32 hộp bỏnh - 1 HS đọc Bài giải Sau 3 năm mẹ vẫn hơn con 27 tuổi Hiệu số phần bằng nhau là 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con sau 3 năm nữa là 27 : 3 = 9 (tuổi) Tuổi con hiện nay là 9 – 3 = 6 (tuổi) Tuổi của mẹ hiện nay là 27 + 6 = 33 (tuổi ) Đỏp số: Tuỏi mẹ:33 tuổi Tuổi con: 6 tuổi Baứi taọp 4 Baứi taọp 5 ____________________________________ Tập đọc Đ69 Ôn tập cuối học kì II (Tập 1) I. Mục đích, yêu cầu - ẹoùc troõi chaỷy, lửu loaựt baứi taọp ủoùc ủaừ hoùc (toỏc ủoọ ủoùc khoaỷng 90 tieỏng/phuựt); bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ phuứ hụùp vụựi noọi dung ủoaùn ủoùc. Thuoọc 3 ủoaùn thụ, ủoaùn vaờn ủaừ hoùc ụỷ HK2. - Hieồu ND chớnh cuỷa tửứng ủoaùn, ND cuỷa caỷ baứi; nhaọn bieỏt ủửụùc theồ loaùi (thụ, vaờn xuoõi) cuỷa baứi taọp ủoùc thuoọc hai chuỷ ủieồm Khaựm phaự theỏ giụựi ,tỡnh yeõu cuoọc soỏng. HSKG ủoùc lửu loaựt, dieón caỷm ủửụùc ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ (toỏc ủoọ ủoùc treõn 90 tieỏng/phuựt). - Giaựo duùc cho caực em yự thửực hoùc taọp toỏt. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị như hướng dẫn trong SGV/ 287. III. Hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/6 số học sinh của lớp) - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc đoạn thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài tập 2: Ghi lại những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. - HS đọc yêu cầu của bài. 1/2 số HS trong lớp tổng kết nội dung chủ điểm Khám phá thế giới; số HS còn lại nêu nội dung chủ điểm Tình yêu cuộc sống. - GV phát phiếu, bút cho các nhóm. HS làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả lên bảng, cử đại diện trình bày. - Cả lớp nhận xét. GV chốt nội dung tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Khoa học - 69 Ôn tập học kì II A. Mục tiêu: Ôn tập về:: - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không lhí, nước trong đời sống. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên TráI Đất. - Kỹ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. B. Đồ dùng dạy học: Hình 136,137 SGK. Giấy A0, bút vẽ đủu dùng cho các nhóm. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Kết hợp bài mới. III- Dạy bài mới + HĐ1: Trò chơi ai nhanh ai đúng. * Mục tiêu: Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. Vai trò cua rcây xanh đối với sự sống trên trái đất. * Cách tiến hành : B1: Làm việc theo nhóm. - Chia nhóm. - Yêu cầu :Mỗi nhóm cùng thảo luận 3 câu trong mục trò chơi SGK-136. Cử đại diện lên trình bày. - Ban giám khảo là cô giáo và các bạn học sinh - Tiêu trí đánh giá:+ Nội dung: Đủ , đúng. +Lờinói:to,rõràng,thuyếtphục,thể hiện sự hiểu biết. B2: Hoạt động cả lớp:- gọi các nhóm lên trình bày. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi: * Mục tiêu: Củng cố kỹ năng phán đoán qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng. * Cách tiến hành: B1: GV phát phiếu ghi nội dung câu hỏi( Câu hỏi SGK 136-137). HD học sinh cách làm bài: đánh dấu trước ý đúng mỗi câu hỏi. B2: HS làm bài. B3: Chữa bài:- Gọi học sinh đọc bài. Nhận xét. - HD HS đánh giá bài. Hoạt đông 3: Thực hành: * Mục tiêu:Củng cố kỹ năng phán đoán, giải thích, thích nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt. Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. * Cách tiến hành: B1: chia nhóm. - Yêu cầu: Thực hiên theo yêu cầu 1,2 ( 137) B2: Thực hành theo nhóm B3: Báo caó kết quả. D. Hoạt động nối tiếp : - Thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống? - Nhận xét giờ học. - Hát - Cử nhóm trưởng. - Nhóm thảo luận. - Cử đại diện lên trình bày. - Đại diện các nhom slên trình bày bài của nhóm mình - Nghe, nhận xét - Đánh giá, bổ xung. - Nhận bài . - Nghe cô giáo hướng dẫn. - Hs làm bài. Câu 1: Đáp án đúng: a Câu 2: Đáp án đúng:b - Cử nhóm trưởng , thư ký. - Thực hành: 1)Làm thế nào để cốc nước nóng nhanh nguội đi.( Nêu các ý tưởng, nêu phương án để kiểm tra phương pháp làm nguội nhanh nhất) 2) Ghép các phiếu thức ăn với các phiếu chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán Đ172 Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Vận dụng được bốn phộp tớnh với phõn số để tớnh giỏ trị của biểu thức và tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh. - Giải toỏn cú lời văn về tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - Bài tập cần làm: bài 2, bài 3, bài 5 - HS khỏ giỏi làm bài 1, bài 4. Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Ghi chuự Khụỷi ủoọng: Baứi cuừ: OÂn taọp veà tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng hoaởc hieọu & tổ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự. GV yeõu caàu HS sửỷa baứi laứm nhaứ GV nhaọn xeựt 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu 2. Hướng dẫn ụn tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài (xem bảng cho sẵn, sắp xếp cỏc số thứ tự từ bộ đến lớn) - GV hỏi: Tỉnh nào cú diện tớch lớn nhất (bộ nhất) ? Bài 2: - Y/c HS tự làm bài, nhắc cỏc em thứ tự thực hiện phộp tớnh trong biểu thức và rỳt gọn kết quả nếu phấn số chưa tối giản - GV nhận xột bài làm của bạn trờn bảng Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài Bài 4: ( Dành cho HS khỏ giỏi ) - Gọi 1 HS đọc đề bài toỏn trước lớp - GV y/c HS tự làm bài Bài 5: Y/c HS tự đọc đề rồi tự làm bài 3. Củng cố dặn dũ: - GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS cả lớp làm bài vào VBT - 4 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT a) b) - 1 HS dọc Bài giải Ba lần số thứ nhất là 84 – (1 + 1 + 1) = 81 Số thứ nhất là: 81 : 3 = 27 Số thứ hai là: 27 + 1 = 28 Số thứ ba là: 28 + 1 = 29 Đỏp số: 27;28;29 Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là 6 – 1 = 5 (phần) Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi) Tuổi bố là : 6 + 30 = 36 (tuỏi) Đỏp số: Con 6 tuổi Bố:36 tuổi Bài 1 Bài 4 ______________________________________ K.T Đ/c GV bộ môn dạy ___________________________ Chính tả Đ35 Ôn tập cuối học kì II. (Tiết 2) I.MUẽC TIEÂU: - ẹoùc troõi chaỷy, lửu loaựt baứi taọp ủoùc ủaừ hoùc (toỏc ủoọ ủoùc khoaỷng 90 tieỏng/phuựt); bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ phuứ hụùp vụựi noọi dung ủoaùn ủoùc. Thuoọc 3 ủoaùn thụ, ủoaùn vaờn ủaừ hoùc ụỷ HK2. - Naộm ủửụùc moọt soỏ tửứ ngửừ thuoọc hai chuỷ ủieồm ủaừ hoùc (Khaựm phaự theỏ giụựi; Tỡnh yeõu cuoọc soỏng); bửụực ủaàu giaỷi thớch ủửụùc nghúa tửứ vaứ ủaởt caõu vụựi tửứ ngửừ thuoọc hai chuỷ ủieồm oõn taọp. - Giaựo duùc cho caực em yự thửực hoùc taọp toỏt. II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Phieỏu ghi caực baứi taọp ủoùc - Giaỏy khoồ to, buựt daù III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Ghi chuự 1 – Khụỷi ủoọng ... ụỷ thaứnh moọt ngửụứi vui sửụựng , noựi cửụứi suoỏt ngaứy . Trụỷ thaứnh moọt ngửụứi thụứ ụ , maỏt heỏt caỷm xuực . Trụỷ thaứnh moọt ngửụứi nhaùy caỷm . Caõu 3 : Neỏu “ủaựnh maỏt daỏu chaỏm hoỷi” , anh ta seừ nhử theỏ naứo ? Trụỷ thaứnh moọt ngửụứi ớch kổ chổ bieỏt ủeỏn mỡnh . Trụỷ thaứnh moọt ngửụứi hieồu bieỏt heỏt moùi ủieàu . Trụỷ thaứnh moọt ngửụứi coõ ủụn . Maỏt khaỷ naờng hoùc hoỷi , khoõng quan taõm ủeỏn moùi ủieàu . Caõu 4 : Tieỏp tuùc “ủaựnh maỏt daỏu hai chaỏm” seừ ra sao ? Trụỷ thaứnh moọt ngửụứi khoõng coứn khaỷ naờng giaỷi thớch , hay doồ loói cho ngửụứi khaực vaứ soỏng voõ traựch nhieọm . Trụỷ thaứnh moọt ngửụứi vuùng veà , hay laứm hoỷng moùi vieọc. Trụỷ thaứnh moọt ngửụứi hay queõn , khoõng nhụự nhửừng vieọc mỡnh laứm . Trụỷ thaứnh moọt ngửụứi ngheứo khoồ . Caõu 5 :Caõu “Cửự nhử vaọy , anh ta ủi ủeỏn daỏu chaỏm heỏt.” coự keỏt cuùc ra sao ? Trụỷ thaứnh moọt ngửụứi khoõng coự giaự trũ , soỏng moọt cuoọn ủụứi voõ nghúa . Trụỷ thaứnh moọt ngửụứi ngheứo khoồ , maỏt heỏt tieàn baùc cuỷa caỷi . Trụỷ thaứnh moọt ngửụứi coõ ủụn , khoõng coứn ai thaõn thớch . Trụỷ thaứnh moọt ngửụứi noồi tieỏng . Caõu 6 : Chuỷ ngửừ trong caõu “ ẹaống sau nhửừng caõu ủụn giaỷn laứ nhửừng yự nghú ủụn giaỷn .” laứ gỡ ? ẹaống sau ẹaống sau nhửừng caõu ủụn giaỷn Nhửừng caõu ủụn giaỷn Nhửừng yự nghú ủụn giaỷn Caõu 7 : Tửứ “ tử duy ” ủoàng nghúa vụựi tửứ naứo ? Hoùc hoỷi Suy nghú Tranh caỷi Tranh luaọn Caõu 8: Vieỏt tieỏp tửứ coứn thieỏu vaứo choó troỏng : ẹeồ chổ roừ nụi choỏn sửù vieọc dieón ra trong caõu , ta theõm .........................................vaứo caõu .Traùng ngửừ chổ nụựi choỏn traỷ lụứi cho caõu hoỷi .................................................................................. Caõu 9 : Caõu “ Moọt vaứi thaựng sau , anh ta ủaựng maỏt daỏu hai chaỏm .” coự traùng ngửừ chổ yự gỡ ? Nụi choỏn Thụứi gian Nguyeõn nhaõn Muùc ủớch Caõu 10 : ẹaởt caõu coự hai traùng ngửừ ( trong ủoự coự traùng ngửừ chổ nguyeõn nhaõn ) - HS làm bài, chữa bài và nhận xét. - GV chốt nội dung từng bài. 5. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Thứ tư ngày tháng năm 20 Toán Ôn luyện giải toán có lời văn I. Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại các bước giải của các dạng toán đã học - Vận dụng vào làm tốt các bài tập. II. Hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu bài 2. GV yêu cầu HS làm các bài tập sau. * Bài 1: Một lớp có 33 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng 4/5 số học sinh nữ. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nam? * Bài 2: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 200m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Người ta cấy lúa ở đó, tính ra cứ 100m2 thu hoạch được 55kg thóc. Hỏi đã thu hoạch được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc? * Bài 3: Một đội xe có 4 xe chở hàng. Xe thứ nhất chở 1235kg hàng, xe thứ hai chở 1065 kg hàng, xe thứ ba chơ hơn xe thứ hai là 40kg hàng, xe thứ tư chở hơn mức trung bình của cả 3 xe là 20 kg hàng. Hỏi xe thứ tư chở bao nhiêu kg hàng? - HS tự làm bài, chữa bài và nhận xét. - GV chốt nội dung từng bài, yêu cầu HS nêu lại cách làm. 2. HS khá giỏi làm thêm BT sau: - BT 1: Tính theo 3 cách: a, 272 : ( 4 x 2) b, ( 32 x 24) : 4 - BT 2: Một người mua 4 hộp nước uống, mỗi hộp có hai chai như nhau, hết tất cả 36 000 đồng. Tính giá tiền một chai nước đó. ( Giải theo hai cách) - BT 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a, ( 25 x 32) : 8 b, ( 56 x 125) : 7 3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Tiếng Việt Ôn văn: Miêu tả con vật. I. Mục đích, yêu cầu - Ôn tập viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh một số hoạt động của con vật. III. Hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu bài 2. HS quan sát tranh, ảnh một số hoạt động của con vật. Bài 1: Ghi lại vào bảng sau kết quả quan sát và miêu tả các đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó mà nhà em hoặc nhà hàng xóm nuôi. - Em tả con .................... Các bộ phận Từ ngữ miêu tả - Bộ lông. - Cái đầu. ..................................................................................................................................................................................... Bài 2: Ghi lại vào bảng sau kết quả quan sát và miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo hoặc con chó nói trên - Em tả hoạt động của con ....................... Các hoạt động Từ ngữ miêu tả ...................... ...................... ............................................................................................. ............................................................................................. Bài 3. HS viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật mà em yêu thích. 4. HS đọc nối tiếp nhau bài làm của mình. - Nhận xét, bổ sung nếu cần. 5. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. __________________________________________ T.D Đ/c GV bộ môn dạy ___________________________ Địa lí Chữa bài Kiểm tra định kì I- Mục tiêu - HS đánh giá được bài làm của mình - Gv khác sâu kiến thức cho HS II- GV chép đề lên bảng 1. GV yêu cầu HS nêu cách làm và đáp án - GV cho HS nhận xét - Chốt lời giải đúng Câu 1: Đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng. Đồng bằng Nam Bộ do các sông nào bồi đắp nên? Sông Tiền và sống Hậu. Sông Mê Kông và sông Sài Gòn. Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. Sông Mê Kông và sông Đồng Nai. Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất. Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì? a) Đồng bằng nằm ở ven biển. b) Đồng bằng có nhiều cồn cát. c) Đồng bằng có nhiều đầm phá. d) Núi lan ra sát biển. Câu 3: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào? Quảng Bình Quảng Trị Quảng Nam Thừa Thiên Huế. Câu 4: Hãy kể tên một số dân tộc sống ở: Dãy Hoàng Liên Sơn. Đồng bằng Bắc Bộ. Đồng bằng Nam Bộ. Đồng bằng duyên hải miền Trung. Câu 5: Đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng. Nước ta đang khai phá những loại kháng sản nào ở biển Đông? A- pa – tít, than đá, muối. Dầu khí, cát trắng, muối. Than đá, sắt, bô - xít, muối. 2. GV đưa biểu điểm cho HS tự đánh giá Câu 1: ý d: 1, 5 điểm. Câu 2: ý d: 1, 5 điểm. Câu 3: ý c: 1, 5 điểm. Câu 4: 2, 5 điểm (mỗi ý trả lời đúng, đầy đủ 0, 5 điểm) Câu 5: 2 điểm (đánh dấu x vào câu thứ 2) Trình bày sạch đẹp: 1 điểm. _______________________________________ Thứ sáu ngày tháng năm 20 Toán Chữa bài Kiểm tra định kì I- Mục tiêu - HS đánh giá được bài làm của mình - Gv khác sâu kiến thức cho HS II- GV chép đề lên bảng 1. GV yêu cầu HS nêu cách làm và đáp án - GV cho HS nhận xét - Chốt lời giải đúng Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. a) Gía trị của chữ số 3 trong số 683941 là A. 3 B. 300 C. 3000 D. 30000 11730 .. 