Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kĩ năng)

I. Mục tiêu:

- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút) , Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.

- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học( khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống)

- Bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu thăm.

 - Một số tờ giấy khổ to.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 35
Thứ hai ngày 7 tháng 05 năm 2012
 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút) , Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài . Nhận biết được thể loại ( thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm khán phá thế giới, tình yêu cuộc sống. 
- HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 90 tiếng/ phút)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu, thăm.
 - Một số tờ giấy to.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Kiểm tra TĐ - HTL:
Số HS kiểm tra: Khoảng 5 HS.
Tổ chức kiểm tra. 
 - Gọi từng HS lên bốc thăm.
 - Cho HS chuẩn bị bài.
 - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu đã ghi trong phiếu thăm.
 Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau.
 * Bài tập 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT.
 - GV giao việc: Các em chỉ ghi những đieồ cần ghi nhớ về các bài tập đọc thuộc một trong hai chủ điểm. Tổ 1 làm về chủ điểm Khám phá thế giới. Tổ 2 + 3 làm về chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 - GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Mỗi nhóm 4 HS làm bài theo yêu cầu.
- đại diện các nhóm dán nhanh kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét.
CHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Nội dung chính
1
Đường đi Sa Pa
Nguyễn Phan Hách
Văn xuôi
Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất nước.
2
Trăng ơi  từ đâu đến ?
Trần Đăng Khoa
Thơ
Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với quê hương đất nước.
3
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
Hồ Diệu Tấn Đỗ Thái
Văn xuôi
Ma- gien- lăng cùng đoàn thủy thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
4
Dòng sông mặc áo
Nguyễn Trọng Tạo
Thơ
Dòng sông duyên dáng luôn đổi màu – sáng, trưa, chiều, tối – như mỗi lúc lại khoác lên mình một chiếc áo mới.
5
Ăng – co – vát
Sách những kì quan thế giới
Văn xuôi
Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng – co – vát của đất nước Cam – pu – chia.
6
Con chuồn chuồn nước
Nguyễn Thế Hội
Văn xuôi
Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước, qua đó, thể hiện tình yêu đối với quê hương.
CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Nội dung chính
1
Vương quốc vắng nụ cười
Trần Đức Tiến
Văn xuôi
Một vương quốc rất buồn chán, có nguy cơ tàn lụi vì vắng trống tiếng cười. Nhờ một chú bé, nhà vua và cả vương quốc biết cười, thoát khỏi cảnh buồn chán và nguy cơ tàn lụi.
2
Ngắm trăng, Không đề
Hồ Chí Minh
Thơ
Hai bài thơ sáng tác trong hai hoàn cảnh rất đặc biệt đều thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác Hồ.
3
Con chim chiền chiện
Huy Cận
Thơ
Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no hạnh phúc, gieo trong lòng người cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống.
4
Tiếmg cười là liều thuốc bổ
Báo Giáo dục và Thời đại
Văn xuôi
Tiếng cười, tính hài hước làm cho con người khỏe mạnh, sống lâu hơn.
5
Ăn “mầm đá”
Truyện dân gian Việt Nam
Văn xuôi
Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răng chúa.
C. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
 .................................................................................... 
Tiết 2: Toán
 ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
 TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
 I. Mục tiêu: 
 - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi HS chữa BT4 tiết trước
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 (2 cột) 
 - Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, sau đó yêu cầu HS tính và viết số thích hợp vào bảng số.
 Bài 2(2 cột)
 - Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, sau đó yêu cầu HS tính và viết số thích hợp vào bảng số.
 - GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 3
 - Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
 - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán rồi làm bài.
- GV chữa bài sau đó yêu cầu HS giải thích cách vẽ sơ đồ của mình.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
C. Dặn dò:
 - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS lắng nghe. 
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Vì số thóc ở kho thứ nhất bằng số thóc ở kho thứ hai nên nếu biểu thị số thóc ở kho thứ nhất là 4 phần bằng nhau thì số thóc ở kho thứ hai là 5 phần như thế.
Tiết 3: Đạo đức
 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II 
I.Mục tiêu:
Tiếp tục ôn tập các bài từ tuần 26 đến tuần 34: HS biết kính trọng, biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người, tham gia các hoạt động nhân đạo, tôn trọng luật giao thông, bảo vệ môi trường. Ngoài ra, các em còn biết cư xử nói năng lịch sự với người khác, tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội, biết chia sẻ những khó khăn với người thân trong gia đình 
Kỹ năng: Hình thành kĩ năng ứng xử khi tham gia các hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội, cư xử nói năng lịch sự
II.Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi nội dung cần ôn tập của các bài từ tuần 26 đến tuần 34
Phiếu học tập, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Bài cũ: Vì sao ta cần quan tâm chia sẻ những khó khăn với người thân ?
Em cần làm gì khi người thân gặp khó khăn ?
GV nhận xét ghi điểm sau khi HS khác nhận xét 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
GV treo nội dung cần ôn tập ở bảng phụ
 1. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
 2. Tôn trọng luật giao thông
 3. Bảo vệ môi trường
 4. Cư xử nói năng lịch sự với người khác
 5. Tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội
 6. Biết chia sẻ những khó khăn với ngưòi thân trong gia đình
- GV : Chúng ta đã học những bài nào ?
Hoạt động 1: Trò chơi : Chọn đúng sai , đưa hoa
GV treo bảng nhóm có các tình huống :
- Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả
- Chỉ cần tham gia vào những hoạt động nhân đạo do nhà trường tổ chức
- Một nhóm HS đang đá bóng giữa lòng đường
- Thực hiện Luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân
- Vứt xác súc vật ra đường
- Dọn sạch rác thải trên đường phố
- Tệ nạn xã hội làm mất sức khỏe, mất ý chí trong cuộc sống , mất hạnh phúc
- Chăm sóc cha mẹ, anh chị em khi ốm đau
- Chia sẻ vui buồn cùng người thân làm cho tình cảm gia đình thêm gắn bó, thân thiết
GV yêu cầu HS giải thích ý từng câu. GV bổ sung
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS trình bày tiểu phẩm của nhóm chuẩn bị cho đề tài: Tôn trọng Luật giao thông
Nhóm 1: Khi đi xe không nên thò đầu ra ngoài nguy hiểm
Nhóm 2: Không được đi dưới lòng đường nguy hiểm
Nhóm 3 :Không ném đá lên tàu gây nguy hiểm
Nhóm 4: Khi ra về không nên làm cản trở giao thông
Hoạt động 3: Gọi HS đọc đề bài ôn từ tuần 26 đến 34 và 3 bài dành cho địa phương
Hoạt động cá nhân :
- Em có thể làm gì để giúp đỡ nạn nhân do thiên tai, chiến tranh gây ra ?GV nhận xét bổ eung
- Để tham gia giao thông an toàn em cần làm gì ? GV nhận xét bổ sung
- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? GV nhận xét bổ sung
C.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS thực hành bài học 
- Chuẩn bị kiểm tra cuối năm
- 2 hs trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc nội dung ở bảng
- HS trả lời
- HS dùng thẻ hoa chọn đúng sai
- Từng nhóm trình bày tiểu phẩm của mình trước lớp
- 1 HS đọc đề bài
- HS trả lời , HS khác nhận xét , bổ sung
- HS lắng nghe
 .............................................................................
Tiết 4: Tiếng Việt
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2) 
I. Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút) , Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học( khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống)
- Bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu thăm.
 - Một số tờ giấy khổ to.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Kiểm tra TĐ - HTL:
Số HS kiểm tra: 
 - 1/6 số HS trong lớp.
Tổ chức kiểm tra:
 - Thực hiện như ở tiết 1.
 * Bài tập 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT2.
 - GV giao việc: Các em tổ 1 + 2 thống kê các từ ngữ đã học trong hai tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế giới. Tổ 3 + 4 thống kê các từ ngữ đã học trong hai tiết MRVT thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
 - Cho HS làm bài: GV phát giấy và bút dạ cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
CHỦ ĐIỂM:KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
 Ø Đồ dùng cần cho chuyến du lịch
 Ø Phương tiện giao thông
 Ø Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch
 Ø Địa điểm tham quan du lịch
 HOẠT ĐỘNG THÁM HIỂM
 Ø Đồ dùng cần cho việc thám hiểm
 Ø Khó khăn nguy hiểm cần vượt qua
 Ø Những đức tính cần thiết của người tham gia thám hiểm
CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
 Ø Những từ có tiếng lạc (lạc nghĩa là vui mừng)
 Ø Những từ phức chứa tiếng vui
 Ø Từ miêu tả tiếng cười
 * Bài tập 3:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 - GV : Các em chọn một số từ vừa thống kê ở BT2 và đặt câu với mỗi từ đã chọn. Mỗi em chỉ cần chọn 3 từ ở 3 nội dung khác nhau.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay.
2. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà quan sát trước cây xương rồng hoặc quan sát cây xương rồng trong tranh ảnh để chuẩn bị cho tiết ốn tập sau.
- HS bốc thăm đọc và trả lời
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
 ... . Khi vật phát ra ánh sáng
c. Khi vật được chiếu sáng d. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt
Câu 6
Loài vật cần ánh sáng để làm gì?
Di chuyển b. Tìm thức ăn, nước uống
c. Phát hiện những nguy hiểm cần tránh d. Tất cả các ý trên
Câu 7
Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh là bao nhiêu?
a. 350C b. 360C c. 370C d. 380C 
Câu 8 Những chất nào cần thiết cho sự sống của thực vật?
a. Nước, chất khoáng c. Không khí c. Ánh sáng d. Tất cả các ý trên
Câu 9
Trong quá trình hô hấp, thực vật thải ra khí nào?
a. Khí các-bô-níc b. Khí ni-tơ c. Khí ô-xi d. Tất cả các ý trên
Câu 10: Động vật cần gì để sống?
 a. Không khí, thức ăn b. Nước uống c. Ánh sáng d. Tất cả các ý trên
Câu 11: Trong quá trình hô hấp, động vật thải ra chất nào?
 a. Khí các-bô-níc b. Nước tiểu c. Các chất thải d. Tất cả các ý trên
Câu 12
Sinh vật nào dưới đây có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ?
a. Con người b. Động vật c. Thực vật d. Tất cả các ý trên
Câu 13
Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
 a. Đẻ nhánh b. Làm đòng c. Chín d. Mới cấy
Câu 14 
Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
Gió sẽ ngừng thổi, Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá
Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa
Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống
Tất cả các ý trên
Câu 15
Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa, một lúc sau em thấy thìa nào nóng hơn?
Thìa bằng nhựa nóng hơn
Thìa bằng kim loại nóng hơn
Cả hai thìa đều nóng như nhau
 d. Cả hai thìa đều không nóng
 Câu 16
Điền các từ : phát triển, khô hạn, , nước vào chỗ chấm sao cho phù hợp. 
 Các loại cây khác nhau có nhu cầu  khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được  Cùng một cây, trong những giai đoạn khác nhau cần những lượng nước khác nhau. 
 Câu 17
Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
1/2/3/
4/
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Từ câu 1 đến câu 15, học sinh khoanh đúng mỗi câu được ,05 điểm
Câu 1
a. Khí ô-xi 
Câu 2
a. Nhờ có gió 
Câu 3
d. Tất cả các ý trên
Câu 4
b. Do các vật rung động
Câu 5
c. Khi vật được chiếu sáng 
Câu 6
d. Tất cả các ý trên
Câu 7
c. 370C 
Câu 8
d. Tất cả các ý trên
Câu 9
a. Khí các-bô-níc 
Câu 10
d. Tất cả các ý trên
Câu 11
d. Tất cả các ý trên
Câu 12
c. Thực vật 
Câu 13
c. Chín 
Câu 14
d. Tất cả các ý trên
Câu 15
b. Thìa bằng kim loại nóng hơn
Câu 16
Học sinh điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm theo thứ tự lần lượt như sau:
 nước, khô hạn, phát triển
Câu 17
Học sinh nêu đúng mỗi ý được 0,25 điểm
Ví dụ:
1/ Vứt rác bừa bãi.
2/ Khí thải của các nhà máy,xí nghiệp.
3/Khói bụi của phương tiện giao thông.
4/Sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất trong nông nghiệp
 ...............................................................................................
Tiết 4: Luyện Tiếng Việt
 GV kiểm tra thử
PHẦNA. ĐỌC HIỂU: 5 ĐI ỂM
I. Em đọc thầm bài Ăn mầm đá (Tiếng Việt 4, Tập II, trang 157, 158)
II. Làm bài tập sau:
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Vì sao chúa Trịnh bảo Trạng Quỳnh mách cho món ăn ngon?
Vì chúa chưa bao giờ được ăn các món ăn ngon.
Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng.
Vì chúa biết Trạng Quỳnh rất thông minh.
2. Trạng Quỳnh giới thiệu món ăn gì với Chúa?
Món mầm đá B. Món tương C. Món mầm đá và món tương
3. Vì sao Trạng Quỳnh không dâng Chúa món mầm đá?
Vì Chúa đã đói mà món mầm đá chưa chín.
Vì món mầm đá phải ninh hật kĩ, không thì khó tiêu.
Vì thật ra không có món mầm đá.
4. Trong câu “ Vào thời vua Lê – chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh rất thông minh.”, có mấy danh từ riêng?
Một danh từ riêng, đó là: ..
Hai danh từ riêng, đó là: 
Ba danh từ riêng, đó là: .
5. Đặt câu có: 
 A. Trạng ngữ chỉ nơi chốn: 
PHẦN B: ĐỌC THÀNH TIẾNG: 5 điểm
...............................................................................................................................................
 Buổi chiều 
 Tiết 1: Địa lí
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKII )
	 (Đề trường ra tổ chức thi buổi riêng)
 Tiết này GV cho HS ôn và kiểm tra thử
Câu 1(1điểm): họn ý em cho là đúng nhất
 Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì:
 A. đồng bằng nằm ở ven biển
 B. Đồng bằng có nhiều cồn cát
 C. Đồng bằng có nhiều đầm, phá
 D.Núi lan ra sát biển
Câu 2(2điểm):Đúng ghi Đ; sai ghi S
 Những địa danh nào dưới đây là của thành phố Huế?
 chợ Đông Ba c; Chợ Đồng Xuân c; lăng Tự Đức c ; bến Nhà Rồng c 
 núi Ngự Bình c ; sông Hương c ; cầu Hiền Lương c; cầu Trường Tiền c
 Câu3(2 điểm): Điền vào chỗ chấm:
 Đồng bằng ...................nằm ở phía nam của nước ta. Đây là đồng bằng ..............của đất nước, do phù sa của hệ thống sông ....................và sông .......................bồi đắp.Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất..............,đất ............. cần phải cải tạo.
 Câu 4(2điểm): Em hãy kể tên một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh:
 a. Một số ngành công nghiệp chính: ..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
 b. Một số nơi vui chơi, giải trí: .........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
 Câu5(2điểm): Nối một dòng cột A thích hợp với một dòng cột B
 A B
Vùng biển phía Bắc có đảo Phú Quốc và Côn Đảo
Biển phía nam và tây nam có một số đảo nhỏ, một số đảo đá có chim yến làm tổ
Ven biển miền Trung có nhiều đảo nhất cả nước, có vịnh Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng
Câu 6(1điểm): Ngoài khơi biển miền Trung nước ta có hai quần đảo lớn là ......................... và ..................
 .....................................................................................
Tiết 2: Luyện toán
 ÔN TẬP CUỐI NĂM
Câu 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: (2,5 điểm)
 a/ Phân số nào không bằng phân số .
	A. 	 B. 	C. 	D. 
 b/ 5 m2 3cm2 = ...........cm2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là :
	A. 5003	B. 50003	C. 503	D. 500003
 c/ Cho : : = Số thích hợp điền vào ô trống là:
	A. 1 	 B. 2 C. 3 D. 4
 d/ Độ dài thực tế của quãng đường từ A đến B là 30km.Trên bản đồ ghi tỉ lệ 
1:100 000, quãng đường đó dài bao nhiêu xăng-ti-mét ?
 A. 3cm B. 30cm C. 300cm D. 3000cm
 g/ Số có 4 chữ số lớn nhất chia hết cho 6 là :
 A. 9990	B.9900	C.9999	D.9996
 Bài 1 . (4đ) Đặt tính rồi tính :
 49572 + 8769 , 92015 – 36478 , 4687 x 305 , 18722 : 46
 Bài 2. :(1 điểm) Tìm y : y - = - 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Bài 3. ( 1 điểm) Điền dấu thích hợp vào ô trống :
	 65kg 8g 65008g ; 3600 giây 1 giờ 5 giây
 phút 20 giây , thế kỉ 30 năm
 Bài 4. (1,5 điểm)
 Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài bằng chiều rộng và nửa chu vi là 60m. Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó ?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 .........................................................................................
Tiết 3: SINH HOẠT LỚP tuần 35
I. Mục tiêu 
- Đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
- Nêu công việc ôn tập cho ôn tập và thi cuối năm
II. Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của HS.
Đánh giá hoạt động tuần qua.
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
3. Công việc tuần tới
- Tăng cường ôn tập toán, tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, địa lí để chuẩn bị thi cuối năm
4.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh nghỉ hè an toàn.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ.
- Các lớp phó : báo cáo hoạt động trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- HS lắng nghe.
- Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dò.
...............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_35_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_dep_chuan.doc