Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (3 cột)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: Chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò trá, tham tri chính sự, gián nghi đại phu, tiến cử.

Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng thời xưa.

2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện, lời các nhân vật.

3. Thái độ : Giáo dục H tính ngay thẳng, tình yêu nước.

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 Tranh đền thờ Tô Hiến Thành ở quê ông.

- HS : SGK.

 

doc 34 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1251Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
MộT NGườI CHíNH TRựC. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức :Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: Chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò trá, tham tri chính sự, gián nghi đại phu, tiến cử.
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng thời xưa.
Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện, lời các nhân vật.
3. Thái độ : Giáo dục H tính ngay thẳng, tình yêu nước.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 Tranh đền thờ Tô Hiến Thành ở quê ông.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Người ăn xin.
GV kiểm tra 3 H.
GV nhận xét – ghi điểm ..
3. Giới thiệu bài :
4. Phát triển các hoạt dộng	
Hoạt động 1 : Luyện đọc
PP : Giảng giải, đàm thoại, thực hành. 
GV đọc diễn cảm bài văn.
Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu Lí Cao Tông.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV yêu cầu phát âm lại 1 số từ 
 ( nếu có )ứ.
+ Tìm hiểu nghĩa từ 
GV nhận xét cách đọc 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
PP: Đàm thoại,thảo luận, giảng giải.
Đoạn 1:
Đọan này kể chuyện gì?
Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
GV nhận xét – chốt :
 Đoạn 2: 
GV chia nhóm giao việc: Nội dung và thời gian thảo luận.
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông?
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình?
+ Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
GV nhận xét – chốt:
GDHS
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
PP: Thực hành, đàm thoại.
GV lưu ý cách đọc: Phần đầu đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng.
Lời Tô Hiến Thành đọc với giọng điềm đạm, dứt khoát.
nhận xét .
 Hoạt động 4: Củng cố
H đọc phần vai.
Câu chuyện ca ngợi ai?
Về điều gì?
5. Tổng kết – Dặn dò :
CB : Tre Việt Nam.
Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng, chính trực.
 Hát 
+ Đọc cả bài và TLCH: Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
H nghe.
H đánh dấu vào SGK.
H tiếp nối nhau đọc từ đoạn ( cá nhân, nhóm đôi )
+ Luyện đọc lại những từ phát âm sai + Đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa các từ đó.
2 H đọc cả bài.
 Hoạt động lớp, nhóm.
H đọc – trả lời câu hỏi .
Chuyện lập ngôi vua.
H đọc, trao đổi ( 4 nhóm lớp )
 H trình bày, lớp bổ sung.
 Nhận xét 
 Hoạt động lớp, cá nhân.
H đánh dấu cách đọc 1 số câu:
Vài H luyện đọc câu dài.
Nhiều H luyện đọc từng đoạn, cả bài.
4 H đọc.
Tô Hiến Thành, chính trực, thanh liêm, hết lòng vì nước vì dân.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán
SO SáNH_XếP THứ Tự CáC Số Tự NHIêN.
I. Mục tiêu : 	
1. Kiến thức : Giúp H hệ thống hóa 1 số hiểu biết về cách so sánh 2 số tự nhiên, đặc điểm về số thứ tự của các số tự nhiên.
	2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên.
 3. Thái độ : Tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK.
HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
Nêu đặc điểm của hệ thập phân?
Sửa bài tập về nhà.
đ GV nhận xét bài cũ..
3. Giới thiệu bài :
	Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Nhận biết đặc diểm về sự so sánh được của 2 số tự nhiên.
PP : Đàm thoại, giảng giải.
GV nêu từng cặp 2 số tự nhiên và gọi H so sanh1.	
 100 và 120
 	 402 và 395
 95 và 95.
Vậy, khi so sánh 2 số tự nhiên a và b bất kỳ, có những trường hợp nào?
Vậy em có nhận xét gì khi so sánh 2 số tự nhiên.
đ GV chốt: bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên.
Hãy so sánh cặp số sau:
	99 và 100
Em có nhận xét gì về chữ số ở mỗi số?
GV chốt: 
Hãy so sánh số chữ số ở 2 số sau 
	29869 và 30005
Làm thế nào để so sánh 2 số trên?
Thực hành so sánh 
	GV chốt: 
Hãy nêu dãy số tự nhiên?
GV yêu cầu H vẽ tia số và điền số tự nhiên trên tia số?
Em có nhận xét gì với các số tự nhiên trên tia số?
GV chốt: 
Hoạt động 2: Nhận biết khả năng sắp xếp các STN theo thứ tự xác định.
PP: Vấn đáp, trực quan.
GV nêu vấn đề .
đ GV chốt: bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên.
Hoạt động 3: Luyện tập
PP: Thực hành
Bài 1:
GV cho H tự làm bài + sửa bài miệng + giải thích lí do
đ GV kiểm tra kết quả bài làm H.
Bài 2: Viết các số
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé.
đ GV kiểm tra H.
Bài 3: 
a/ Khoanh vào số bé nhất.
b/ Khoanh vào số lớn nhất.
GV đọc số đ H viết số bé nhất (câu a) , lớn nhất (câu b) vào bảng con.
Bài 4:
GV cho H thảo luận nhóm đôi: đ lớp làm bài đ sửa bảng lớp.
GV lưu ý H về đơn vị đo trước khi sắp xếp.
Hoạt động 4: Củng cố
Nêu các căn cứ để so sánh STN?
Cho ví dụ về các cặp số và so sánh.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
 Hát 
H nêu.
H lên bảng sửa bài ( 4 em ).
Hoạt động lớp.
H nêu :100 < 120
 402 > 395
 95 = 95
 H nêu : a > b
 a > b
 a = b
H nêu 
H nhắc lại ( 3 – 4 em )
H nêu.
 99 < 100
H nêu 
H nhắc lại ( 3 em ).
H nêu có số chữ số bằng nhau là 5 chữ số.
H nêu cách so sánh từng CS ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải.
H nêu 
H nêu: Số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại.
HS vẽ tia số
Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số ở xa gốc không hơn là số lớn hơn.
H nhắc lại. (3 – 4 em)
 Hoạt động lớp.
Thảo luận và trả lời 
	Hoạt động cá nhân, lớp
H đọc đề bài.
H làm bài + sửa bài.
H đọc đề.
H thi đua 
đọc yêu cầu bài.
H làm bài.
H sửa bài bảng con.
H đọc đề.
H thảo luận + làm bài.
H sửa bài bảng lớp (2 em)
a) Từ thấp đến cao.
b) Từ cao đến thấp.
H nêu.
H cho ví dụ và so sánh.
Lịch sử
NướC âU LạC. 
Mục tiêu : 
Kiến thức : H biết được:
Nước âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
Thời gian tồn tại của nước âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
Sự phát triển về quân sự của nước âu Lạc.
Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của âu Lạc.
	2. Kỹ năng : Kể, mô tả được trận đánh giữa âu Lạc và Triệu Đà.
 3. Thái độ : Yêu mến lịch sử và luôn cảnh giác với kẻ thùe3
Chuẩn bị :
GV : Hình trong SGK, phiếu giao việc.
HS : SGK.
Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
Khởi động :
Bài cũ : Nước Văn Lang.
Đặt câu hỏi 
Nhận xét cho điểm.
Giới thiệu bài : 
	Nước âu Lạc.
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nước âu Lạc và cuộc sống của người âu Lạc. 
PP : Đàm thoại,vấn đáp.
Bên cạnh người Lạc Việt còn có người nào sống chung?
GV phát phiếu.
Em hãy điền dấu x vào ô để chỉ những điểm giống về cuộc sống của người Lạc Việt và âu Việt. 
 Nhận xét .
Hoạt động 2: Quân sự và cuộc chiến chống Triệu Đà và kết quả.
ã PP: Vấn đáp, giảng giải.
Thời âu Lạc người Việt đã đạt được thành tựu gì?
Về quân sự đã đạt được những tiến bộ nào?Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm nào? Có chiến thắng trong những lần đầu tấn công không?
Vì sao Triệu Đà thất bại?
Triệu Đà dùng cách gì để đánh âu Lạc trong năm 179 TCN?
Kết quả như thế nào?
GV chốt ý: ADV thua do mất đề phòng, mất cảnh giác trước mưu đồ của giặc.
đ Giáo dục tư tưởng đ ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua kể lại cuộc chiến giữa âu Lạc và Triệu Đà.
Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bị: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
 Hát 
 HS trả bài 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Người âu Việt.
H nhận phiếu.
H đánh dấu.
Hoạt động lớp
H thi đua kể cá nhân.
Kể chuyện
THạCH SANH CHéM TRăN TINH. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Nghe và nhớ được nội dung cơ bản của truyện, trả lời được câu hỏi về nội dung truyện, kể lại được câu chuyện.
Kỹ năng : Bước đầu biết nhận xét về đặc điểm tính cách của các nhân vật chính.
Thái độ : Giáo dục H tính thật thà, ngay thẳng, biết giúp đỡ mọi người.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh họa.
HS : Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
H kể toàn bộ câu chuyện
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
	Ghi bảng tựa bài .
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Kể chuyện.
PP: Nghe kể.
GV kể lại câu chuyện 2 lần.
Hoạt động 2: Hướng dẫn H kể chuyện.
PP: Đàm thoại, thảo luận.
GV giao việc cho các nhóm.
Hoàn cảnh của Thạch Sanh như thế nào?
Lí Thông kết nghĩa anh em với Thạch Sanh để làm gì?
Lí Thông nghĩ ra mưu kế gì để khỏi phải nộp mạng?
Thạch Sanh đánh trăn tinh như thế nào?
Lí Thông đã cướp công Thạch Sanh ra sao?
GV có thể đặt câu hỏi gợi ý giúp H.
Hoạt động 3: Củng cố.
Theo em 2 nhân vật Lí Thông và Thạch Sanh khác nhau ở điểm nào?
Qua câu chuyện em rút ra được điều gì cho bản thân?
GV tóm: Phải sống thật thà, biết giúp đỡ mọi người.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Tập kể chuyện.
Chuẩn bị:” kể chuyện đã nghe, đã 
 đọc”.
Nhận xét.
 Hát 
 3 H kể chuyện.
H nghe
Họat động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận, trình bày:
 Nhóm 1: 
Nhóm 2
 Nhóm 3:.
 Nhóm 4 : 
H kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
HS liên hệ và trả lời .
Toán 
LUYệN TậP. 
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Giúp H củng cố về viết các số tự nhiên ( STN) và so sánh các STN.
	2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng so sánh STN, vẽ hình vuông khi biết 4 đỉnh.
 3. Thái dộ : Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK.
HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : So sánh và xếp thứ tự các STN.
Nêu những căn cứ để so sánh STN?
đ Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài :
	đ GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : ôn tập.
PP : Vấn đáp.
Làm thế nào đề so sánh 2 STN?
Nêu đặc điểm của hình vuông?
đ GV chốt: khi biết 4 đỉnh của hình vuông, ta dùng thước nối 4 đỉnh ấy tạo thành 1 hình vuông.
Hoạt động 2: Luyện tập.
PP: Thực hà ... dag , g .
hg , dag , g .
yến , tạ , tấn .
4 H đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
Hoạt động cá nhân.
H đọc
a/ Hs làm bài 
H sửa bảng.
H đọc.
H đọc đề và tự làm.
	 Nhận xét .
Luyện từ và câu 
LUYệN TậP Về Từ GHéP Và Từ LáY. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy. Biết tạo các từ ghép đơn giản.
2. Kỹ năng : Nhận diện được từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. Bước đầu biết phân loại từ ghép có nghĩa phân loại và tổng hợp.
 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho H thói quen dùng từ ghép và từ láy trong câu, nói 
 và viết thành câu.
II. Chuẩn bị :
GV : Từ điển học sinh, bảng phụ, 5-6 trang giấy khổ to ( A4 ), băng dính.
HS : SGK, vở làm bài.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Từ đơn – từ láy.
Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
 Ghi bảng tựa bài .
4. Phát triển các hoạt động:	
Hoạt động 1 : Làm bài tập 
PP : Luyện tập, thực hành .
Bài 1 :
Yêu cầu H đọc đề .
GV gợi ý :
+. Nên tiến hành so sánh từng từ, rồi rút ra nhận xét chung.
GV đưa bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài.
 GV nhận xét.
Bài 2 :
Yêu cầu HS đọc đề .
Theo dõi và giúp đỡ HS 
 nhận xét.
Bài 3 :
Yêu cầu H đọc đề 
GV gợi ý : Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại:
Từ ghép phân loại ( BT1 )
Từ ghép tổng hợp ( BT2 )
GV phát giấy đã chuẩn bị cho các nhóm làm việc.
GV nhận xét, chốt laị.
Bài 4 :
Yêu cầu H đọc đề.
GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại ở bộ phận nào? âm đầu, vần hay cả hai.
GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2: Củng cố
Nêu 1 số từ ghép?
Phân loại các từ ghép vừa cho ví dụ.
GV nhận xét, chốt ý.
Nêu 1 số từ láy? Cho biết bộ phận được lập lại.
GV nhận xét, chốt ý.
5. Tổng kết - dặn dò :
Học ghi nhớ. 
Chuẩn bị : Trung thực - Tự trọng.
Nhận xét tiết học.
 Trò chơi.
1 H nêu miệng, lớp nhận xét.
Lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân.
Hoạt động lớp, cá nhân
1 H đọc yêu cầu bài tập.
Lớp đọc thầm.
Lớp làm nhanh bài tập.
4, 5 H nhìn bảng phụ trả lời miệng
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 H đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp làm bài tập.
Một số H trả lời miệng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp
3 H tiếp nối nhau đọc toàn văn yêu cầu của bài.
Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm trình bày.
 Lớp nhận xét .
Hoạt động nhóm,lớp.
2 H tiếp nối nhau đọc toàn văn yêu cầu bài.
H làm bài theo nhóm.
Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
H nêu.
H phân loại.
Lớp nhận xét.
Đạo đức
VượT KHó TRONG HọC TậP (tiết 2)
Mục tiêu :
Kiến thức :
H biết được : mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Điều quan trọng là phải biết quyết tâm và có biện pháp phù hợp để khắc phục vượt qua.
Kỹ năng : 
H có thái độ yêu mến, cảm phục và noi theo những tấm gương H nghèo vượt khó .
Thái độ : 
Biết nhận ra những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục. Biết quan tâm tới những bạn có hoàn cảnh khó khăn, biết chia sẽ giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị :
GV : Giấy khổ to, SGK Đạo đức 4, sách báo.
H : Chuẩn bị những câu chuyện về những tấm gương vượt khó để học tốt.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
Kiểm tra ghi nhớ.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài : 
 GV ghi bảng. 
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Bài tập.
PP : Thảo luận nhóm, đóng vai, kể chuyện,động não.
Yêu cầucác nhóm thảo luận và trình bày câu chuyện về tấm gương học sinh vượt khó trong học tập mà mình cảm phục.
GV nhận xét các câu chuyện cho hs rút ra bài học từ câu chuyện.
GV hướng dẫn BT4 yêu cầu H động não và trình bày ngắn gọn trên phiếu học tập.
GV có thể gợi ý, chốt lại cách hay để cả lớp cùng học tập.
Kết luận: Liên hệ GDHS 
Hoạt động 2: Thực hành. 
PP: Thực hành vấn đáp, giảng giải..
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm lập kế hoạch giúp đỡ những bạn H nghèo. H có hoàn cảnh khó khăn ở lớp, ở trường, ở địa phương theo mẫu cho trước.
GV nhận xét, kết luận chung.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
 Ơ PP: Thực hành.
5. Tổng kết – Dặn dò :
GV đánh giá, nhận xét tiết học.
 Hát 
H trả bài.
H nhắc lại 
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
+ Kể chuyện.
+ Đóng vai
H lắng nghe.
H trình bày phần gợi ý của bài tập 4 lên phiếu.
+ Em đã bao giờ gặp khó khăn trong học tập chưa?
+ Em đã khắc phục và vượt qua như thế nào?
+ Chia sẻ với các bạn điều đó.
 Hoạt động nhóm .
Các nhóm thảo luận, lập kế hoạch theo mẫu:
Các nhòm trình bày kế hoạch của mình.
 Hoạt động lớp.
H thực hiện các biện pháp để khắc phục, khó khăn của bản thân, vươn lên trong học tập.
Các nhóm thực hiện kế hoạch giúp đỡ các bạn H gặp khó khăn đã được xây dựng.
.Tập làm văn
	LUYệN TậP XâY DựNG CốT TRUYệN 
I. Mục tiêu :
Kiến thức : H bước đầu biết dựa vào các gợi ý để xây dựng được câu truyện .
Kỹ năng : Thực hành tưỡng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật , chủ đề câu truyện .
3. Thái dộ : Giáo dục H lòng nhân ái, yêu thương con người.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ có nội dung nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ bị ốm .
 Tranh minh hoạ cho cốt truyện nói về tính trung thực . 
HS : Chuẩn bị bài . 
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Cốt truyện. 
Cốt truyện là gì? Cốt truyện có mấy phần? 
Nhận xét .
Giới thiệu bài :
Ghi bảng tựa bài .
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Phần nhận xét.
Xác định yêu cầu của đề bài .
Cho HS đọc yêu cầu của bài 
_ Giao việc : HS hãy tưởng tượng và kể lại câu truyện đã xảy ra .
 _ Cho HS lựa chọn chủ đề .
 _ HS đọc gợi ý 
 Nêu chủ đề đã chọn .
Thực hành xây dựng cốt truyện 
 Yêu cầu : 5 phút suy nghĩ và trình bày miệng trong nhóm .
 Gọi 1vài Hs trính bày trước lớp . 
5. Tổng kết – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò:
Chuẩn bị : kiểm tra viết thư .
 Hát 
HS nêu 
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 H đọc yêu cầu.
Cả lớp làm việc cá nhân.
Đọc gợi ý 
 Trình bày trong nhóm 
Đại diện nhóm lên trình bày.
Lớp nhận xét.
Toán 
GIâY – THế Kỉ.
I. Mục tiêu :
Kiến thức : 
Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian, giây, thế kỉ.
Kỹ năng : 
Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
Thái dộ :
Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.
	 Bảng vẽ sẵn trục thời gian.
HS : SGK + đồng hồ.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
Nhận xét bài trước và sửa sai cho HS
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài :
đ GV ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Giới thiệu giây.
PP: Trực quan, vấn đáp.
GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây.
GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ.
Thực hành trên đồng hồ cho HS nắm thế nào là giờ , phút , giây.
GV ghi bảng:
	1phút = 60giây
GV có thể tổ chức hoạt động để H cảm nhận thêm về phút, giây.
Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ.
PP: Quan sát, vấn đáp, giảng giải.
GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ.
Ghi bảng:
	1 thế kỉ = 100 năm
Cho H xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính mốc các thế kỉ.
	Từ năm 1 đ năm 100 là thế kỉ 1 
GV hỏi: năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
Năm 1990 thuộc thế kỉ nào?
Hiện nay là thế kỉ nào?
Lưu ý cho H : dùng số La Mã để ghi thế kỉ.
Hoạt động 3: Thực hành.
PP: Thực hành.
GV hướng dẫn H làm bài trong vở bài tập.
+ Bài tập 1:
GV hướng dẫn.
GV nhân xét.
+ Bài tập 2:
GV hướng dẫn H cách tính.
Lưu ý cách trừ:
	2004 – 1917 = ?
GV nhận xét.
+ Bài tập 3:
GV hướng dẫn cách làm.
GV nhận xét sửa bài.
Hoạt động 4: Củng cố.
PP: Hỏi đáp.
GV cho H nhắc lại.
	1giờ = 60phút
	1phút = 60giây
	1 thế kỉ = 100 năm 
5. Tổng kết – Dặn dò :
GV đánh giá nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
 Hát 
H lắng nghe.
Hoạt động lớp.
H quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu:
	lại.
	1giờ = 60phút.
H quan sát sự chuyển động của nó và nêu.
	H quan sát, nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
H nhắc lại.
H quan sát: hai vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ).
H nhắc lại.
Thực hành tính năm sinh.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
H đọc đề bài
H tính ra kết quả rồi điền vào chỗ chấm.
Tương tự cho các bài tập còn lại.
H sửa bài.
H đọc đề, tính thời gian và trả lời:
	Năm 1917 thuộc thế kỉ XX
H tự tính đến nay đã được bao nhiêu năm.
Tương tự cho các bài còn lại.
 Hoạt động lớp
H nhắc lại nhiều lần.
H tự nêu năm sinh của mình và cho biết em sinh ra trong thế kỉ nào?
Khoa học
TạI SAO CầN PHốI HợP ĐạM ĐộNG VậT 
Và ĐạM THựC VậT.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : H hiểu tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật. 
	2. Kỹ năng : H biết giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật. Nêu ít lợi của việc cá nhỏ kho nhừ.
 3. Thái dộ : H biết giữ gìn sức khỏe qua việc phối hợp các loại thức ăn.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranhvẽ/ 18 SGK, phiếu học tập, giấy khổ to.
HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG
HOạT ĐộNG DạY
HOạT ĐộNG HọC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn. 
Nhận xét- đánh giá
3. Giới thiệu bài :
 Ghi bảng tựa bài .
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1 : Kể tên các món thức ăn chứa nhiều chất đạm.
PP : Trò chơi
Tổ chức trò chợi: “ Thi kể tên” Giữa 4 nhóm 
 GV tuyên dương đội thắng	
Hoạt động 2: Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật.
PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. 
Yêu cầu lớp cùng đọc lại danh sách tên các món thức ăn chứa nhiều chất đạm.
Phát phiếu học tập, yêu cầu H làm việc.( điền thông tin về )
Cá 
Thịt 
cua 
Trả lời các câu hỏi sau:
Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc ăn đạm thực thực vật?
Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên tăng cường ăn cá?
GV chốt ý .
Hoạt động 3: Củng cố
PP : Tranh luận
GV nêu vấn đề : 
5. Tổng kết – Dặn dò :
Học ghi nhớ.
Chuẩn bịbài tiếp theo.
 Hát 
H nêu
Hoạt động lớp.
 Các nhóm kể truyền tin .
Tuyên bố kết quả
Hoạt động lớp, nhóm.
H đọc và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật.
H làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
H đọc các thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
 Thảo luận và trình bày .
Hs lắng nghe và đưa ý kiến cá nhân .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 4.doc