82110 x 2346 35 b) Trong phép nhân Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: A. 7028 B. 7038 C. 6928 D. 6938 c) Phân số nào chỉ phần đã tô màu của hình dưới đây? A. B. C. D. d) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của = A. 1 B. 4 C. 9 D. 20 e) Nếu một quả táo cân nặng 50g thì cần có bao nhiêu quả táo như thế để cân được 4kg A. 80 B. 50 C. 40 D. 20 Bài 2: Tính a) 2 - b) + x Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) Tượng đài vua Lý Thái Tổ ở Hà Nội cao 1010cm, hay .. m cm. b) Năm 2010 cả nước ta kỉ niệm “Một nghìn năm Thăng Long – Hà Nội”. Như vậy, Thủ đô Hà Nội được thành lập năm . thuộc thế kỉ .. Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 24m và chiều rộng bằng 2/5 chiều dài. a) Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn. b) Tính diện tích của mảnh vườn. GV đưa biểu điểm cho HS tự đánh giá Bài 1: 2, 5 điểm, mỗi ý 0, 5 điểm. Bài 2: 3 điểm: ý a: 1 điểm; ý b: 2 điểm. Bài 3: 2 điểm. Bài 4: 2, 5 điểm. ____________________________________ Tiếng Việt Ôn văn: Miêu tả con vật I. Mục đích, yêu cầu - Ôn tập viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh một số hoạt động của con vật. III. Hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu bài 1- Ôn lí thuyết. - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - Khi miêu tả em cần chú ý những gì cho bài văn sinh động. 2- Luyện tập. BT 1: Viết các đoạn văn có câu mở đầu đoạn sau: a, Chú gà trông này không khác gì một võ sĩ trên đâu trường. b, Con cho nhà em chẳng khác gì một vệ sĩ trung thành. BT3: Dành cho HS khá giỏi: BT 2: Hãy viết 1 đoạn văn nói về tình cảm gắn bó của em với một con vật mà em yêu thích. 5. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Hoạt động tập thể (Tiết 35) I. Mục đích yêu cầu - HS rút kinh nghiệm về những việc mình đã làm được cần phát huy, những việc chưa làm được cần khắc phục. - HS nắm được công việc của tuần tới. II. Chuẩn bị: Nội dung tiết sinh hoạt. III. Hoạt động dạy học - Sao đỏ bình tuần, nêu những việc đã làm được, chưa làm được trong tuần qua. - GV nêu một số ưu nhược điểm chính trong tuần. GV có biện pháp tế nhị nhẹ nhàng đối với tổ, nhóm, cá nhân vi phạm. 1. Về đạo đức: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 2. Về trí dục .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Về văn thể vệ: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 4. GV triển khai công việc tuần tới. ................................................................................................................................... .................................................................................................................................. 5. HS chơi trò chơi nhảy dây _____________________________________ Phần kí duyệt của ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: