Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

I. MỤC TIÊU

- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ( Khoảng 90 tiếng / phút) . Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II.

- Nghe – viết đúng bài chính tả ( Tốc độ viết khoảng 90 chữ /15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng các dòng thơ ,khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.

* HSKG: Tốc độ viết trên 90 tiếng / 15 phút ; bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp.

II. ĐDDH. - HS VBTT

III.CÁC HĐDH.

 

doc 18 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC – LỚP : BỐN/ 3
Tuần 35 : (Từ ngày 16 / 5 / 2011 đến ngày 20 / 5 / 2011)
NĂM HỌC: 2010 - 2011
Thứ
Tiết
Môn học
 Tên bài dạy
TL
 Ghi chú
 Hai
1
Lịch sử
Kiểm tra HKII
40
2
Kĩ thuật
Tiết 35
30
3
Tập đọc
Ôn tập tiết 1
45
Tăng tgl đọc
4
Toán
Tìm 2 số khi biết số đó
40
5
SHTT
Chào cờ
30
 Ba
1
LTVC
Ôn tập tiết 2
40
 2
Chính tả
Ôn tập tiết 3
40
 3
Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
40
 4
Đạo đức
Tiết 35
30
 5
Toán
Luyện tập chung
35
Tư
1
Tập đọc
Ôn tập tiết 4
45
 Tăng tgl đọc
 2
TLV
Ôn tập tiết 5
35
 3
Âm nhạc
Tiết 35
30
 4
Toán
Luyện tập chung
40
 5
Địa lí
Kiểm tra HKII
35
Năm
 1
LTVC
Ôn tập tiết 6
35
 2
Kể chuyện
KTGKII (Đọc)
40
 3
Toán
Luyện tập chung
40
 4
Thể dục
Tiết 69
35
 5
Mĩ thuật
Tiết 35
35
Sáu
 1
TLV
KTGKII (Viết)
40
 2
Toán
Kiểm tra HKII
40
 3
Khoa học
Kiểm tra HKII
40
 4
SHTT
GDNGLL + Sinh hoạt lớp
25
 5
Thể dục
Tiết 70
30 
 MÔN: TẬP ĐỌC 
 ÔN TẬP TIẾT 1
 I. Mục tiêu.
- Đọc lưu loát trôi chảy bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng / phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba , bốn đoạn thơ, văn đã học ở học kì II.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được thể loại ( thơ, văn xuôi ) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống .
* HSKG: Đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 90 tiếng / phút).
II. ĐDDH. GV: Phiếu thăm & Một số tờ giấy to. HS : VBTTV.
III : HĐDH: 
 GV
 HS
1. Ổn định lớp
2. Ôn tập.
 a. GTB: - Ghi lên bảng
 b. Ôn tập
 Bài 1. ! Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi: 
 NX + ghi điểm
 Bài 2 . ! Đọc + Nêu yêu cầu:
 + HĐCN: 
* HD: Chọn 1 chủ đểm để làm.
 ! Làm trong vở (7’) 
 ! Trình bày bài làm, nx 
- Theo dõi
- 1/3 học sinh bốc thăm đọc và TLCH.
- Lập bảng thống kê các bài chủ điểm: “Khám phá thế giới” (Tình yêu cuộc sống).
- Tự làm VBTTV, 1 em làm bảng phụ
- 1 số em nêu, nx
CHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
STT
Tên bài
T giả
T. loại
Nội dung chính
1
Đường đi SP
NPH
VX
- Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất nước
2
Trăng ơi  từ đâu đến ?
TĐK
Thơ
- Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với quê hương đất nước.
3
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
HDT
ĐT
VX
- Ma-gien-lăng cùng đoàn thủy thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
4
Dòng sông mặc áo
NTT
Thơ
- Dòng sông duyên dáng luôn đổi màu – sáng, trưa, chiều, tối – như mỗi lúc lại khoác lên mình một chiếc áo mới.
5
Ăng – co – vát
NKQTG
VX
- Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng – co – vát của đất nước Cam – pu – chia
6
Con chuồn chuồn nước
NTH
VX
- Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước, qua đó, thể hiện tình yêu đối với quê hương.
3. Dặn dò, nhận xét.
- Dặn: Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học 
 MÔN: TÂP ĐỌC
ÔN TẬP TIẾT 5
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ( Khoảng 90 tiếng / phút) . Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II.
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( Tốc độ viết khoảng 90 chữ /15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng các dòng thơ ,khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
* HSKG: Tốc độ viết trên 90 tiếng / 15 phút ; bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp.
II. ĐDDH. - HS VBTT
III.CÁC HĐDH. 
 GV 
 HS
1.Ổn định lớp.
2. Ôn tập.
a. GTB: - Ghi lên bảng.
b. Ôn tập.
 Bài 1: ! Đọc + nêu yêu cầu.
! Bốc thăm bài + Đọc 1 số bài
 NX, ghi điểm.
 Bài 2 : Chính tả (nghe - viết)
 Bài “ Nói với em’’
 ! Đọc bài viết
? Bài thơ nói lên điều gì.
* HD viết từ khó. 
 ! Đọc thầm bài, nêu từ viết khó.
Chốt : lích rích, chìa vôi, sớm khuya.
 ? Từ “lích rích” tiếng rích được viết ntn?
 “sớm khuya”
! Viết bảng 1 số từ
 NX, sửa sai
* Hướng dẫn viết bài: 
? Khi viết bài chúng ta trình bày ntn
- Đọc mẫu bài viết.
- Đọc bài cho HS viết.
 (Mỗi câu đọc 3 lần).
- Đọc bài cho HS soát lỗi.
! Mở sách soát lỗi(2’).
 + Chấm bài, nx sửa lỗi
! HS có 1, 2, 3, lỗi dơ tay
 NX chung
3. Dặn dò, nhận xét.
- Dặn: Ôn tập tiết sau. NX tiết học 
- Theo dõi
- Ôn tập đọc + TLCH.
- 5 - > 7 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Trẻ em sống ở thế giới của thiên nhiên ,thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình yêu thương của cha mẹ.
- Tự nêu
- Theo dõi
- r – ich – thanh sắc
- kh – uya – thanh ngang
- Viết bảng con + bảng lớp, nx
- Đầu dòng viết hoa,mỗi câu thơ phải xuống dòng, mỗi khổ thơ cách nhau 1 dòng.
- Nghe đọc
- Nghe - viết.
- Nghe, soát lỗi.
- Dò sách soát lỗi.
- Sửa miệng
- HS có 1, 2, 3, lỗi dơ tay
MÔN: CHÍNH TẢ
 ÔN TẬP TIẾT 3
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ( Khoảng 90 tiếng / phút) . Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây,viết được đoạn văn tả cây cối rõ ràng những đặc điểm nổi bật.
II. ĐDDH. - HS VBTT
III.CÁC HĐDH. 
 GV 
 HS
1.Ổn định lớp.
2. Ôn tập.
 a. GTB: - Ghi lên bảng.
 b. Ôn tập
Bài 1. ! Đọc + nêu yêu cầu.
 ! Bốc thăm và đọc bài +TLCH. 
 NX + ghi điểm
Bài 2: ! Đọc , nêu yêu cầu
 ! Đọc bài “ xương rồng”
* HD cách làm bài.
 ! Làm bài vào tập ( 5’)
 ! Trình bày, nx.
 NX, biểu dương
3. Dặn dò, nhận xét.
 - Dặn: Ôn tiết sau
 NX tiết học 
- Theo dõi
+ Ôn tập đọc và học thuộc lòng.
- 5 -> 6 HS bốc thăm đọc và TLCH.
+ Dưới đây là một đoạn văn về cây xương rồng trong sách phổ biến khoa học. Dựa vào những chi tiết mà đoạn văn cung cấp và dựa vào quan sát riêng của mình, em hãy viết đoạn văn khác miêu tả một cây xương rồng mà em thấy.
- 2 HS đọc.
- Làm VBTTV.
- 1 số em trình bày, nx.
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP TIẾT 2
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ( Khoảng 90 tiếng / phút) . Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được 1 số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 2 chủ điểm: Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.; bước đầu biết giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.
II. ĐDDH. - HS VBTT
III.CÁC HĐDH. 
 GV 
 HS
1.Ổn định lớp.
2. Ôn tập.
 a. GTB: - Ghi lên bảng.
 b. Ôn tập
Bài 1. ! Đọc + nêu yêu cầu.
 ! Bốc thăm và đọc bài +TLCH. 
 NX + ghi điểm
Bài 2. ! Đọc , nêu yêu cầu
+ HĐNĐ:
 ! Thảo luận, làm trong vở (7’)
Khám phá thế giới
Dồ dùng cần cho chuyến du lịch
- Va li, cần câu,quần áo bơi, đồ ăn ,nước uống,điện thoại
Phương tiện giao thông
- Tàu thủy, bến tàu,tàu hỏa, ô tô con,máy bay,xe buýt, sân bay, bến xe,vé tàu, vé xe.
Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch.
- Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ,phòng nghỉ,công ty du lịch,tuyến du lịch, tua du lịch
Địa điểm tham quan du lịch.
- Phố cổ, bãi biển,công viên, hồ, đền, chùa,di tích lịch sử, bảo tàng,
Đồ dùng cho cuộc thám hiểm.
- La bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, dao, bật lửa
Khó khăn nguy hiểm cần vượt qua.
- Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc,
Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm
Kiên trì, dũng cảm, can đảm, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo
 ! Trình bày bài làm, nx
Bài 3: ! Đọc , nêu yêu cầu
+ HĐCN: 
 ! Tự làm trong vở (3’)
 ! Trình bày bài làm, nx 
3. Dặn dò, nhận xét.
 - Dặn: Ôn tiết sau
 NX tiết học 
- 2 HS nhắc lại.
+ Ôn tập đọc và học thuộc lòng.
- 5 -> 6 HS bốc thăm đọc và TLCH.
+ Lập bảng thống kê các từ đã học ở những tiết Mở rộng vốn từ trong chủ điểm Khám phá thế giới hoặc tình yêu cuộc sống
- Làm bài vào VBTTV.
Tình yêu cuộc sống
Những từ có tiếng lạc ( lạc có nghĩa là vui mừng)
- Lạc quan ,lạc thú.
Những từ phức chứa tiếng vui.
- Vui chơi, góp vui,vui sướng ,vui mừng ,vui lòng,vui thú,vui tươi 
Từ miêu tả tiếng cười.
- Cười khanh khách, cười rúc rích,cười ha hả, cười hì hì,.
- 1 số em trình bày, nx
+ Giải nghĩa một số các từ vừa thống kê ở BT2. Đặt câu với từ ấy.
-> Dũng cảm -> can đảm không sợ nguy hiểm
-> Chôm là cậu bé dũng cảm.
MÔN: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP TIẾT 4
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được CH, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn, tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. 
II. ĐDDH. - HS VBTT
III.CÁC HĐDH. 
 GV 
 HS
1. Ổn định lớp
2. Bài ôn.
 a. GTB: - Ghi tên bài.
 b. Ôn tập
 Bài 1. ! Đọc + nêu yêu cầu.
 ! Đọc truyện
 Bài 2. ! Đọc + nêu yêu cầu. 
+ HĐCN: ! Làm trong vở (5’)
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX + ghi điểm
Bài 3. ! Đọc + nêu yêu cầu. 
+ HĐCN: 
 ! Làm trong vở (5’)
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, biểu dương
3. Dặn dò, nhận xét. 
- Dặn: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài ôn tập.
 NX tiết học.
- Theo dõi
+ Đọc truyện sau.
- 2 em đọc
+ 1 HS đọc.
+ Làm VBTTV
. Răng em đau phải không ?
. Ôi răng đau quá !
. Em về nhà đi !
. Có một lần trong gời tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồn.
+ Bài trên có những trạng ngữ nào chỉ thời gian, nơi chốn.
- Làm VBTTV.
- 1 số em trình bày, nx
TL: Có một lần, trong gời tập đọc, tôichuyện sảy ra đã lâu.
- Ngồi trong lớp, tôi.
Thứ năm ngày 19 tháng 5 năm 2011
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP TIẾT 6
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học.
- Dựa vào đoạn văn nói về con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
II. ĐDDH. - HS: VBTTV
III. CÁC HĐDH. 
 GV 
 HS
1.Ổn định lớp.
2. Ôn tập.
 a. GTB: - Ghi tên bài.
 b. Ôn tập
Bài 1. ! Nêu yêu cầu.
 ! Đọc đoạn văn
 NX + Ghi điểm
Bài 2: ! Đọc + nêu yêu cầu. 
+ HĐCN:
 ! Đọc đoạn văn
* HD cách làm bài.
 ! Làm trong vở (6’)
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX + TD
 Thu bài chấm một số bài.
 NX + TD
3. Dặn dò, nhận xét. 
- Dặn: Về nhà ôn bài, chuẩn bị thi học kỳ II.
 NX tiết học. 
+ Đọc 
- 5 ->7 HS đọc.
+ Viết đoạn văn khác miêu tả hoạt động của chim bồ câu.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi
- Làm bài VBTTV. 
- Trình bày, nx. 
- Nộp bài.
MÔN: KHOA HỌC
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu.
 - Ôn tập về: 
 - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống hàng ngày.
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.
- Kỹ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí ánh sáng nhiệt.
II. HĐDH: 
 GV
 HS
1. Ổn định lớp
2. Ôn tập: 
a. GTB: - Ghi tên bài
* HĐ 1: Trò chơi: “Anh nhanh ai đúng”.
- MT: Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.
- Làm việc cả lớp: ! Quan sát SGK.
? Hãy trình bày quá trình trao đổi chất của cây với MT.
? Trong quá trình trao đổi chất cây hút những gì để nuôi cây.
? Thân cây, lá cây làm nhiệm vụ gì.
* KL: Chốt ý
* HĐ 2: Trả lời câu hỏi.
- MT : Kĩ năng phán đoán giải thích một số bài tập về nước, không khí, ánh sánh. 
- Làm việc cả lớp.
 ? Trong không khí có chứa gì.
 ? Nêu các cách làm nước mau nguội.
* KL: Chốt ý
* HĐ 3: Các chất dinh dưỡng.
- MT: Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí. 
- Làm việc cả lớp.
- Chia lớp làm 2 đội: 
 + Chuẩn bị phiếu như SGK.
! Ghép các phiếu thức với các phiếu chất dinh dưỡng có trong thức ăn. (7’)
Theo dõi + cổ vũ.
 NX, tuyên dương đội thắng cuộc
4. Dặn dò, nx.
- Về nhà ôn bài tiết sau kiểm tra.
 NX tiết học.
- QS TLCH.
- Lấy khí Ô Xithả ra khí Các – bô - níc.
- Nước các chất khoáng hòa tan trong đất để nuôi cây.	
- Thân cây chuyển nước các chất khoáng từ rễ lấy chất hữu cơ để nuôi cây.
- Khí ô-xi, hơi nước, khí các-bô-níc
- Thổi, để ra gió, cho nước đá vào.
- 2 đội A và B.
- Hai đội thi nhau ghép.
MÔN: TOÁN
	ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA 2 SỐ
I. MỤC TIÊU
- HS giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. ĐDDH. GV : Phiếu cho HS làm BT
III. HĐDH.
 GV
 HS
* HĐ1: Thực hành
 Bài 1
- MT: HS giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+ HĐCN: ! Đọc + Nêu yêu cầu
 ! Làm trong SGK (3’)
 NX,TD
! Nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số
Bài 2: 
- MT: HS giải được bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HĐCN: ! Đọc + Nêu yêu cầu.
 ! Làm trong vở (3’)
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, TD
! Nhắc lại cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số
 Bài 3: 
- MT: HS giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- HĐCN: ! Đọc + Nêu yêu cầu.
 ! Làm trong vở (5’)
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, TD
 Bài 4: 
- MT: HS giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
+ HĐCN: ! Đọc, nêu yêu cầu.
 ! Làm trong vở (5’).
 NX, ghi điểm
! Nhắc lại các bước khi giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
*HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
! Nhắc lại các bước khi giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Dặn: Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau.
 NX tiết học
- 1 HS đọc.
- Tự làm, nêu kết quả.
- 2 em nêu
- 1 HS đọc.
- Tự làm, nêu.
- 2 em nhắc lại
+ 1 HS đọc.
- Tự làm bài vào vở, 1HS làm vào phiếu.
- Trình bày, nx + dán phiếu, nx.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là.
4 + 5 = 9 ( phần)
Số thóc của kho thứ nhất là.
1350 : 9 x 4 = 600 ( tấn)
Số thóc của kho thứ hai là.
1350 – 600 = 750 ( tấn)
ĐS : Kho I : 600 tấn thóc.
Kho II : 750 tấn thóc
- 1 em đọc, nêu
- Tự làm, 1 em làm bảng, trình bày.
 Bài giải
Sau 3 năm nữa mẹ vẫn hơn con 27 tuổi.
Ta có sơ đồ: ..
Hiệu số phần bằng nhau là 
 4 – 1 = 3 ( phần )
Tuổi con sau 3 năm nữa là.
 27 : 3 = 9 ( tuổi )
Tuổi con hiện nay là : 9 – 3 = 6 ( tuổi )
Tuổi mẹ hiện nay là : 27 + 6 = 33 ( tuổi)
 ĐS : Mẹ: 33 tuổi ; Con: 6 tuổi
- 1 em nhắc lại
- 2 HS nêu. 
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. ĐDDH. GV : Phiếu cho HS làm BT
III. HĐDH.
 GV
 HS
* HĐ1: Thực hành
 Bài 1
- MT: Dựa vào biểu đồ tìm được kiến thức.
+ HĐCN: ! Đọc + Nêu yêu cầu
 ! Làm trong SGK, nêu (3’)
 NX,TD
Bài 2: 
- MT: Tính được giá trị của biểu thức có chứa phân số.
- HĐCN: ! Đọc + Nêu yêu cầu.
 ! Làm trong vở (5’)
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, TD
! Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức
Bài 3: 
- MT: Tìm được thành phần chưa biết của phép tính.
- HĐCN: ! Nêu yêu cầu.
 ! Làm trong vở (3’)
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, ghi điểm
 Bài 4: 
- MT: Tìm được số trung bình cộng của 3 số
+ HĐCN: ! Đọc, nêu yêu cầu.
 ! Làm trong vở (3’).
 NX, biểu dương
Bài 5: 
- MT: Giải được bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số.
+ HĐCN: ! Đọc, nêu yêu cầu.
 ! Làm trong vở (5’).
 NX, ghi điểm
*HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
! Nhắc lại các bước khi giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Dặn: Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau.
 NX tiết học
- 1 HS đọc, nêu.
- Tự làm, nêu kết quả.
TL: Ta có: 9615 < 9765 < 15496 < 19599
Vậy :9615km2<9765km2<15496km2< 19599km2
- 1 HS đọc.
- Tự làm, 4 em làm bảng.
- 1 số em trình bày, nx
a). + - = + - = = 
b). + Í = + = 
c). Í: = Í = 
d). -:=-= - = = 
- 2 em nhắc lại
+ Tìm x
- Tự làm bài vào vở, 1HS làm vào phiếu.
- Trình bày, nx + dán phiếu, nx.
a / x – = ; x = + ; x = 
b / x : = 8 ; x = 8 Í  ; x = 2
- 1 em đọc, nêu
- Tự làm, 1 em làm bảng, trình bày.
84 : 3 = 28;
Vậy 3 số liên tiếp là: 27, 28, 29
- 1 em đọc
- Tự làm, 1 em làm bảng
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần b/nhau là:
6 – 1 = 5 (phần)
Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là: 6 + 30 = 36 (tuổi)
Đáp số: Con 6 tuổi ; Bố 36 tuổi.
- 1 em nhắc lại
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên.
- So sánh được hai phân số.
II. ĐDDH. GV : Phiếu cho HS làm BT
III. HĐDH.
 GV
 HS
* HĐ1: Thực hành
 Bài 1
- MT: Đọc đúng số & nêu giá trị của số 9.
+ HĐCL: ! Đọc + Nêu yêu cầu
 ! Đọc từng số & nêu, nx
 NX,TD
Bài 2: 
- MT: Đặt tính & tính được các phép tính về số tự nhiên.
- HĐCN: ! Nêu yêu cầu.
 ! Làm trong vở (5’)
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, TD
! Nhắc lại cách đặt tính và tính.
Bài 3: 
- MT: So sánh được 2 phân số khác mẫu số.
- HĐCN: ! Nêu yêu cầu.
 ! Làm trong SGK (5’)
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, ghi điểm
! Nhắc lại cách so sánh 2 phân số # MS.
 Bài 4: 
- MT: Giải được bài toán tính S hcn & số đo khối lượng.
+ HĐCN: ! Đọc bài toán
 ! Làm trong vở (5’).
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, ghi điểm
Bài 5: 
- MT: Tìm được thừa số chưa biết trong phép tính.
+ HĐCL: ! Đọc, nêu yêu cầu.
* HD: Đoán, thay số vào a,b cùng 1 số cho phù hợp (5’)
 NX, ghi điểm
*HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
- Dặn: Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau.
 NX tiết học
- 1 HS đọc, nêu.
- Tự đọc, nx
TL: 975368: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám; Chữ số 9 ở hàng trăm nghìn; Có giá trị là 900000.
- 1 em nêu
- Tự làm, 4 em làm bảng.
- 1 số em trình bày, nx
TL: 
- 2 em nhắc lại
+ Điền dấu : =. vào 
- Tự làm bài vào sách, 1HS làm vào phiếu.
- Trình bày, nx + dán phiếu, nx.
- 2 em nhắc lại
- 1 em đọc.
- Tự làm, 1 em làm bảng, trình bày.
 Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
120 Í = 80 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
120 Í 80 = 9600 (m2)
Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là:
50 Í (9600 : 100) = 4800 (kg)
4800 kg = 48 tạ
Đáp số: 48 tạ
- 1 em đọc
- Tự làm, 1 em làm bảng
TL : a / Ta có - = 207
 Ta thấy b phải khác 0 vì nếu b = 0 thì 0 – 0 = 0 (khác 7).
Lấy 10 – b = 7 ; b = 3. Nhớ 1 sang a thành a + 1 (ở hàng chục).
 b trừ a + 1 bằng 0 thì a + 1 = 3; -> a = 2.
Vậy ta có phép tính 230 – 23 = 207
b / + = 748
 Ta nhận thấy ở hàng đơn vị: 0 + b = 8 ; 
-> b = 8.
 Ở cột chục b + a bằng 14 (nhớ 1 sang hàng trăm) -> a = 6.
Vậy ta có phép tính: 680 + 68 = 748 
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Viết được số.
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa phân số.
II. ĐDDH. GV : Phiếu cho HS làm BT
III. HĐDH.
 GV
 HS
* HĐ1: Thực hành
 Bài 1
- MT: - Viết được số.
+ HĐCL: ! Nêu yêu cầu
 ! Viết bảng từng số, nx
 NX, sửa sai
Bài 2: 
- MT: Chuyển đổi được số đo khối lượng.
 - HĐCN: ! Nêu yêu cầu.
 ! Làm trong vở (5’)
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, TD
! Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì ntn
Bài 3: 
- MT: Tính được giá trị của biểu thức có chứa phân số.
- HĐCN: ! Nêu yêu cầu.
 ! Làm trong vở (5’)
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, ghi điểm
! Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức
 Bài 4: 
- MT: Giải được bài toán tìm 1 số biết tổng và tỉ số
 + HĐCN: ! Đọc bài toán
 ! Làm trong vở (4’).
 ! Trình bày bài làm, nx
 NX, ghi điểm
Bài 5: 
- MT: Nêu đươc đặc điểm giống nhau của 1 số hình.
+ HĐCL: ! Nêu yêu cầu.
 NX, biểu dương
? Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm gì.
? Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có các đặc điểm gì
? Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có đúng không ? Vì sao ?
? Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có đúng không ? Vì sao ?
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
- Dặn: Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau.
 NX tiết học
- 1 HS nêu.
- Tự viết, nx
- 1 em nêu
- Tự làm, 2 em làm bảng.
- 1 số em trình bày, nx
- 2 em nhắc lại
+ Tính
- Tự làm bài vào vở, 2HS làm vào phiếu.
- Trình bày, nx + dán phiếu, nx.
- 2 em nhắc lại
- 1 em đọc.
- Tự làm, 1 em làm bảng, trình bày.
Bài giải
Nếu số học sinh trai là 3 phần, thì số học sinh gái là 4 phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái là:
35 : 7 Í 4 = 20 (học sinh)
Đáp số: 20 học sinh
- 1 em nêu.
- Tự làm, 1 em làm bảng
-> 4 góc vuông. Từng cặp cạnh đối diện // và bằng nhau. Các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau. 
->Từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-> Đúng vì hình vuông có tất cả các đặc điểm của hcn và thêm đặc điểm là có 4 cạnh bằng nhau.
-> Đúng vì hình chữ nhật có tất cả các đặc điểm của hình bình hành và có thêm đặc điểm là có 4 góc vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_35_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc.doc