Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Lê Thị Thuý Mai - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 -  GV: Lê Thị Thuý Mai - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc phân biệt các lời của nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Ca ngợi sự chinhd trực, thanh liêm,tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nỏi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các CH trong SGK),

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Lê Thị Thuý Mai - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4 (Từ ngày 21/9 đến ngày 25/9/2009)
................................... @&?.......................................
 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc phân biệt các lời của nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự chinhd trực, thanh liêm,tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nỏi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các CH trong SGK),
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1 giới thiệu bàì
HĐ 2: Luyện đọc. 10’
HĐ 3:Tìm hiểu bài
HĐ 4:Đọc diễn cảm 8-9’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Kiểm tra bài cũ HS trả lời
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
a)Cho HS đọc
-Luyện đọc những từ ngữ dễ viết sai
b)Cho HS đọc chú giải
c)Đọc diễn cảm bài văn
*Đoạn 1:(Từ đầu đến vua Lý Cao Tông_
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời
H:Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện thế nào?
*Đoạn 2
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời
H:Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
H:Tô hiền Thành tiến cử ai sẽ thấy ông đứng đầu triều đình?...............
-Đọc mẫu bài văn
-đọc dúng dọng của bài
-Cho HS luyện đọc
-Uốn nắn sửa chữa HS đọc sai
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tạp được giao
-GD HS sống phải thật thà 
-3 HS lên bảng
-nghe
-Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn
-HS đọc chú giải
-HS giải nghĩa từ
-HS đọc thành tiếng
-Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lý Anh Tông ông cử theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua
-đọc thành tiếng
-Quan vu Tán Đường ngày đêm ở bên hầu hạ bên giường bệnh của ông
-Tiến cử quan Trần Trung Tá thay mình.............
-Nhiều HS luyện đọc
TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ SỐ TỰ NHIÊN
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Bước đầu hệ thông hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
II:Chuẩn bị:
Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa. Các thẻ ghi số. Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4-5’
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài 2’
HĐ 2:So sánh các số tự nhiên 
 6-8’
HĐ 3:Xếp các số tự nhiên
 6-8’
HĐ 4:Luyện tập thực hành
 18’
3 Củng cố dặn dò 2’
-Yêu cầu làm bài HD luyện tập thêm T 15
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu
-Ghi bài lên bảng
a)Luôn thực hiện dược phép so sánh với 2 số tự nhiên bất kỳ
-Nêu các cặp tự nhiên như:100 và 89;456 và231... hãy so sánh?
-Nêu vấn đề khó hơn cho HS
-Như vậy với 2 số tự nhiên bất kỳ ta luôn xác định được điều gì?
b)Cách so sánh 2 số tự nhiên
-Hãy so sánh 2 số 100 và 99?
-KL
-Yêu cầu nhắc lại
-Viết lên bảng vài cặp số cho HS tự so sánh vd:123 và 456
-Yêu cầu so sánh các số trong từng cặp số với nhau
-Nhận xét gì về các số trong từng cặp số trên?
-Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào?
-Hãy nêu cách so sánh 123 với 456
-Trường hợp hai số có cùng số các chữ số tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau?
-Nêu lại KL?
c)So sánh 2 số trong dãy số tự nhiên và trên tia số
-nêu dãy số tự nhiên
-So sánh 5 và 7?
-Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trứơc hay 7 đứng trước?
-Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn hay lớn hơn?
-yêu cầu vẽ tia số biểu diễn
-So sánh 4 và 10
-So sánh chúng trên tia số
-Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn?
-Nêu các số tự nhiên 7698;7968;7896;7869
+Hãy so sánh và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn
-Vậy trong nhóm các số tự nhiên chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn? Vì sao?
-Yêu cầu HS nhắc lại KL
Bài 1:Yêu cầu tự làm bài
-Chữa bài và giải thích cho HS hiểu
-Nhận xét cho điểm
Bài 2:Yêu cầu bài tập ?
Muốn xếp dược theo thứ tự chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình?
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3:Yêu cầu bài tập
-Muốn xếp được các số theo thứ tự ta phải làm gì?
-Yêu câù làm bài
-Yêu cầu giải thích cách sắp xếp?
-Nhận xét cho điểm HS
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-2 HS lên bảng
-Nghe
-Nối tiếp nhau nêu
Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn số nào lớn hơn
-Nêu
-Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại
Hãy so sánh và nêu kết quả
-Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau
-Nêu
Số hàng trăm 11 nên 456>123
-Thì 2 số đó bằng nhau
-Nêu như phần bài học
-Nêu : 1,2,3,4,5,6...
-Nêu
-Trong dãy số thì 5 đứng trước 7 và ngược lại
-số đứng trước bé hơn số đứng sau
-1 HS lên bảng vẽ
-Nêu
-Trên tia 4 gần gốc 0 và 10 xa gốc 0 hơn
-Là số bé hơn
Từ bé đến lớn 7869,7896,7968,..........
-Vì ta luôn so sánh dược các số tự nhiên với nhau
-Nhắc lại KL
-1 HS lên bảng
-Nêu cách so sánh
-yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
-Phải so sánh các số với nhau
-1 HS lên bảng
-Tự giải thích
-Yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé
-Phải so sánh các số với nhau
-1 HS lên bảng
-Tự giải thích
Thể dục: ( Thầy Hương dạy)
Tiếng Anh: ( Cô Vân dạy)
Mĩ Thuật: ( Thầy Lai dạy)
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu: TỪ GHÉP - TỪ LÁY
I.Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần(hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau(từ láy).
- Bước đầu phân biệt từ láy với từ ghép đơn giản(BT1); tìm được từ ghép,từ láy chứa tiếng đã cho(BT2).
II. Chuẩn bị.Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4-5’
2 Bài mới 
2:Làm bài tập 7-8’
Hđ 3:Ghi nhớ 4-5’
HĐ 4: Làm bài tập 1
5- 6’
HĐ 5: làm bài tập 2 5 -6’
3 Củng cố dặn dò 2'
-Kiểm tra bài cũ HS
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
Phần nhận xét:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài+Đọc cả gợi ý
-Giao việc:Cho câu thơ trích trong truyện cổ nước mình nhiệm vụ các em là đọc đoạn thơ chỉ ra cấu tạo của những từ phức trong các câu có gì khác nhau?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
H: Khi ghép những tiếng có nghĩa với nhau thì nghĩa của từ mới thế nào?
=>Như vậy:Những từ có nghĩa được ghép lại với nhau gọi là từ ghép
+phần ghi nhớ
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
-Cho HS giải thích nội dung ?
-GV giải thích + phân tích cho HS hiểu thêm
+Phần luyện tập
-Giao việc: Cho 2 đoạn văn trong mỗi đoạn có 1 số từ in đậm nhiệm vụ của các em là xếp các từ in đậm thành 2 loại từ ghép và từ láy
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
BT 2:Tìm từ ghép, từ láy
 -Giao việc
 -Nhận xét chốt lại những lời giải đúng
a)Ngay-Từ ghép ngay thẳng
-Từ láy ngay ngắn
b)Thẳng
TG-Thẳng như ruột ngựa thẳng thừng....
-Từ láy thẳng thắn
c)Thật-Từ ghép : chân thật, thật tâm -Từ láy: thật thà
BT 1 đặt câu
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Giao việc: các em vừa tìm được một số từ ghép láy nhiệm vụ các em là mỗi em đặt ít nhất 1 câu với 1 trong những từ ghép hoặc từ láy vừa tìm được
-Nhận xét khẳng định những câu đặt đúng
-Nhận xét tiêt học
-yêu cầu về nhà mỗi em tìm 5 từ ghép và từ láy chỉ màu sắc
-2 HS lên bảng trả lời
-nghe
-2 HS lần lượt đọc cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-Một vài HS trình bày bài làm
-lớp nhận xét
-Các tiếng bổ sung cho nhau để tạo thành nghĩa mới
-1 Vài HS nhắc lại
-3-4 HS lần lượt đọc to cả lớp đọc thầm
-HS giải thích+ phận tích
 HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn
-1 HS đọc to lắng nghe
-Cho HS làm bài
-Cho HS lên trình bày
HS đọc yêu cầu bài tập
Cho HS làm theo nhóm
HS trình bày
-1 HS đọc to
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-HS đặt câu ra giấy nháp
-Lần lượt đọc câu mình đã đặt
-lớp nhận xét
Toán: LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với dạng x<5,2<x<5 với x là số tự nhiên
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra 
 5’
2 Bài mới 
HDHS luyện tập
 33’
3)Củng cố dặn dò 2’
-Yêu cầu HS làm bài tập HD luyện tập T 16
-Chữa bài nhận xét cho điểm
-Nêu mục tiêu tiết học
Bài 1:
-Cho HS đọc đề bài và làm bài
-Nhận xét cho điểm 
-Hỏi thêm về trường hợp các số 4,5,6,7 chữ số
-yêu cầu đọc các số vừa tìm được
Bài 2:-Yêu cầu đọc đề bài
-Có bao nhiêu số có 1 chữ số?
-Số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào?
Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?
-Từ 10-19 có bao nhiêu số
-Vẽ lên bảng tia số từ 10-99 và chia thành các đoạn từ 10-19;20-29;30-39.......... thì dược bao nhiêu đoạn?
-Mỗi đoạn như thế có bao nhiêu số
-Vậy từ 10—99 có bao nhiêu số
-Vậy có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số
Bài 3
-Viết lên bảng phần a của bài:
 yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số và điền vào ô trống
-Tại sao lại điền số 0
-Yêu cầu tự làm các phần còn lại
Bài 4
-Yêu cầu đọc bài mẫu và làm bài
-Chữa bài cho điểm HS
Bài 5
-Số x phải tìm cần thoả mãn các yêu cầu gì?
 ... ho HS thực hành kể
-Cho HS thi kể
-Nhận xét khen thưởng những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay+ kể hay
-Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể
-Cho 2 HS nói lại cách xây dựng cốt truyện
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện của mình tưởng tượng cho người thân nghe
-Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết học ở tuần 5
-2 HS lên bảng trả lời
-nghe
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài
-HS lắng nghe
-1 HS đọc gợi ý, 1 HS đọc tiếp gợi ý 2
-HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu chuyện
-HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọn 1 trong 2 đề tài đó
-Chọn 1 HS giỏi để kể mẫu dựa vào gợi ý 1 HS trong SGK
-HS kể theo cặp HS 1 kể cho HS 2 nghe sau đó đổi lại
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Lớp nhận xét
HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình
-Để xây dựng được được 1 cốt truyện cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện chủ đề của chuyện diễn biến của chuyện=>Diễn biến này cần hợp lý tạo nên 1 cốt truyện có ý nghĩa
Toán: GIÂY, THẾ KỶ
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Biết được đơn vị giây, thế kỷ.
- Biết được quan hệ giữa phút và giây, thế kỷ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 kiểm tra
 4-5’
2 bài mới
HĐ 1: giới thiệu bài
HĐ 2:Giới thiệu giây , thế kỷ
 10-12’
HĐ 3:Luyện tập thực hành
3)Củng cố dặn dò 2’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD kuyện tập T 19
-Chữa bài nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
a)giới thiệu giây
-Cho HS quan sát đồng hồ thật yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ
 đặt câu hỏi cho HS trả lời
VD: khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó( vdụ từ số 1 đến số liền ngay sau đó như số 2 là bao nhiêu giờ?
-Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
-1 giờ bằng bao nhiêu phút?
? HS kim thứ 3 này là kim gì?
-Giới thiệu chiếc kim thứ 3 trên đồng hồ
-Một vòng trên đồng hồ là 60 vạch vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây
-Viết lên bảng: 1 phút= 60 giây
b)Giới thiệu thế kỷ
-Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo là thế kỷ
-Treo hình vẽ trục thời gian như SGK
+Đây là trục thời gian 100 năm hay 1 thế kỷ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau
+Tính mốc thế kỷ như sau
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ thứ nhất.
-+Từ năm 101 đến 200 là thế kỷ thứ 2.............
Vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian sau đó hỏi:
+Năm 1879 là ở thế kỷ nào?............
+năm 2005 là ở thế kỷ nào?
-giới thiệu để ghi thế kỷ thứ mấy người ta thường dùng chữ số la mã
VD thế kỷ thứ 10: X
-Yêu cầu HS ghi thế kỷ 19, 20,21 bằng chữ số la mã?
Bài 1 
-yêu cầu HS đọc đề và làm bài
-Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
-Hỏi: Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây
-làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây= 68 giây
-Hãy nêu cách đổi ½ thế kỷ ra năm?
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 2
Với HS khá giỏi yêu cầu HS tự làm bài.........
Bài 4:
HD phần a
+Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010 năm đó thuộc thế kỷ thứ mấy?..............
-Nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép trừ 2 điểm thời gian cho nhau
-Yêu cầu HS làm tiếp phần b
-Chữa bài cho HS điểm
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập được giao
-3 HS lên bảng
-nghe
Quan sát và chỉ theo yêu cầu
-1 Giờ
-1 phút
-1 giờ= 60 phút
-HS nghe giảng
-Đọc: 1 phút= 60 giây
-Nghe và nhắc lại
1 thế kỷ = 100 năm
-Theo dõi và nhắc lại
-thế kỷ 19
-Ghi ra nháp 1 số thế kỷ bằng chữ số la mã
-Viết XIX, XX, XXI
-3 hs lên bảng
-Theo dõi chữa bài
-Vì 1 phút = 60 giây nên 1/3 phút = 60 giây : 3 = 20 giây
-Vì 1 phút=60 giây nên 1 phút 8 giây=60 giây+ 8 giây=68 giây
-1 thế kỷ = 100 năm vậy ½ thế kỷ= 50 năm
-Tự làm bài
-Năm đó thuộc thế kỷ 11
...........
-Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP 
 ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học: HS có thể:
- Biết được cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu lợi ích của việc ăn cá: đạm của cá dề tiêu hơn đạm của gia súc , gia cầm.
II.Đồ dùng dạy – học.-Các hình SGK. -Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4-5’
2.Bài mới.
HĐ 1:12’ Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
MT: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
HĐ 2: 20’Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm thực vật với đạm động vật. MT: Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp thực vật.
-Giải thích được sai không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
 3.Củng cố dặn dò. 3’
-Nêu yêu cầu.
-Hầu hết các thức ăn có từ đâu?
-Giới thiệu bài.
Tổ chức.
-Chia lớp thành 2 đội.
-Nhận xét – tuyên dương.
-Nêu chỉ các món ăn nào vừa chứa chất đạm động vật, đạm thực vật?
-Tạo sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
-Chia nhóm:
-Theo dõi giúp đỡ 
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật
+Trong nhóm đạm thực vật tại sao chúng ta nên ăn cá?
-Nhận xét – bổ sung
KL: -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-2HS trả lời câu hỏi.
-Tại sao vần ăn phối hợp nhiều thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
-Thế nào là một bữa ăn cân đối? Những thức ăn nào cần ăn đủ, hạn chế, ăn vừa?
-Trả lời.
-Hình thành nhóm
-Nối tiếp kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm:
-Đội nào nhanh hơn đội đó thắng.
-Thực hiện chơi.
-2HS nối tiếp đọc bảng thông tin giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn có chứa chất đạm.
- Đậu kho thịt, lẩu cá, tôm , canh cua, .....
-Cần ăn đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể, mỗi loại đạm chứa chất bổ khác nhau.
-Hình thành nhóm, nhận phiếu học tập. 
-Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 
Đại diện các nhóm trình bày
-Nhận xét.
-2HS đọc ghi nhớ.
Địa lý: ( Cô Thiềm dạy)
Tiếng Anh: ( Cô Vân dạy)
BDNKMĩ thuật: ÔN LUYỆN VẼ HOẠ TIÉT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Tìm hiểu vé đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách ghép hoạ tiết dân tộc.
- Ghép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. 
II. Chuẩn bị.
Mẫu hoạ tiết dân tộc.
Bộ đồ dùng dạy vẽ.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Cách chép lại hoạ tiết trang trí dân tộc.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét – đánh giá.
Dặn dò:
-Chấm một số bài của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc.
+Hoạ tiết trang trí là những hình gì?
+Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết trang có đặc điểm gì?
+Đường nét, cách xắp xếp các hoạ tiết như thế nào?
+Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu?
-Bổ xung nhấn mạnh.
- Giới thiệu một số hoạ tiết đơn giản.
-HD vẽ từng bước.
+Tìm và phắc hình dáng chung của hoạ tiết.
+Vẽ đường trục dọc ngang.
+Đánh dấu các điểm chính và cách vẽ phác bằng nét thẳng.
+Quan sát, so sánh điều chỉnh vẽ giống mẫu.
+Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích.
-Yêu cầu HS thực hành.
-Theo dõi và giúp đỡ.
-Lưu ý về nhận xét: 
Hình vẽ nét vẽ cách vẽ màu
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình.
-Quan sát.
-Hình hoa lá, con vật.
-đã được đơn giản và cách điệu.
-Đường nét hài hoà, cách xắp xếp cân đối, chặt chẽ.
-Chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn, ...
-Quan sát và lắng nghe.
-Quan sát bài kĩ trước khi vẽ.
-Chọn và chép lại hình trang trí.
-Vẽ màu theo ý thích.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT ĐỘI
I.Yêu cầu cần đạt: - Đánh giá lại hoạt động của đội tháng 8, tháng 9.
- Kế hoạch tiếp nối.
- Giáo dục cho HS ý thức tự phê bình và phê bình.
II. Phần sinh hoạt:
1. Ôån định tổ chức: Sinh hoạt văn nghệ.
2. Chi đội trưởng lên đánh giá nhận xét hoạt động của chi đội trong thời gian qua:
Về nề nếp: Đi học chuyên cần, trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
Học tập : Trong giờ học siêng năng phát biểu xây dựng bài: Quỳnh Phương, Thu Hồng, Thái Tuấn, Hoàng Mai, Phương Thảovà nhiều bạn khác nữa.
Lao động: Đã tích cực làm vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp.
Sinh hoạt đầu và giữa giờ: Nhanh hện và chấp hành tốt
 Tồn tại: Vẫn còn học sinh chưa mặc đúng đồng phục vào ngày thứ hai.
-Đầu giờ một số bạn trốn chơi bi không làm vệ sinh.
- Tình trạng nói chuyện riêng trong lớp vẫn còn: Mậu Thuận,Thái, Quang ,Tú...
3. Các phân đội trưởng lên nhận xét đánh giá hoạt động của phân đội mình.
4. Ý kiến của đội viên.
5. Ý kiến nhận xét của chị phụ trách lớp.
6. Kế hoạch tiếp nối: - Tiếp tục hiện nghiêm túc nề nếp học tập của chi đội và Liên đội đề ra.
- Trong giờ học hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Chuẩn bị mọi diều kiện để chuẩn bị cho Đại hội chi đội.
- Vê sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
- Thi đua xây dựng lớp học thân thiện.
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 18(1).doc