I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II.
- Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc, một số tờ phiếu giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để học sinh điền vào chỗ trống, sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2.
Ngày soạn: 06/05/2012 Ngày dạy: 07/05/2012 Đạo đức (tiết 35) THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: - Học sinh thực hành kĩ năng các bài đã học: Kính trọng, biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng; Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo; Tôn trọng luật giao thông; Bảo vệ môi trường. - Học sinh biết làm những việc phù hợp với mình những điều dã học. - Giáo dục học sinh có thái độ làm những việc tốt vừa sức của mình. II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập đạo đức, 1số bài hát về chủ đề bài học, phiếu ghi các câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 32’ 1’ 1) Ổn định: 2) kiểm tra bài cũ: Bảo vệ môi trường - Yêu cầu học sinh báo cáo về môi trường nơi em đang sống + Môi trường nước (đất, không khí) có bị ô nhiễm không? + Cách xử lý các nguồn nước và rác thải như thế nào?... - Nhận xét, tuyện dương 3) Tổ chức ôn tập: a) Giới thiệu bài: Thực hành kĩ năng cuối học kì II b) Tiến hành ôn tập: - Giáo viên cho lần lượt tùng học sinh lên bắt thăm và trả lời câu hỏi theo các nội dung ôn tập như đã nêu ở mục tiêu. - Nhận xét, đánh giá và tuyên dương - Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ tranh hay trình bày các tranh, ảnh đã sưu tầm được hoặc kể các câu chuyện, đọc thơ, tực ngữ, múa hát, có liên quan đến nội dung ôn tập. 4) Nhận xét, dặn dò : GV nhận xét tiết ôn tập. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - Nhận xét - Học sinh theo dõi - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 06/05/2012 Ngày dạy: 12/05/2012 Lịch sử và Địa lí (tiết 35) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: Lịch sử: Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Văn Lang đến thời Nguyễn. Địa lí: - Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính của nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Đề kiểm tra của Ban giám hiệu Trường Tiểu học An Thạnh 1. III. SAU ĐÂY LÀ BỘ ĐỀ THAM KHẢO: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2010 – 2011 Môn: Lịch sử + Địa lí I. LỊCH SỬ: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1/ Thục Phán lên ngôi vua lấy hiệu là An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa, đặt tên nước là gì? a) Văn Lang b) Âu Lạc c) Vạn Xuân d) Đại Cồ Việt 2/ Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào? a) Năm 37 (sau Công nguyên) b) Năm 38 (sau Công nguyên) c) Năm 39 (sau Công nguyên) d) Năm 40 (sau Công nguyên) 3/ Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) chống quân Nam Hán, do ai lãnh đạo? Ngô Quyền Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn (Lê Đại Hành) Trần Hưng Đạo (Trần Quốc Tuấn) 4/ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược (năm 981) do ai chỉ huy ra trận? a) Ngô Quyền b) Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn (Lê Đại Hành) d) Trần Hưng Đạo (Trần Quốc Tuấn) 5/ Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ 2 vào năm nào? Năm 938 Năm 981 Năm 1010 Năm 1068 6/ Vua nhà Trần mời các bô lão cả nước về kinh đô Thăng Long dự Hội nghị Diên Hồng để: a) Bàn cách đánh quân Mông – Nguyên b) Bàn cách đánh quân Tống c) Bàn cách đánh quân Nam Hán d) Bàn cách đánh quân Triệu Đà 7/ Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống quân xâm lược: a) Nam Hán b) Tống c) Mông – Nguyên d) Minh 8/ Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm nào? a) 1789 b) 1790 c) 1791 d) 1792 9/ Nhà Nguyễn thành lập vào năm nào? a) 1858 b) 1802 c) 1792 d) 1789 10/ Nhà Nguyễn chọn kinh đô ở đâu? a) Cổ Loa b) Hoa Lư c) Thăng Long d) Huế II. ĐỊA LÍ: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1/ Nghề nghiệp chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là: Nghề khai thác rừng Nghề thủ công truyền thống Nghề nông Nghề khai thác khoáng sản 2/ Trung du Bắc Bộ là một vùng: Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải 3/ Chè ở trung du Bắc Bộ được trồng để: Dùng để uống Xuất khẩu Phục vụ nhu cầu trong nước Phục vụ nhu trong trong nước và xuất khẩu 4/ Khí hậu ở Tây Nguyên có: Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng bức và mùa đông rét Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Ba mùa: xuân, hạ, thu 5/ Con vật được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên là: Trâu, bò Heo, gà Voi, heo Gà, vịt 6/ Những biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ và khôi phục rừng? Ngăn chặn nạn đốt phá rừng bừa bãi Khai thác rừng hợp lí Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc Tất cả những biện pháp trên 7/ Đà Lạt có khí hậu như thế nào? Nóng bức Mát mẻ Lạnh buốt Mưa nhiều 8/ Đồng bằng Nam Bộ do các sông nào bồi đắp nên? Sông Tiền và sông Hậu Sông Mê Công và sông Sài Gòn Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn Sông Mê Công và sông Đồng Nai 9/ Thành phố Sài Gòn được mang tên là Thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào? Năm 1974 Năm 1975 Năm 1976 Năm 1977 10/ Biển đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta? Phía bắc và phía tây Phía đông và phía tây Phía nam và phía tây Phía đông, phía nam và phía tây Ngày soạn: 06/05/2012 Ngày dạy: 08/05/2012 Khoa học (tiết 69) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: Ôn tập về: - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 138, 139, 140 SGK. - Giấy A 0, bút vẽ nhóm. - Phiếu câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 9’ 11’ 9’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Chuỗi thức ăn là gì? - Con người có vai trò gì trong chuỗi thức ăn? Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt thì sao? - Nhận xét tuyên dương 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra cuối năm Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Giáo viên cho các nhóm trả lời câu hỏi vào giấy A 4. - Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Viết các câu hỏi ra phiếu yêu cầu học sinh bốc thăm và trả lời trước lớp. - Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại câu trả lời. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu các nhóm nêu cách trả lời câu 1. - Câu 2 hướng dẫn học sinh chơi ghép phiếu thức ăn với phiếu vi-ta-min tương ứng. 3) Củng cố: Con người có vai trò thế nào trong chuỗi thức ăn? Trò chơi “Thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống”. Chia lớp thành hai đội, bắt thăm đội nào trả lời trước. Đội trả lời đúng sẽ được hỏi tiếp. Kết thcú trò chơi đội nào hỏi nhiều câu hỏi và trả lời đúng nhiều sẽ thắng. 4) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra cuối năm - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi - Trả lời 3 câu hỏi vào giấy A 4, cử đại diện trình bày. - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Bốc thăm và trả lời. - Học sinh các nhóm nêu cách trả lời câu 1. - Học sinh thực hiện - Học sinh trả lời - Học sinh chơi theo hướng dẫn - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 06/05/2012 Ngày dạy: 1/05/2012 Khoa học (tiết 70) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Đề kiểm tra của Ban giám hiệu Trường Tiểu học An Thạnh 1. III. SAU ĐÂY LÀ BỘ ĐỀ THAM KHẢO: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2010 – 2011 Môn: Khoa học Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: 1/ Vai trò của vi-ta-min: Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi-ta-min (A, D, E, K) Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu chúng, cơ thể sẽ bị bệnh. Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng nhưng rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. 2/ Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì? Ăn quá nhiều Hoạt động quá ít Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều Cả ba ý trên 3/ Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng ta cần ph ... vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 01/ 05/ 2011 Ngày dạy: 04/ 05/ 2011 Toán (tiết 173) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. - So sánh được hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - Sửa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét chung 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung 3.2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Mời học sinh đọc các số trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa Bài tập 2: (thay phép chia 101598 : 287 bằng phép chia cho số có hai chữ số) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 3: (cột 1) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 4: - Mời học sinh đọc đề bài toán - Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 5: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 3.3/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: Đọc các số. Trong các số trên, chữ số 9 ở hàng nào và có giá trị là bao nhiêu: - Học sinh đọc các số trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: Điền dấu > , < , = - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: Thay chữ a, b bằng chữ số thích hợp - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 01/ 05/ 2011 Ngày dạy: 05/ 05/ 2011 Toán (tiết 174) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Viết được số. - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - Sửa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét chung 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung 3.2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: (cột 1, 2) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 3: (câu b, c, d) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 4: - Mời học sinh đọc đề bài toán - Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 5: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm chung của hình vuông và hình chữ nhật; điểm chung hình chữ nhật và hình bình hành. - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 3.3/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị Kiểm tra định kì cuối học kì II - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc: Viết các số: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: Tính: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 01/ 05/ 2011 Ngày dạy: 06/ 05/ 2011 Toán (tiết 175) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút ngọn phân số; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia phân số cho số tự nhiên khác 0. Tìm một thành phần chưa biết trong phép tính với các phân số. - Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian. - Nhận biết hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm của nó; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Giải bài toán có đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài toán: Tìm số trung bình cộng; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó; Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó; Tìm phân số của một số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Đề kiểm tra của Ban giám hiệu Trường Tiểu học An Thạnh 1. III. SAU ĐÂY LÀ BỘ ĐỀ THAM KHẢO: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2010 – 2011 Môn: Toán Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1/ Trung bình cộng của các số sau: 34; 43; 52; 39 là: 40 41 42 43 2/ Giá trị của chữ số 4 trong số 548762 là: 40000 4000 400 40 3/ Một hình bình hành có độ dài đáy 40cm, chiều cao 25cm. Diện hình bình hành là: 10 cm2 100 cm2 1000 cm2 10000 cm2 4/ Phân số nào dưới đây bằng Phân số Phân số Phân số Phân số 5/ Trong các số sau đây số nào vừa chia hết cho 3 và 5? 783 543 395 345 6/ Nếu thì giá trị của x là: x = 2 x = 4 x = 6 x = 8 Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống: a/ thế kỉ = năm b/ 5km2 = . m2 Bài 3: Đặt tính và tính: a) 2198 : 314 b) 546 x 302 ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Bài 4: Tính: + – x 8 : Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống Tổng Hiệu Số bé Số lớn 42 30 Hiệu Tỉ số Số bé Số lớn 26 1 : 3 Bài 6: Xem hình dưới đây và viết tiếp vào chỗ trống: A B D C Hãy ghi ra các cặp cạnh song song. ______________________________________________________________________ Hãy ghi ra các cặp cạnh đối diện trong hình bình hành ABCD. ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ Bài 7: Tính: 135 x (25 – 5) __________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 145 x 2 + 145 x 98 __________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Bài 8 : Mẹ hơn con 25 tuổi. Tuổi con bằng tuổi mẹ. Tìm tuổi của mỗi người. Bài giải ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: