Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

 - Biết cách so sánh số tự nhiên , đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên .

- Vận dụng vào giải bài tập liên quan và tính toán trong cuộc sống .

- Đảm bảo chính xác khoa học , lô gic .

 II. Chuẩn bị đồ dùng:

 Bảng phụ kẻ sẵn .

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần4
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
	Tiết2:	Tập đọc
một người chính trực
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	1. Đọc lưu loát toàn bài.
	- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài .
	- Cách đọc phù hợp với diễn biến của các nhân vật trong truyện .
	2. Hiểu từ ngữ trong bài:
	Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng , thanh liêm , tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm chính trực .
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Tranh minh họa trong SGK .
	- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc.
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Gọi HS đọc “ Người ăn xin ” kết hợp hỏi nội dung bài .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Hướng dẫn đọc:
- Gọi HS đọc từng đoạn
Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai.
- GV giải nghĩa từ ngữ .
- Thầy y/c HS đọc theo cặp
- Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài
- GV đọc diễn cảm lại bài
* HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Đoạn văn kể chuyện gì ?
- Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên lui tới chăm sóc ông ?
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
- Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ?
- Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? 
- Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực ?
* HĐ3: Luyện đọc:
- Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc.
- Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4
- Thầy đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài tập đọc em thấy Tô Hiến Thành là người như thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS đọc và nêu nội dung như mục I2 .
- Theo dõi, mở SGK
- 3 HS đọc 3 đoạn
- 3 HS đọc lần 2
- HS giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp
- 2 em đọc lại bài
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 1 ( Lí Cao Tông ) Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua .
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất . Ông cứ theo di chiếu để lập thái tử Long Cán lên làm vua .
- HS đọc đoạn 2: Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đường .
- HS đọc thầm đoạn 3 : Quan gián nghi đại phu Trần Trung Tá .
- Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ
HS trao đổi theo cặp và nêu .
- Đặt lợi ích của đất nướ lên trên lợi ích của cá nhân .
- HS nêu giọng đọc .
- 3 em đọc 3 đoạn (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Vài HS nêu
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo.
Tiết3:	Toán
so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
 - Biết cách so sánh số tự nhiên , đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên .
Vận dụng vào giải bài tập liên quan và tính toán trong cuộc sống .
Đảm bảo chính xác khoa học , lô gic .
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	Bảng phụ kẻ sẵn .
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: GV đọc : 17864136 ; 2470034 .
- GV. y/c hs chỉ và nêu tên các hàng .
- Bao nhiêu ĐV ở hàng liền sau lập thành một ĐV ở hàng liền trước nó ?
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: HD so sánh hai số tự nhiên :
- GV y/c hs so sánh : 9 và 10 ; 99 và 100 ; 999 và 1000 ; ....
- Vì sao em so sánh đượ như vậy ?
- Nếu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta so sánh như thế nào ? 
- GV gọi hs tìm ví dụ .
* HĐ2: Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định :
- GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại : 4567 , 2367, 598761 Và : 213 , 621, 498 
* HĐ3: Thực hành : T. y/c học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk .
- GVcủng cố cách so sánh sắp xếp số tự nhiên .
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
-HS chữa bài , lớp nhận xét .
- Cứ mười ĐV ở hàng liền sau lập thành một đơn vị ở hàng liền trước nó .
- Theo dõi, mở SGK
- HS nêu cách so sánh .
- Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại .
- So sánh giữa các hàng với nhau . HS nêu ví dụ .
HS sắp xếp theo y/c của GV .
- HS nêu .
HS làm độc lập.
HS chữa bài .
Lớp theo dõi nhận xét .
Học theo sự hướng dẫn của GV .
	Tiết4:	Đạo đức:	
	Luyện tập thực hành 
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	1. Nhận thức được:
	- Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập .
	- Cần phải có quyết tâm và cách khắc phục khó khăn trong học tập .
	2. biết khắc phục khó khăn trong học tập.:
	3. Biết đồng tình, ủng hộ những những người biết khắc phục khó khăn trong học tập, biết chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn ..
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- SGK đạo đức 4
	- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Liên hệ bản thân .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Thảo luận nhóm :
- Y/C HS thực hiện bài tập 2 sgk .
- GV theo dõi nhận xét bổ sung .
- GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính và khen những bạn biết vượt khó trong học tập .
* HĐ2: Thảo luận nhóm đôi : (bài tập 3 )
- GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập .
- T. kết luận khen những hs đã biết vượt khó trong học tập . 
 * HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 ) :
- Gọi HS nêu y/c bài tập .
- GV tóm tắt ý kiến hs lên bảng .
- GV kết luận , khuyến khích hs thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu đẻ học tập cho tốt .
 C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Về sưu tầm các mẫu chuyện , tấm gương về khắc phục khó khăn trong học tập và thực hiện theo nội dung bài học .
HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét .
- HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình . 
- HS dọc y/c bài tập .
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp .
- HS theo dõi sửa chữa .
- HS đọc nội dung bài tập .
- Vài học sinh trình bày những khó khăn trong học tập và những biện pháp cần khắc phục .
- Một số hs cam kết thực hiện khắc phục khó khăn đẻ vươn lên trong học tập .
 - HS theo dõi .
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của gv .	
	Tiết5:	Kĩ thuật:
	Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường
( tiết 2 )
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường .
	- Khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
	- Giáo dục HS yêu thích lao động ,có ý thức an toàn lao động .
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
Kim , chỉ vải khâu , mẫu khâu thường . . III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ3: Hướng dẫn thực hành :
- Nêu lại quy trình khâu ghép hai mép vải .
- T. nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu .
+ Bước 2 : Khâu lược .
+ Bước 3 : khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường .
- T. theo dõi hướng dẫn bổ sung .
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập :
- T. y/c hs trưng bày sản phẩm cho cả lớp quan sát .
- T. hướng dẫn đánh giá lẫn nhau .
- T. chấm , nhận xét bài của hs .
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi, mở SGK
- HS nêu lại phần ghi nhớ tiết trước .
- HS theo dõi sự hướng dẫn của gv và hình sgk .
HS theo dõi .
- HS lấy vật liệu ra thao tác .
- HS trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau .
- HS đánh giá lẫn nhau .
- HS nêu tóm tắt nội dung bài học .
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV .
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
	Tiết1:	Chính tả:
( nhớ- viết ) Truyện cổ nước mình
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
 - Nhớ– viết đúng chính tả , trình bày đúng 14 Dòng đầu trong bài thơ : “ Truyện cổ nước mình ”.
	- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng ( phát âm đúng ) các từ có âm đầu là r/d/gi .
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập .
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Bài cũ: 
- Gọi hai nhóm hs thi viết các con vật bắt đầu bằng ch/tr .
- T. nhận xét , ghi điểm .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: HD nhớ viết chính tả :
- T. đọc đoạn viết chính tả .
- T. y/c đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài .
- Thể loại đoạn thơ này là gì ?
- Khi trình bày thể loại thơ này chúng ta trình bài như thế nào ?
- T. y/c hs gấp sgk để nhớ viết .
- T. đọc lại cho học sinh soát lỗi .
- T. chấm khoảng 10 bài , nhận xét .
* HĐ2: Thực hành
- T. yêu cầu HS làm bài tập 2SGK:
- T. ở bài tập này khi chữa bài gv treo 4 bài viết sẵn vào giấy lớn y/c mỗi nhóm cử một người thi .
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà .
- HS hai nhóm thi viết , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi .
- HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả .
- HS luyện viết từ khó .
- Thể loại thơ lục bát .
- Câu 6 viết lùi vào một ô , câu 8 viết lùi vào 2 ô , các câu đầu dòng phải viết hoa.
- HS nhớ viết bài .
- HS đổi vở soát lỗi lẫn nhau .
- HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- HS các nhóm cử người lên bảng thi .
- HS thực hiện theo nội dung bài học
Tiết3:	Toán:
Luyện tập
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
Củng cố về viết , so sánh số tự nhiên .
Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 .
	- Đảm bảo chính xác khoa học logic .
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ : 
Gọi HS nêu cách so sánh hai số tự nhiên .
 - T. củng cố cách so sánh số tự nhiên .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:T. gọi HS nêu y/c bài tập .
- T. tổ chức cho HS chữa bài .
- T. kết luận : a. 0 ; 10 ; 100 .
 b. 9 ; 99 ; 999 .
Bài 2 : T. nêu y/c bài tập .
- T. kết luận :
a.Có 10 số có 1 chữ số : 0 , 1, 2 ,, 9 .
b. Có 90 số có 2 chữ số : 10 , 11, 12, 98, 99 .
Bài 3 :
- T. tổ chức cho hs làm bài tập .
- T. kết luận và củng cố cách so sánh hai số tự nhiên .
Bài 4 :
- T. tổ chức cho hs làm bài tập .
- T. kết luận : x = 0, 1, 2, 3, 4 ; x= 3, 4.
Bài 5 : T. tổ chức như bài 4 .
- T. củng cố về số tròn trục .
* HĐ2:Củng cố :
- T. củng cố so sánh số , số tròn chục , tròn trăm , chấm nhận xét bài làm hs .
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xé ... n nộ cùng nhà trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện .
4:Gặp bọn nhện ,Dế mèn ra oai .lên án sự nhẫn tâm bắt chúng phá vòng vây 
5:Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo .. 
+HS đọc yêu cầu bài trả lời câu hỏi :
 Cốt truyện là một chuỗi các sự kiện làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
HS đọc yêu cầu bài trả lời câu hỏi ,
hs đọc nồi dung ghi nhớ sgk
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm ,trao đổi sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự 
HS trình bày ý kiến của mình
- HSđọc yêu cầu bài ,dựa vào 6 sự việc đã sắp xếp lại ở bt 1 kể lại câu chuyện
Tiết4:	Địa lí :
Hoạt động sản xuất của người dân
ở hoàng liên sơn
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn .
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức, nêu được quy trình sản xuất phân lân .
	- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người .
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	Một số loại bản đồ tự nhiên Việt Nam , tranh ảnh hoạt động sản xuất của người dân vùng núi này. III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: - Hãy kể tên các dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn. Nêu các hoạt động của chợ phiên .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Trồng trọt trên đất dốc :
- Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ? ở đâu ?
- Ruộng bậc thang thừng được làm ở đâu ? 
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
- Người dân nơi đây trồng những gì trên ruộng bậc thang ?
* HĐ2: Nghề thủ công truyền thống:
- Kể những sản phẩm thủ công truyền thống nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm ?
- Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
* HĐ3: Khai thác khoáng sản:
- Kể những khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn ? 
- ở đây khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
- Mô tả quy trình sản xuất phân lân .
- Tại sao phải giữ gìn khai thác khoáng sản hợp lí ?
- Ngoài khai thác khoáng sản ở đây còn khai thác gì nữa ?
 C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu , lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS nghiên cứu sgk và nêu .
- - Trồng lúa, ngô, chè, các loại cây ăn quả xứ lạnh và được trồng trên ruộng bậc thang.
- Thường được làm ở trên các sườn đồi , núi .
- Giúp giữ nước, chống xói mòn .
- Trồng lúa ngô , cây hoa màu , cây lương thực .
- Những trang phục dệt thổ cẩm ở nơi đây không chỉ đẹp mà còn được nhiều người yêu thich, nhứng sản phẩm đan lát cũng rất tuyệt vời .
- Hàng thổ cẩm ở đây màu sắc rất sặc sỡ nhiều màu mang đặc trung trng phục của người dân nơi đây .
- Sử dụng và bán cho khách du lịch tham quan nơi đây, hiện nay hàng thổ cẩm còn được xuất khẩu .
- Quan sát hình 3 và nêu : aptit, đồng, chì, kẽm
- Được khai thác nhiều nhất là apatit .
- HS quan sát hình vẽ và nêu .
- Là tài nguyên quý nó chỉ có hạn .
- Khai thác sức nước.
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tiết1:	Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng cốt truyện
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Củng cố lại thế nào là cốt truyện .
	- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật , chủ đề của câu truyện .
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 .
	- Vở bài tập tiếng Việt .
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước. Và kể lại truyện Cây khế .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Xác định y/c đề :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- T. phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng .
- T. để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho ( có ba nhân vật ), em phải tưởng tượng, hình dung ra diễn biến câu truyện .
- Vì xây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt, không cần nêu chi tiết câu truyện .
* HĐ2: Lựa chọn chủ đề của câu truyện :
- T. từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau về chủ đề tính trung thực, hiếu thảo .
* HĐ3: Thực hành :
- T. theo dõi hướng dẫn bổ sung .
- T. nhận xét và rút ra kết luận .
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hai hs nêu cách xây dựng cốt truyện .
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
HS nêu ; lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc y/c đề bài .
- HS theo dõi và nêu .
- HS theo dõi và nêu .
- HS theo dõi .
- HS đọc lại gợi ý 1,2 sgk .
- Vài HS nói về chủ đề câu chuyện.
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS làm bài độc lập .
- HS từng cặp thực hành kể vắn tắt theo sự tưởng tượng của bản thân.
- Để xây dựng được cốt truyện chúng ta cần hình dung đượccác nhân vật, chủ đề, diễn biến, kết quả câu truyện. 
	Tiết2:	Toán:
Giây – Thế kỉ
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
 - Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây , thế kỉ.
	- Biết mối quan hệ giữa giây và thế kĩ với đơn vị năm .
	II. Chuẩn bị đồ dùng: Đồng hồ để bàn .
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: - Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học . Hai đơn vị đo khối lượng gần nhau thì gấp kém nhau bao nhiêu lần ? 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Giới thiệu về giây :
- GV. dùng đồng hồ treo tường để ôn về phút , giờ và giới thiệu về giây. 
- Hãy quan sát sự chuyển động của kim giây cho biết 1 phút = ? giây.
- GV. tổ chức cho hs ước lượng về giây .
- GV. cho HS ôn lại mối quan hệ giữa giờ, giây và phút ? 
* HĐ2: Giới thiệu về thế kỉ:
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kĩ. 1TK = 100 năm . 
- Năm 179 thuộc thế kỉ nào ?
- Năm 1975 thược thế kỉ nào ?
- Năm 1990 thược thế kỉ nào ?
- Năm nay thuộc thế kỉ nào ?
* HĐ2: Thực hành :
Bài1: GV. lưu ý hs các phép tính nhẫm rồi viết kết quả vào chỗ chấm và nhớ điền tên đơn vị .
Bài 2 : Khi chữa chú ý HS nêu tên bài một cách đầy đủ : “ Bác Hồ sinh năm 1890 là bác Hồ sinh vào TK 18” 
Bài tập 3 Chữa như bài tập trên .
- GV. củng cố về gây , thế kỉ, và năm .
 C. Củng cố, dặn dò:
- GV. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi và nêu .
- HS quan sát đồng hồ và nêu .
1phút = 60 giây 
- HS tập ước lượng về giây.
- HS theop dõi và nêu .
- HS theo dõi và nêu .
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- HS đếm , lớp theo dõi nhận xét .
- HS tìm hiểu y/c bài rồi tự làm bài rồi chữa bài .
- HS chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật
và đạm thực vật 
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Giải thich lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật .
Nêu ich lợi của việc ăn cá .
Giáo dục HS ham thích tìm hiểu kiến thức khoa học .
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Hình 18, 19 SGK .
	- Mẫu những thức ăn chứa chất đạm có nguồn gốc động vật và thực vật .
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Bài cũ:
- Tại sao không nên ăn nhiều một loại thức ăn trong thời gian dài ?
- T. nhận xét và ghi điểm .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Các món ăn chứa nhiều chất đạm :
- T. chia lớp thành bốn nhóm y/c tìm thức ăn chứa nhiều chất đạm .
- Thời gian chơi là 5 phút .
- T. theo dõi xem đội nào kể được nhiều sẽ thắng .
- T. gọi hs kể lại các thức ăn chứa nhiều chất đạm .
- Hãy phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm theo nguồn gốc động và thực vật . 
* HĐ2: Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và thực vật :
- T. y/c học sinh đọc lại các thức ăn chứa nhiều đạm .
- Trong các loại thức ăn đó thứ ăn nào vừa chứa nhiều đạm ĐV vừa chứa nhiều đạm TV ? 
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
- T. kết luận và y/c HS đọc phần “ Bạn cần biết ” 
C. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao cần ăn phối hợp thức ăn chứa chất đạm có nguồn gốc động vật và thực vật?
- Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài , chuẩn bị bài sau .
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS tìm các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm .
- HS kể ra giấy khổ lớn rồi dán lên báng , lớp theo dõi nhận xét .
- HS nêu trước lớp .
- HS đọc mục bạn cần biết .
- HS phân loại theo nguồn gốc động và thực vật.
- HS quan sát sgk nêu thức ăn chứa nhiều đạm .
- HS làm việc theo cặp.
- Đạm ĐV có nhiều chất bổ quý không thể thay thế được, đạm thực vật dễ tiêu. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV .
- HS đọc .
- Học sinh nhận phiếu cá nhân từ gv rồi hoàn thành bảng phân loại thức ăn ( Như vở bài tập ) .
- Vài HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
	Tiết4:	Mĩ thuật:	
vẽ trang trí hoạ tiết dân tộc
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
	- Tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
	- Biết cách chép và chép được một hoạ tiết trang trí dân tộc..
	- Yêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
Mộu hoạ tiết trang trí dân tộc .
Hộp gợi ý chép hoạ tiết dân tộc .	 
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* HĐ1: Quan sát , nhận xét :
- T. giới thiệu các hoạ tiết dân tộc trên một số mẫu vật , đồ dùng .
- T. y/c quan sát mẫu vật để nêu : C ác hoạ tiết trang trí là những hình gì?
- Các hoạ tiết trang trí những hình gì? Có đặc điểm gì ?
- Đường nét , cách xắp xếp các hoạ tiết có gì đặc biệt ?
- Các hoạ tiết trang trí được dùng để trang trí ở đâu ?
- T. các hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báucủa cha ông tađể lại, chúng ta cầnhọc tập và bảo vệ. 
* HĐ2: Cách chép hoạ tiết dân tộc :
- T. cho hs quan sát một số bài vẽ về hoạ tiết dân tộc.
- T. giới thiệu cách vẽ một số hoạ tiết dân tộc theo các bước :
+ Dựng khung hình 
+ Ước lượng , vẽ phác 
+ Vẽ chi tiết .
+ Tô màu .
* HĐ3: Thực hành :
- T. quan sát và hướng dẫn bổ sung .
- Gọi một số HS trình bày sản phẩm trước lớp .
- T. theo dõi hướng dẫn bổ sung cho HS vẽ đúng , vẽ đẹp màu vào hình .
* HĐ: Nhận xét đánh giá :
 T. nhận xét đánh giá một số bài đạt và chưa đạt .
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát và nêu .
- Hoa lá , con vật .
- Nó đã được đơn giản và cách điệu .
- Đường nét hài hoà, hoạ tiết cân đối .
- Thường được trang trí trong các đồ vật cổ , đình chùa , đồ gốm, khăn, quần áo...
- HS theo dõi .
-HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS cả lớp lấy đồ dùng ra và tiến hành vẽ theo các bước gv đã thực hiện .
- HS cả lớp trưng bày và nhận xét lẫn nhau .	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc.doc