I- Mục tiêu:
1.KT: Củng cố kiến thức về số đo diện tích
- Tính giá trị cảu biểu thức có chứa phân số . Tìm một thành phần chưa biết của phép tính
- Giải một số bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó .
2.KN: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
3.GD: Có ý thức trong học tập.
II-Đồ dùng dạy học
III-Các hoạt động dạy –học
TUẦN 35 Ngày soạn: 28/4/2011 Ngày dạy: /4/2012 Thứ hai ngày tháng 4 năm 2012 Chào cờ Tập trung dưới cờ Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 1) I -Mục tiêu: 1.KT: Ôn tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu . 2.KN: Rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học cuối HK II. 3.GD : Giáo dục HS biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp. II- Đồ dùng dạy học : - Vở BT II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Kiểm tra tập đọc - HTL: - Từng em lên bảng bốc thăm. - GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc - GV đánh giá cho điểm 3. Bài tập: - Ghi lại những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc và các truyện kể trong 2 chủ điểm. - GV phát bút dạ và phiếu cho các nhóm. - GV và tổ trọng tài nhận xét đánh giá 4. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn tập tiếp chuẩn bị cho tiết sau KT tiếp. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. - Lên bốc thăm và xem bài 1-2 phút - Hs đọc bài và trả lời CH theo y/cầu - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài theo nhóm - Nhận xét, sửa sai. - Về ôn tập chuẩn bị cho KT. Âm nhạc Tập biểu diễn (GV chuyên dạy) Toán Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó I- Mục tiêu 1.KT: Củng cố kiến thức giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó . 2.KN: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn 3.GD: Có ý thức trong học tập. II-Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III-Các hoạt động dạy –học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập số 5 - Nhận xét, sửa sai. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1/176 - Nêu yêu cầu và HD HS làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3/176 - Nêu yêu cầu và HD HS làm bài tập. - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, sửa sai. Bài 5/176 - Nêu yêu cầu và HD HS làm bài tập. (?) Mẹ hơn con bao nhiêu tuổi ? (?) Mỗi năm mẹ tăng mấy tuổi ? Con tăng mấy tuổi ? (?) Vậy số tuổi mẹ hơn tuổi con có thay đổi không ? (?) Tỷ số tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa là bao nhiêu tuổi ? (?) Để tính được tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm dựa vào đâu ? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau. - 1 HS lên làm bài trên bảng - Nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe, theo dõi. - Hướng dẫn ôn tập. Bài 1/176 - Nêu yêu cầu và nêu cách làm bài tập. *Kết quả: Tổng hai số 91 170 216 Tỉ số của hai số Số bé 13 68 81 Số lớn 78 102 135 - Nhận xét, sửa sai. Bài 3/176 - Nêu yêu cầu và nêu cách làm bài. - Lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai. Bài 5/176 - Nêu yêu cầu và nêu cách làm bài tập. + Mẹ hơn con 27 tuổi. + Mỗi năm mẹ và con cùng tăng 1 tuổi. + Tuổi mẹ và con không thay đổi. - Sau 3 năm tuổi của mẹ gấp 4 lần tuổi con. - Dựa vào cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Bài giải. Vì 1 năm mỗi người tăng thêm một tuổi nên hiệu số tuổi của mẹ và con không thay đổi. 4 - 1 = 3 (Phần) Tuổi của con sau 3 năm là:27 : 3 = 9 (tuổi) Tuổi của con hiện nay là:9 - 3 = 6 (tuổi) Tuổi của mẹ hiện nay là:6 + 27 = 33 (tuổi) Đáp số: Con 9 tuổi Mẹ 33 tuổi. - Nhận xét, sửa sai - Về nhà ôn bài và chuẩn bị cho tiết sau. Lịch sử Kiểm tra định kì Ngày soạn: 29/4/2012 Ngày dạy: /5/2012 Thứ ba ngày tháng 5 năm 2012 Toán: Luyện tập chung I- Mục tiêu: 1.KT: Củng cố kiến thức về số đo diện tích - Tính giá trị cảu biểu thức có chứa phân số . Tìm một thành phần chưa biết của phép tính - Giải một số bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó . 2.KN: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn 3.GD: Có ý thức trong học tập. II-Đồ dùng dạy học III-Các hoạt động dạy –học 1.Giới thiệu bài (1phút) 2.Hướng dẫn làm bài tập (35phút) Bài 1 -HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2 - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 3 - GV cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài - GV đặt một số câu hỏi để củng cố về cách tìm số bị trừ chưa biết Bài 4 - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét Bài 5 - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét 3. Củng cố , dặn dò (3phút) - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS tự làm bài - HS làm bảng, vở - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS tự làm bài rồi chữa bài CHÍNH TẢ Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 2) I-Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL - Hệ thống hóa, củng cố vốn từ và kỹ năng dùng từ, chủ điểm khám phá thế giới và ý thích cuộc sống - GD ý thức học tập và ham thích tìm tòi khám phá thế giới. II-Đồ dùng dạy học - Vở BT III.Các hoạt động dạy-học 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2:Lập bảng thống kê các từ đã học. - GV ghi lại các từ đã học ở các tiết MRVT ở một trong 2 chủ đề đã học - GV chia lớp thành 2 nhóm * Khám phá thế giới - Đồ dùng cần cho chuyến du lịch. - Phương tiện giao thông. - Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch. - Địa điểm tham quan du lịch. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. - Nghe - HS đọc yêu cầu bài tập - Nhóm: Thống kê các từ đã học có 2 tiết MRVT chủ điểm khám phá ... chủ đề tình yêu cuộc sống. - HS làm bài theo nhóm - Va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao.... - Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ôtô con, máy bay, tàu điện, xe buýt.... - Khách sạn, nhân viên phục vụ, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch... - Lào cai, Điện Biên, .... - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. Luyện từ và câu Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 3) I -Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - HTL - Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối (tả cây xương rồng) - Yêu thích và biết chăm sóc cây cối. II-Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL III-Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học. - Ghi đầu bài. 2.Kiểm tra TĐ - HTL: - Kiểm tra số hs còn lại (Cách thức kiểm tra như tiết 1). 3. Viết đoạn văn tả cây xương rồng: - Giúp hs nắm mục đích yêu cầu bài - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Gọi HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét cho điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Những em chưa hoàn thành về viết lại đoạn văn tả cây xương rồng. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. - Lên bốc thăm và thực hiện theo y/cầu. - HS đọc nội dung bài tập và quan sát tranh minh họa. - Viết 1 đoạn văn theo yêu cầu. - Một số em đọc bài viết của mình. - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà viết lại bài văn của mình. Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm I. Mục tiêu - Củng cố các kiến thức đã học cuối kì II và cuối năm , thực hành kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức đã học. - Rèn kĩ năng xử lí các tình huống và biết bày tỏ ý kiến của mình trớc những quan niệm về các hành vi trong cuộc sống . - Giáo dục ý thức đạo đức cho HS trong cuộc sống. II . Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu. - Ghi đầu bài. 2. GV cho h/s ôn tập: a) Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? b) Em đã làm gì để thực hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động? c) Em hiểu thế nào là giữ phép lịch sự với mọi người? d) Tại sao ta phải giữ gìn các công trình công công ? e) Giữ gìn công trình công cộng là trách nhiệm của ai? 3. Nhận xét đánh giá: A: Trả lời được 4 câu hỏi B: Trả lời 3 câu hỏi C: Dưới 2 câu hỏi - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế và trong giao tiếp. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. - Vì cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi thứ của cải trong xã hội đều do người lao động làm ra. - Chào hỏi lễ phép, giữ gìn sách vở đồ dùng, học tập những gương lao động, giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng. - HS trả lời - HS nêu - HS trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe Khoa học Ôn tập học kì II I - Mục tiêu Giúp HS củng cố và mở rộng kiến thức về: - Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. - Vai trò của thực vậ đối với sự sống trên Trái đất, khả năng phán đoán, giải thích một số hiện tượng về nước, không khí, ánh sáng , nhiệt. - Thành phần của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. - Vai trò của không khí, nước trong đời sống. - KN: Củng cố những kĩ năng phán đoán , gải thích một số bài tập về nước , không khí , ánh sáng , nhiệt . -GD: HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II-Các hoạt động dạy –học: 1. Giới thiệu bài: Để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm chúng ta cần có thêm những kiến thức khoa học trong cuộc sống, bài học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về nội dung vật chất và năng lượng, thực vật và động vật. 2. Nội dung bài: HĐ1 :Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng. - Gọi HS trả lời - Cho HS trong lớp đọc câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm trả lời nhanh, đúng.câu trả lời của từng nhóm. HĐ2: Ôn tập về nước, không khí, ánh sáng, sự truyền nhiệt. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi, các thành viên trong nhóm cùng lựa chọn phương án trả lời và giải thích tại sao? - GV đi giúp đỡ từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. - Nhận xét, kết luận về câu trả lời đúng. ?/ Làm thế nào để cốc nước nóng nguội nhanh đi? *Kết luận:Khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh, cốc nước đã truyền nhiệt sang cho chậu nước. Cốc nước toả nhiệt nên nguội đi rất nhanh. 3. Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối năm. - Lắng nghe. - GV chia lớp làm 3 dãy, các nhóm cử đại diện 1 bạn lên thi, nhóm nào lắc chuông trước, nhóm đó được quyền trả lời. - Trả lời đúng, được bốc thăm một phần thưởng *Câu trả lời đúng là: 1) Trong quá trình trao đổi chất thực vật lấy khí cac-bo-nic, nước, các chất khoáng từ môi trường và thải ra môi trường khí ô-xi, hơi nước, các chất khoáng khác. 2) Rẽ làm nhiệm vụ hút nước và các chất khoáng hoà tan trong đất để nuôi cây.Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước,các chất khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây.Lá làm nhiệm vụ dùng ánh sáng MT hấp thụ khí cac-bô-nic thành chất hữu cơ để nuôi cây. 3) Thực vật là cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái đất được bắt nguồn từ thực vật. Các chuỗi thức ăn thường được bắt nguồn từ thực vật. - Nghe * Hoạt động trong nhóm dưới sự hướng dẫn của GV, điều khiển của nhóm trưởng. - Đại diện của 2 nhóm lên trình bày. - Nghe *Câu trả lời đúng là: 1 - b) Vì xung quanh mọi vật đều có không khí. trong không khí có chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc gặp lạnh nên ngưng lại tạo thành nước. Do đó khi ta sờ vào ngoài thành cốc thấy ướt. 2 - b) Vì trong không khí có chứa ô-xi cần cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao một lượng khí ô-xi, khi ta úp cốc lên cây nến đang cháy, cây nến sẽ cháy yếu dần và đến khi lượng khí ô-xi trong cốc hết đi thì cây nến tắt hẳn.. + Đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh. + Thổi cho nước nguội + Rót nước vào cốc to hơn để nước bốc hơi nhanh hơn. + Để cốc nước ra trước gió. + Cho thêm đá vào cốc nước. - Lắng nghe, theo dõi. - Nghe -Lắng nghe Ngày soạn: 30/4/2012 Ngày dạy: 2/5/2012 Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012 THỂ DỤC Di chuyển tung và bắt bóng Trò chơi: Trao tín gậy (Giỏo viờn thể dục thực hiện) Toán: Luyện tập chung I- Mục đích, yêu cầu: 1.KT: Củng cố kiến thức về : - Đọc số , xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số trong mỗi số - Thực hiện các phép tính đối với số tự nhiên - So sánh hai phân số - Giải bài toán có liện quan đến diện tích hình chữ nhật và các số đo khối lượng 2.KN: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn 3.GD: Có ý thức trong học tập. II-Đồ dùng dạy học III-Các hoạt động dạy –học 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 172. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc số đồng thời nêu vị trí và giá trị của chữ số 9 trong mỗi số. - GV nhận xột và cho điểm HS. Bài 2 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. Bài 3 - Yêu cầu HS so sinh và điền dấu so sánh, khi chữa bài yêu cầu HS nêu rừ cách so sánh của mình. Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đú nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. 4.Củng cố- Dặn dò : - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xột bài của bạn. - HS lắng nghe. - 4 HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS trả lời về một số. - Tính, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. - HS làm bài vào VBT. Khoa học: Kiểm tra định kì Mĩ thuật: Trưng bày kết quả học tập (GV chuyên dạy) Kể chuyện Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 4) I-Mục đích, yêu cầu: 1.KT: Ôn luyện về các kiểu câu - Ôn luyện về trạng ngữ 2KN: Rèn kĩ năng viết câu. 3.GD: Có ý thức trong học tập II-Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III-Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu. - Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài tập 1+2: - Yêu cầu hs đọc truyện “có một lần” - GV nhận xét chốt lại nội dung: Sự hối hận của 1 h/s vì đã nói dối không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn. - GV phát phiếu cho hs làm. - GV nhận xét kết luận. Bài tập 3: Tìm trạng ngữ - Gọi HS đọc bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. Bài tập 1+2: - Đọc và tìm 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến. sau đó nêu nội dung truyện. - Nghe - Học sinh làm bài vào phiếu. - Nhận xét, kết luận. Bài tập 3: Tìm trạng ngữ - HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài theo nhóm - Đọc những từ ngữ vừa tìm được. - Nhận xét, bổ sung. - Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài cho tiết sau. Ngày soạn: 1/5/2012 Ngày dạy: 3/5/2012 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012 Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 5) I-Mục đích, yêu cầu: 1.KT: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em - Tiếp tục ôn tập đọc học thuộc lòng 2.KN: Rèn luyện KN nghe –viết đúng chính tả 3.GD: Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch II-Đồ dùng dạy học; III.Các hoạt động dạy-học: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu và mục tiêu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Nghe - viết bài “Nói với em”: - GV đọc bài thơ - GV nhắc các em viết 1 số từ khó và cách trình bày từng khổ thơ (?) Nội dung bài nói lên điều gì? - GV đọc cho h/s viết - GV đọc cho h/s soát lại - GV chấm bài. - Nhận xét chung 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị tiết 6: Q/sát HĐ của chim bồ câu. - HS nghe - Nhắc lại đầu bài. - Lắng nghe, đọc lại bài thơ. - Nghe - Trẻ em sống giữa thế giới thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình yêu thương của cha mẹ. - HS vừa nghe vừa viết. - Nghe và soát lại bài. - Về q/sát các HĐ của chim bồ câu. Thể dục Tổng kết năm học (GV chuyên dạy) Toán: Luyện tập chung I- Mục đích, yêu cầu: 1.KT: Củng cố kiến thức về : - Đọc số , xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số trong mỗi số - Đổi đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện tính cộng trừ, nhân chia phân số. - Giải bài toán có liện quan đến tổng và tỉ. 2.KN: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn 3.GD: Có ý thức trong học tập. II-Đồ dùng dạy học III-Các hoạt động dạy –học 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Dạy bài mới: Bài 1/178. - Nêu yêu cầu và HD HS làm bài tập. - Cho HS tự làm - Gọi HS đọc bài - GV Nhận xét, sửa sai. Bài 2/178 - Nêu yêu cầu và HD HS làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3/178 - GV HD HS nhớ lại quy tắc. (?) Muốn cộng, trừ, nhân, chia các phân số khác mẫu số (cùng MS) ta làm như thế nào? - GV nhận xét chữa bài. Bài 4/178. - Nêu yêu cầu và HD HS làm bài. - Y#u c#u HS tù l#m - GV nhận xét, lấy điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm lại các bài tập trên bảng. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. Bài 1/178. - Nêu yêu cầu của bài - Tự viết và đọc số. - Đứng tại chỗ báo cáo kết quả. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2/178 - Nêu yêu cầu và nêu cách làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3/178 - Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở. - HS trả lời - Nhận xét, sửa sai. Bài 4/178. - Nêu yêu cầu bài tập, tự tóm tắt bài toán. - Lên bảng làm bài tập. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 3 = 7 (phần) Số học sinh gái là: 35 : 7 x 4 = 20 (h/s) Đáp số: 20 h/s - Nhận xét, sửa sai. - Làm bài và chuẩn bị bài tiết sau. Tập làm văn Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 6) I-Mục đích, yêu cầu: 1.KT: - Tiếp tục ôn tập đọc và học thuộc lòng - Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động cảu con vật : chim bồ câu 2.KN: - Rèn KN đọc diễn cảm và viết văn miêu tả 3.Gd: Có ý thức trong học tập II-Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL III-Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - Ghi đầu bài. 2. Kiểm tra TĐ-HTL: - Tiếp tục KT các HS còn lại. - Nêu các câu hỏi về bài cho HS trả lời. 3.Viết đ/văn miêu tả HĐ của chim bồ câu: *GV giúp hs hiểu yêu cầu của đề: + Dựa theo chi tiết mà đoạn văn trong SGK cung cấp, mỗi em viết một đoạn văn khác miêu tả hoạt động của chim bồ câu. + Đoạn văn này được trích từ sách phổ biến khoa học. + Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật...nêu ý nghĩa cảm xúc của đoạn văn. - Gọi HS đọc bài. - GV nhận xét chấm điểm 4. Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị tiết ôn của tiết 7 - Lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. - Lên bốc thăm để KT. - Đọc và trả lời các câu hỏi. - Đọc ND y/cầu bài tập và q/sát tranh minh họa trong SGK. - HS viết bài - Nghe - Theo dâi - Vài em đọc trước lớp - L#ng nghe Kỹ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 2. Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 3. Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì, khéo léo. II. Đồ dùng dạy học - bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Tiến trình (30phút) - Yêu cầu HS chọn mô hình lắp ghép (hình vẽ SGK) hoặc tự sưu tầm. - Yêu cầu HS chọn một mo hình để lắp ghép. - GV lưu ý học sinh: Quan sát kĩ mô hình mình chọn (cầu vượt, cáp treo.....) để nắm được: + Mô hình gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? + Cần chọn những chi tiết nào? Só lượng mỗi chi tiết? + Thứ tự lắp từng bộ phận ra sao? 3. củng cố - dặn dò (4phút) - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại mô hình trong SGK. - HS nêu - HS thực hành Ngày soạn: 2/5/2012 Ngày dạy: 4/5/2012 Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 Toán Kiểm tra định kì Luyện từ và câu Kiểm tra định kì Tập làm văn Kiểm tra định kì Địa lí Kiểm tra định kì Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 35 I/ Mục tiêu: 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt: 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác.. - Tuyên dương, khen thưởng. .. - Phê bình 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: