Giáo án Buổi 1 - Lớp 4 - Tuần 27

Giáo án Buổi 1 - Lớp 4 - Tuần 27

Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I.Mục tiêu:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô -péc-ních, Ga - li-lê. Biết đọc với

giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II.đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có )

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .

III.các Hoạt Động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ :

-Gọi 2-3 hs đọc bài Ga-vơ- rốt ngoài chiến lũy và trả lời câu hỏi trong SGK.

Nhận xét -ghi điểm từng hs.

2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung bài học.

 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 Luyện đọc:

-Gọi HS đọc cả bài.

-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).

-GV sửa lỗi phát âm đúng tên riêng Cô - péc-ních, Ga - li-lê. HD ngắt giọng cho từng HS.

-Gọi HS đọc phần chú giải.

-GV đọc mẫu, HS chú ý cách đọc:

Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 1 - Lớp 4 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
Thø hai ngµy 7 th¸ng 3 n¨m 2011
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I.Môc tiªu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô -péc-ních, Ga - li-lê. Biết đọc với
giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
II.®å dïng d¹y häc:
- Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có )
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III.c¸c Ho¹t §éng d¹y häc: 
Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2-3 hs đọc bài Ga-vơ- rốt ngoài chiến lũy và trả lời câu hỏi trong SGK.
Nhận xét -ghi điểm từng hs.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung bài học.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Luyện đọc:
-Gọi HS đọc cả bài.
-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
-GV sửa lỗi phát âm đúng tên riêng Cô - péc-ních, Ga - li-lê. HD ngắt giọng cho từng HS.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu, HS chú ý cách đọc:
Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? 
- Ga-li-lê viết sách đề làm gì ? 
-Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông ?
-Lòng dũng cảm của Cô–péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ?
-Câu chuyện trên giúp c¸c em hiểu ra điều gì ? 
- HS nêu ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi 
-GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài 
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện trên.
-2-3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi SGK 
-Quan sát và lắng nghe. 
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi 1.
 HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét 
- Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại 
- Ông viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc -ních .
- Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội.
- Hai nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán của Chúa Trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ .
-Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
-3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc.
- 2-3 HS đọc thành tiếng.
-HS luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
Chính tả: (Nhớ – Viết)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I.Môc tiªu:
-Nhớ – viết chính xác, viết đúng và đẹp 3 khổ thơ cuối bài thơ. 	
-Biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x ; dấu hỏi / dấu ngã.
II.®å dïng d¹y häc:
-Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụ và viết ND BT3 a hay 3b vào phiếu.
III.c¸c Ho¹t §éng d¹y häc: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. KTBC:	
-Gọi 1HS đọc cho 3hs viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con các TN bắt đầu l/n hoặc có vần in / inh 
-Nhận xét chữ viết của HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn nhớ- viết chính tả:
 -Cho HS mở SGK đọc các khổ thơ cuối bài thơ và đọc yêu cầu của bài. 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. 
Chú ý những chữ dễ viết sai ( xoa mắt đắng , đột ngột, sa, ùa vào, ướt,) 
 * Hướng dẫn viết chính tả:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày theo thể thơ tự do, những chữ cần viết hoa .
- HS nhớ- viết chính tả:
-Soát lỗi, chấm bài, nhận xét:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu.GV dán giấy viết lên bảng phụ 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- HS trình bày ( tìm 3 trường hợp chỉ viết với s không viết viết x; hoặc ngược lại ); tương tự với dấu hởi / dấu ngã.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc bài tập.
b/. Tiến hành tương tự a
3. Củng cố - dặn dò:
-Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên.
-Nhận xét giê học vµ dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo dâi.
-3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài th¬.
-HS trao đổi tìm từ khó.
-HS viÕt vë nh¸p.
- 1HS nªu.
- c¶ líp nhí viÕt bµi vµo vë.
- HS đổi bài so¸t lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS làm trên bảng phụ(giấy).HS dưới lớp làm vào vở. 
-Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
a/ Trường hợp viết với s: sai, sãi, sàn, sạn, sáng, sảng, sánh, sảnh 
b/ Trường hợp viết với x : xác, xạc, xòa, xõa, xoan, xoang 
c/ Trường hợp không viết với dấu ngã: ải, ảnh, ảo, ẩn, bản, bảng, bảnh .
d/ Không viết với dấu hỏi : cõng, cỡi, cưỡi, cưỡng, dẫm, dẫn,
-1 HS đọc l¹i toµn bµi.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Môc tiªu:
- Rót gän ®­îc ph©n sè .
- NhËn biÕt ®­îc ph©n sè b»ng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liªn quan ®Õn ph©n sè. 
- bµi 1,2,3.
II.c¸c Ho¹t §éng d¹y häc: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.KTBC: 
 -Gọi 2 HS lên bảng giải BT 3 tiÕt tr­íc.
 -Kiểm tra BT về nhà của một số HS.
 -GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 GV: Nêu mục đích yêu cầu bài học.
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Gäi mét HS ®äc bµi, nªu yªu cÇu cña bµi.
- Cho c¶ líp tù lµm bµi vµo vë.
-GV chữa bài – nhận xét.
Bài 2:
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, nªu yªu cÇu cña bµi.
- Cho c¶ líp tù lµm bµi vµo vë.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, nªu yªu cÇu cña bµi.
- bµi to¸n cho biÕt g× ,bµi to¸n hái g×?
-GV nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố- Dặn dò:
 GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà 
-HS lên bảng giải theo y/c của GV. 
-HS đem BT theo yêu cầu của GV. 
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-1 HS đọc bài.
-1HS lên bảng giải - lớp làm bµi vào vở 
-HS nhận xét, ch÷a bµi. nªu l¹i c¸ch rót gän ph©n sè, chØ ra ph©n sè b»ng nhau. 
-HS đọc bài.
 1 HS lên bảng gi¶i bµi.
-Nhận xét- chữa bài .
3 tæ chiÕm sè phÇn lµ.
 3 : 4 = (sè häc sinh)
3 tæ cã sè häc sinh lµ.
 32 x = 24 (häc sinh)
-1 HS lên bảng làm bài
- cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét 
Nªu l¹i c¸c bước giải:
+Tìm sè km qu·ng ®­êng.
+Tìm sè km anh H¶i cßn ®i tiÕp.
Khoa học
CÁC NGUỒN NHIỆT 
I.Môc tiªu:
-Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
-Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong. những quy tắc phòng chống rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. 
-Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II.®å dïng d¹y häc:
 - Hộp diêm, nến, bàn ủi, kính lúp 
 - Tranh ảnh sử dụng về nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
 - PhiÕu bµi tËp.
III.c¸c Ho¹t §éng d¹y häc: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Vài hs nêu lại kiến thức đã học bài trước.
2.Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
 -GV giới thiệu: Nêu mục đích và yêu cầu bài học – ghi tựa bµi. 
 Hoạt động 1: Nói về nguồn nhiệt và vai trò của chúng .
Mục tiêu: Kể tên và nêu được vài trò của nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
 Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức cho HS quan sát hình trang 106- tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng .
-Y/c thảo luận chung - rút ra nhận xét. 
- Gọi HS trình bày .
 -GV giúp HS rút kết luận : Mục bạn cần biết SGK. 
 Kết luận : Phân loại các nguồn nhiệt theo nhóm:
+Mặt trời
+Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy 
+Sử dụng điện ( bàn là, bếp điện ..)
Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống ( đun nấu; sấy khô; sưởi ấm;)
 Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc phòng chống rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. 
Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, 
 tham khảo SGK ghi vào phiÕu.
-HD HS vận dụng những hiểu biết để giải thích một số tình huống liên quan.
-Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 * Kết luận: gọi hs đọc Mục bạn cần biết SGK 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sử dụng nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày
 Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống .
 Cách tiến hành : 
-GV tổ chức chia nhóm – ghi kết quả vào phiếu -gọi lần lượt nhóm báo cáo kết quả.
- Gọi nhóm khác nhận xét – chốt ý đúng.
3. Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
 -Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau 
- 2 HS lên bảng trả lời – nhận xét 
-HS lắng nghe..
-HS suy nghĩ và trả lời 
-HS làm việc theo nhóm. 
-Thảo luận nhóm đôi.
-HS báo cáo kết quả 
-HS cả lớp bổ sung.
-Vài HS nêu kết luận SGK 
-HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả ®· ghi ë phiÕu.
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra 
Cách phòng tránh 
-HS cả lớp bổ sung.
-HS suy nghĩ và trả lời vào PHT
-HS báo cáo kết quả 
-HS cả lớp bổ sung.
Ghi nên (N) không nên (K) vào phiếu 
¨ Tắt bếp khi sử dụng xong.
¨ Để bình xăng gần bếp 
¨ Để trẻ em chơi dùa gần bếp .
¨ Theo dõi khi đun nước .
¨ Để nước sôi đến cạn ấm .
¨ Đậy kín phích giữ cho nước nóng 
-Vài HS đọc kết luận SGK. 
Thø ba ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2011
Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
I.Môc tiªu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích. Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, nói với anh chị hoặc với thầy cô.
- HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK, đặt được 2 câu khiến với hai đối tượng khác nhau. 
II.®å dïng d¹y häc:
-Giấy khổ to, bút dạ,viết câu khiến ở BT1 ( phần nhận xét ).
-Vở TV 4 và 4 băng giấy viết 4 đoạn văn ở BT1 ( luyện tập)
III.c¸c Ho¹t §éng d¹y häc: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. KiÓm tra bµi cò :
- Gäi HS nªu mét sè tõ nãi vÒ lßng dòng c¶m .®Æt c©u víi 1tõ t×m ®­îc.
- GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
*Phần nhận xét 
 Bài tập 1-2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến . 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận về lời giải đúng.
 Bài tập 3 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
HS tự đặt câu và làm vào vở .
-GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 4-6 e ... ổ sung.
-HS lắng nghe.
HS quan sát và trả lời.
-Quan sát BĐ phân bố dân cư VN, HS so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn vùng núi Trường Sơn
Trang phôc: phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
-HS đọc và nói tên các hoạt động sản xuất. 
-HS lên bảng điền.
-HS thi điền.
-Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét
-3 HS đọc.
4 hoạt động sản xuất phổ biến của nhân dân trong vùng :
Trồng lúa.Trồng mía, lạc.Làm muối
Nuôi, đánh bắt thủy sản
-HS cả lớp.
Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2011
MÜ thuËt 
(GV bé m«n d¹y )
ThÓ dôc 
(GV bé m«n d¹y )
Toán
LUYỆN TẬP
I.Môc tiªu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói. 
- Tính được diện tích hình thoi. 
- bµi 1,2,4.
II.c¸c Ho¹t §éng d¹y häc: 
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1.Bài cũ: 
- GV yêu cầu HS làm bµi 3 tiÕt tr­íc.
- GV nhận xét
2.Bài luyÖn tËp :
Bài 1:
- Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi. 
- Yêu cầu HS củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên.
- GV kết luận.
Bài 2:
-Yêu cầu 1HS đọc đề bài.
- C¶ líp tù gi¶i vµo vë.
-1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi.
- GV nhËn xÐt ch÷a chung.
Bài tập 4
-Yêu cầu HS đọc đề bài 
-Giúp HS nhận dạng hình các đặc điểm của hình thoi
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Làm bài tập còn lại trong SGK
- 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi.
- HS nhận xét
-HS tự làm bài
-HS đọc kết quả bài làm
-HS nhận xét
1HS đọc đề bài.
- C¶ líp tù gi¶i vµo vë.
-1HS giải bµi trªn b¶ng.
 Diện tích miếng kính là :
 (14 x10 ): 2 = 70 (c)
 Đáp số : 70 c
-1HS đọc đề bài.
-HS xem hình SGK
-HS thực hành trên giấy
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Môc tiªu:
- HS biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,  ). Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài văn theo sự hướng dẫn của GV.
 - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. 
 - Biết tham gia sữa lỗi chung; biết sữa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
 -Thấy được bài văn hay .
 II.®å dïng d¹y häc:
-Bút – giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp 
-Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi ( chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS).
III.c¸c Ho¹t §éng d¹y häc: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 1.Bµi míi:
a. Giới thiệu bài:
 -GV nêu mục đích yêu cầu bài học 
 b.Hướng dẫn nhận xét về kết quả bài làm 
 -GV viết đề bài lên bảng 
 -Gọi HS nhắc lại 
 -Nêu nhận xét 
 -GV nêu một số ưu điểm bài viết cuả Hs 
 Xác định đúng đề bài ( tả cây cối), kiểu bài 
(miêu tả); bố cục; ý, diễn ý, sự sáng tạo; chính tả hình thức trình bày bài văn, 
 -GV nêu những HS viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần mở bài, kết bài hay 
+Những thiếu sót hạn chế. Nêu một vài VD cụ thể, tránh nêu tên Hs.
+ Thông báo điểm số cụ thể 
-Gv trả bài cho Hs
2.HD HS chữa bài 
-HD HS chữa lỗi :
-GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc. -Giao việc cho các em :
+ Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.
+ Viết những lỗi vào phiếu học tập trong bài làm theo từng loại (lỗi chÝnh tả, từ, câu, diễn đạt, ý và sửa lỗi )
 + Đổi bài làm, đổi phiếu bạn bên cạnh để soát lỗi. Soát lại những việc sửa lỗi.
- GV theo dõi kiểm tra hs làm việc .
3. HD chữa lỗi chung :
+ GV gäi HS ®äc cho GV ghi lên bảng một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
+ Một số HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. HS trao đổi bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu ( nếu sai). HS chép bài vào vở.
4. HD HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. 
-GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay (hoặc ngoài lớp sưu tầm được)
-HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Rút kinh nghiệm cho mình. 
-Mỗi HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn.
5 . Củng cố -dăn dò :
-Nhận xét tiết học.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
-HS đọc lại đề bài 
-HS lớp theo dõi lắng nghe 
-HS lắng nghe 
-HS lắng nghe 
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS ®äc mét sè lçi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-Trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm.
- HS viÕt ®o¹n v¨n vµo vë.
ChiÒu: Thø hai ngµy 7 th¸ng 3 n¨m 2011
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I.Môc tiªu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
-Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
 - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II.®å dïng d¹y häc:
 - SGK Đạo đức 4.
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
 III.c¸c Ho¹t §éng d¹y häc: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. Bµi míi:
Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39)
 -GV nêu yêu cầu bài tập.
+ Những việc làm nào sau là nhân đạo?
a/. Uống nước ngọt để lấy thưởng.
b/.Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
c/. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật.
d/. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.
e/. Hiến máu tại các bệnh viện.
-GVkết luận:
 b,c, e là việc làm nhân đạo.
 a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/38- 39).
-GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống.
Nhóm 1 :
a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân.
Nhóm 2 :
b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa.
-GV kết luận:
 +Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn ch­a có xe và có nhu cầu ®i xe )
 +Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
Kết luận chung :
 -GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” SGK/38.
2. Củng cố - dÆn dß.
-HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập. 
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận.
-Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến.
-Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu.
-Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận.
-HS lắng nghe.
-HS đọc ghi nhớ.
-Cả lớp thực hiện.
S¸ng: Thø b¶y ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2011
Kĩ thuật
 LẮP CÁI ĐU ( tiết1 )
I.Môc tiªu:
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. 
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
-Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
-HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
II.®å dïng d¹y häc:
-Mẫu cái đu lắp sẵn 
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III.c¸c Ho¹t §éng d¹y häc: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:
 +Cái đu có những bộ phận nào?
 -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật . 
 -GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát.
 a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
 -GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
 -GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
 b. Lắp từng bộ phận
 -Lắp giá đỡ đu H.2 SG: trong quá trình lắp, GV có thể hỏi:
 Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
 Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
 -Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
 Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
 -Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
 - GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
 Để cố định trục đu, th× cần bao nhiêu vòng hãm?
 -GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
 c. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
 -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
 -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
3.Cñng cè- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát vật mẫu.
-Ba bộ phận: giá đỡ, ghế đu, trục đu.
-Lắng nghe.
-HS quan sát các thao tác.
-HS lên chọn.
-HS quan sát.
-Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.
-Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
-Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS lên lắp.
-4 vòng hãm.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp.
Sinh ho¹t líp tuÇn 27
I.Môc tiªu:
-Häc sinh nhËn râ ­u khuyÕt ®iÓm cña b¶n th©n, cña tæ m×nh vµ cña c¶ líp .
-Häc sinh biÕt c«ng viÖc ph¶i lµm cña tuÇn tíi .
- Gi¸o dôc häc sinh tù gi¸c häc tËp, thùc hiÖn tèt nÒ nÕp. 
- Gióp HS : T×m hiÓu vÒ x©y dùng tr­êng häc th©n thiÖn. 
II.c¸c Ho¹t §éng d¹y häc: 
 1. NhËn xÐt ®¸nh gi¸ c«ng t¸c tuÇn qua:
 ¦u ®iÓm: nÒ nÕp tù qu¶n kh¸ tèt , nhiÒu HS nhÆt cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt.c¸c em truy bµi nghiªm tóc, lµm bµi häc bµi ®Çy ®ñ, mét vµi HS cã tiÕn bé râ rÖt trong häc tËp.
- Gi÷ vÖ sinh c¬ thÓ vµ quÇn ¸o, c¾t tãc gän gµng, ®ång phôc ®óng quy ®Þnh. 
-Tæ 3 thùc hiÖn trùc nhËt nghiªm tóc, tù gi¸c.
Tån t¹i: mét sè HS cßn quªn dông cô häc tËp, vë bµi tËp, cßn ®æ n­íc ra líp khi uèng n­íc, ch­a chó ý nhÆt r¸c bån hoa.
2. C«ng t¸c tuÇn tíi.
-§i häc chuyªn cÇn, ®óng giê , truy bµi, xÕp hµng nghiªm tóc
- Gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n tèt, vÖ sinh líp häc s©n tr­êng s¹ch sÏ .
- Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ . 
-Thùc hiÖn tèt ATGT vµ gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng .
Ngµy th¸ng 3 n¨m 2011
X¸c nhËn cña BGH

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27Buoi 1Lop 4.doc