SÁNG Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
(Theo Quỳnh Cư, Dỗ Đức Hùng)
I/ Mục đích yêu cầu::
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
-HSKT:đọc đúng dầu chấm,dấu phẩy
II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ viết sẵn cau, đoạn cần hướng dẫn.
Tuần 4: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Sáng Tập đọc Một người chính trực (Theo Quỳnh Cư, Dỗ Đức Hùng) I/ Mục đích yêu cầu:: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. -HSKT:đọc đúng dầu chấm,dấu phẩy II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ viết sẵn cau, đoạn cần hướng dẫn. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: - Đọc bài “người ăn xin”. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Đọc vỡ - GV chia đoạn (3 đoạn) - GV kết hợp sửa phát âm và giúp h/s hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. - Câu dài: - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2: Đọc hiểu ? Đoạn này kể chuyện gì? ? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? ?Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? ? Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? ? Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào? ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? * Hoạt động 3: Đọc hay -GV hướng dẫn h/s dọc phân vai. 3/ Củng cố – Dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài – Nhận xét giờ học. -Tuyên dương những h/s đọc tốt. -VN ôn bài. -2 h/s đọc bài. - 1 em đọc mẫu - HS dọc nối tiếp đoạn - di chiếu, tham chi chính sự, gián nghị đại phu. - Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá/do bận nhiều công việc/nên không mới khi tới thăm Tô Hiến Thành. - HS luyện đọc theo cặp - 1 h/s đọc cả bài. - HS đọc đoạn 1 - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. - Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua. - HS đọc đoạn 2. - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. - HS đọc đoạn 3. -Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá. -Vì lúc nào Vũ Tán Đường cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành... -Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. -Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. -HS đọc đọc diễn cảm. -3,4 h/s thi đọc . -1 em đọc diễn cảm toàn đoạn. Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp h/s hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: + Cách so sánh hai số tự nhiên. + Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. -HSKT:biết cách sắp xếp và so sánh các số tự nhiên. II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: ? Người ta sử dụng bao nhiêu chữ số để viết số trong hệ thập phân? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. -GV đưa ví dụ: So sánh 2 số: 100.......99 29869.....30000 25136.....23849 10247.....10257 ? Em có nhận xét gì về trường hợp các STN đã đợc sắp xếp trong dãy số tự nhiên? * Hoạt động 2: Nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định. ? Có thể xếp thứ tự các STN không ? Vì sao? * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: ( , =) ? Nêu cách điền dấu? Giải thích vì sao? Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé - GV chốt kién thức bài. 3/ Củng cố – Dặn dò: - Tóm tắt bài, nhận xét giờ. - VN ôn bài. HS nêu cách so sánh Thực hành so sánh (nhóm 2) Đại diện các nhóm trình bày cách so sánh. -Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại. -Trên tia số, số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn và ngược lại. 0 < 1 < 2 < 3..... -Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp được thứ tự các số tự nhiên. -HS làm vở 1234 > 999 35784 < 35790 8754 92401 39680 = 39000+680 176001=7000 +600 -HS làm vở a. 8136 ; 8316 ; 8361 b. 5724 ;5740 ; 5742 c. 63841 ; 64813 ; 64831 -HS giải vở a. 1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942 b. 1969 ; 1954 ; 1945 ; 1890 Kỹ thuật khâu thường(tiết 1) I/ Mục đích yêu cầu:: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu, rèn luyện tính kiên trì. II/Chuẩn bị: Kim, chỉ và vải III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn h/s quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn quan sát ? Thế nào là khâu thường * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn một số thao tác khâu thêu cơ bản - GV kết luận nội dung - GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường. ? Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì? - GV tổ chức - GV theo dõi, sửa sai - GV chấm một số bài 3/ Củng cố – Dặn dò - Tóm tắt nội dung bài, Nhận xét giờ học - VN chuẩn bị bài cho giờ sau. - HS đọc mục 1 phần ghi nhớ - HS lên thực hiện - HS quan sát hình 4 - HS trả lời - HS thực hành khâu CHIềU Lịch sử Nước Âu Lạc I/ Mục đích yêu cầu:Sau khi học bài xong,h/s biết: - Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. - Thời gian của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. - Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II/ Chuẩn bị: phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: ? Nước Văn Lang có từ bao giờ? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ? Em hãy điền dấu x vào ô trống sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt? -GV kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp ? So sánh về sự khác nhau của nước Văn Lang và nước Âu Lạc về nơi đóng đô? * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu h/s đọc SGK đoạn : “ Từ năm 207 TCN.......phương Bắc” ? Vì sao cuộc sâm lược của Triệu Đà lại thất bại? ? Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. 3/ Củng cố – Dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài, nhận xét bài. -VN ôn bài. - HS làm phiếu học tập. - Sống cùng trên 1 địa bàn. - Đều biết chế tạo đồ đồng. - Đếu biết rèn sắt. - Đếu trồng lúa và chăn nuôi. -Tục lệ có nhiều điểm giống nhau. - HS xác định trên lược đồ H1 nơi đóng đô nước Âu Lạc - HS đọc. - HS nêu Tiếng Việt Luyện tập I/ Mục đích yêu cầu: - Luyện tập , củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy. - Vận dụng tìm và nhận ra từ ghép, từ láy trong các câu văn, đoạn văn. -HS:vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. II/ Chuẩn bị: -Từ điển TV , phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: ? Thế nào là từ láy? ? Thế nào là từ ghép? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: Cho các từ sau, hãy phân thành hai loại: từ ghép và từ láy ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, nô nức, tưởng nhớ, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, cheo leo, mộc mạc. Bài 2: Tìm từ ghép, từ láy chứa các tiếng sau: ngay, thẳng, thật. - HS trả lời - Từ ghép : ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ, dẻo dai, vững chắc, thanh cao. - Từ láy: nô nức, nhũn nhặn, cứng cáp, cheo leo, mộc mạc. - HS thảo luận nhóm 4. - đại diện các nhóm trình bày. Tiếng Từ ghép Từ láy ngay ngay thẳng, ngay thật, ngay lng.. ngay ngắn thẳng thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đứng, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tính thẳng thắn, thật chân thật, thành thật, thật lòng, thật tâm thật thà Bài 3: So sánh 2 từ ghép sau: xe cộ và xe đạp. a. Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp? b. Từ ghép nào có nghĩa phân loại? 3/ Củng cố – Dặn dò: - Thu bài, chấm điểm 1 số em - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ - Tuyên dơng những h/s làm bài tốt. -HS làm vở a. Từ ghép có nghĩa tổng hợp là: xe cộ. b. Từ ghép có nghĩa phân loại là: xe đạp Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Sáng: Chính tả Truyện cổ nước mình I/ Mục đích yêu cầu: -Nhớ, viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ: “Truyện cổ nước mình”. -Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu r / d / gi. -HSKT:nhớ,viết đúng chính tả bài thơ. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: ? Viết tên các con vật bắt đầu bằng tr/ ch? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: HS nhớ – viết ? Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? ? Cách trình bày thể thơ lục bát? - GV theo dõi, giúp đỡ h/s - Chấm từ 7-10 h/s - GV nhận xét chung. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả Bài 2a: r/ d/ gi -GV phát phiếu khổ to cho 1 số em -GV chốt lại lời giải đúng 3/ Củng cố – Dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài – Nhận xét giờ -VN viết lại từ viết sai ở lớp. - HS viết bảng con - HS đọc yêu cầu của bài -1 em đọc đoạn thơ cần ghi nhớ để viết chính tả. - Cả lớp đọc thầm. - Thơ lục bát. - - - - - - - - - - - - - - - HS gấp SGK , viết đoạn thơ. - Đổi vở soát lỗi cho nhau. -HS đọc yêu cầu -HS làm trên phiếu lên trình bày kết quả. -...Nhớ một buổi tra nào, nồm nam cơn gió thổi. -Gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. Toán Luyện tập I/ Mục đích: Giúp h/s: - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên) - Giáo dục h/s yêu thích môn toán. -HSKT:làm tốt bài tập 1,2. II/ Chuẩn bị: SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động cuat thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Chữa bài tập 3 – SGK GV nhận xét cho điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Viết số Bài 1: HS làm bảng con -HS nhận xét, g/v chữa Bài 2: ? Có bao nhiêu số có một chữ số? ? Có bao nhiêu số có hai chữ số? * Hoạt động 2: Điền số vào ô trống Bài 3: HS làm vở Bài 4: Tìm x * Hoạt đông 3: Tím số tròn chục Bài 5: HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề 3/ Củng cố – Dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ. -VN làm lại bài làm sai ở lớp. -2 h/s làm bảng a/ 0 ; 10 ; 100 b/ 9 ; 99 ; 999 -HS làm vở -Có 10 số có một chữ số là: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 -Có 90 số có hai chữ số là: 10 ; 11 ; 12 ; 13.....................; 98 ; 99. a/ 859...67 < 859167 b/ 4...2037 > 482037 c/ 6096 ... nhân Tiếng Việt Luyện tập I/ Mục đích yêu cầu: Củng cố cho h/s về: - Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhan vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. - Viết một bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. II/Chuẩn bị: Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Có mấy cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Củng cố về kể chuện theo 2 cách Bài 1: Chuyển lời dẫn trực tiếp sau đây thành lời dẫn gián tiếp? lời dẫn trực tiếp Cậu bé nói với ông lão: - ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Ông lão bảo: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. * Hoạt động 2: Luyện tập về viết thư Bài 2: Viết một bức thư cho bạn em đã theo gia đình chuyển về trường mới để kể cho bạn nghe về tình hình của lớp và trường hiện nay. ? Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? ? Mục đích viết thư là gì? - Hướng dẫn h/s viết bài - Chấm 1-3 bài, nhận xét chung. 3/ Củng cố – Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài- Nhận xét giờ. - VN chuẩn bị bài giờ sau. lời dẫn gián tiếp - Cậu bé nói với ông lão là ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. - Ông lão nói với cạu bé là cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - HS đọc đề, phân tích đề. - Cho bạn cùng lớp trước đây, nay theo gia đình chuyển về trờng khác. - Kể cho bạn nghe về tình hình của lớp, trường hiện nay. - HS viết bài vào vở. Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Sáng: Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép, từ láy I/ Mục đích yêu cầu: - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép, từ láy trong bài. - Vận dụng làm bài nhanh , thạo -HSKT:làm tôt bài tập 1,2. II/ Chuẩn bị: Từ điển TV, phiếu học tập ( bảng phân loại –BT2,3) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: ? Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ? ? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Luyện tập về từ ghép Bài 1: -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: ? Có mấy loại từ ghép? ( Có 2 loại từ ghép : từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp) -GV phát phiếu thảo luận. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: Luyện tập về từ láy Bài 3: - HS xác định từ láy lặp lại ở bộ phận nào? Trình bày vào phiếu học tập. - Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: - Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở phần vần: - Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm và vần: - GV chốt lại kiến thức vừa luyện tập về ỳ ghép và từ láy. 3/ Củng cố – Dặn dò: -Thu bài , chấm điểm- Nhận xét giờ. -VN ôn lại bài - HS trả lời. - HS trả lời. - HS đọc nội dung bài tập 1. - Lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Từ “ bánh trái” có nghĩa tổng hợp. + Từ “ bánh rán” có nghĩa phân loại. - HS đọc nội dung BT2 - HS thảo luận theo cặp - Đại diện vài nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hoả, đờng ray, máy bay. + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, hình dạng,bãi bờ, màu sắc. - 1 h/s đọc yêu cầu BT3 - HS làm phiếu học tập - HS chữa bài - nhút nhát. - lạt xạt, lao xao - rào rào. Toán Giây, thế kỉ I/ Mục đích yêu cầu: Giúp h/s: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm. -HSKT:nắm được cách xem giờ,làm bài tập. II/ Chuẩn bị: Đồng hồ có 3 kim III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: ? Đọc bảng đơn vị đo khối lượng? ? Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp kém nhau mấy lần? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giới thiệu về giây - GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn lại về giờ, phút và giới thiệu về giây. -? 1 giờ bằng bao nhiêu phút? 1 giờ = 60 phút - GV : Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch kế tiếp là 1 giây. - Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng trên mặt đồng hồ là 1 phút. 1 phút = 60 giây * Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ - Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm gọi là gì? ? 1 thế kỉ = ? năm - GV giới thiệu: + Từ năm 1đến năm 100 là thế kỉ I. + Từ năm 101đến năm 200 là thế kỉ II.. - Người ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ. * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -GV hướng dẫn phép tính mẫu: 1 phút = 60 giây - Tương tự h/s làm bảng con. Bài 2: HS làm miệng -HS thảo luận cả lớp, trả lời miệng. Bài 3: -GV hướng dẫn h/s làm vở. 3/ Củng cố – Dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học. -VN ôn lại bài, ghi nhớ đơn vị đo thời gian. -HS trả lời. -Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ. -Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút. -HS nhắc lại. -HS nhắc lại. -Gọi là thế kỉ. -1 thế kỉ = 100 năm -HS nhắc lại. a. 2 phút = 120 giây 1/3 phút = 20 gi 7 ph = 420 gi 1 ph 8 gi = 68 gi b. 1 thế kỉ = 100 năm 5 thế kỉ = 500 năm 1/2 thế kỉ = 50 năm 1/5 thế kỉ = 20 năm -HS làm miệng a. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nớc vào thế kỉ XX. b. Cách mạng Tháng Tám thành công vào thế kỉ XX c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô vào thế kỉ thứ III -HS làm vở a. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ XI. Tính từ năm 1010 đến nay đợc : 2006 – 1010 = 996 (năm). b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. năm đố thuộc thế kỉ thứ X. Tính đến nay đã được : 2006 – 938 = 1068 ( năm) Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I/ Mục đích yêu cầu: - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. - Xây dựng được cốt truyện đơn giản -HSKT:làm tốt bài tập 1,2. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đề bài, vở tập làm văn. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: -?Kể lại chuyện “Cây khế ” dựa vào cốt truyện đã có? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài. -Hướng dẫn h/s phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm. * Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề của câu chuyện. -GV đa gợi ý * Hoạt động 3: Thực hành xây dựng cốt truyện. -GV + HS nhận xét, bình chọn câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn. 3/ Củng cố – Dặn dò: ? Hãy nêu lại cách xây dựng cốt truyện? -VN chuẩn bị bài kiểm tra giờ sau. - 2 h/s kể - 1 h/s đọc yêu cầu của đề - Tưởng tượng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên. - 2 h/s nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 ,2. - Một số h/s nói chủ đề em lựa chọn. Câu chuyện về sự hiếu thảo hay tính trung thực. - HS làm việc cá nhân, đọc thầm và TLCH khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc 2 - 1 h/s giỏi làm mẫu - Từng cặp h/s thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn. - HS thi kể trước lớp - Nhận xét bạn kể - HS làm vở. - Cần: các nhân vật của câu chuyện, chủ đề câu chuyện, diễn biến câu chuyện. Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật I/Mục đích yêu cầu: Sau bài học h/s có thể - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Nêu ích lợi của việc ăn cá. II/ Chuẩn bị: Hình vẽ, phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: ? Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm - Bước 1: Chia lớp thành 2 đội - Bước 2: Hớng dẫn cách chơi và luật chơi - Bước 3: Thực hiện * Hoạt động 2: Vì sao cấn ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Bước 1: Tổ chức hoạt động nhóm ? Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật? - Bước 2: Làm phiếu - đọc thông tin - Bước 3: Thảo luận cả lớp GV kết luận: Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau... * Lưu ý: Khuyến khích việc sử dụng đậu phụ và sữa đậu nành. 3/ Củng cố – Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài – NX giờ học - VN thực hiện ăn uống theo bài học HS trả lời - Nhóm trưởng nhúp thăm - Lần lợt 2 đội kể tên các món ăn VD: cá, thịt, tôm cua .... - HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm thi kể tên các món ăn - HS đọc thông tin CHIềU Toán Luyện tập I/ Mục đích yêu cầu: Giúp h/s: - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm. - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ. II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: 2/ Ôn tập: Giới thiệu bài * Hoạt động1: Bài 1: ? kể tên những tháng có 30 ngày <, 31 ngày, 28 hoặc 29 ngày ? ? Năm nhuận có bao nhiêu ngày? ? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày? * Hoạt động 2: Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 3 ngày = 72 giờ 1/3 ngày = 8 giờ - 4 giờ = 240 phút 1/4 giờ = 15 phút - 8 phút = 480 giây 1/2 phút = 30 giây Bài 3: ? 1 thế kỉ = ? năm? Bài 4: -GV gợi ý , ai chạy hết ít thời gian hơn ngời đó chạy nhanh hơn. 3/ Củng cố – Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ. - VN ôn bài và làm lại bài sai. -Những tháng có 30 ngày là: tháng4, 6, 9, 11. -Những tháng có 31 ngày là: tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. -Những tháng có 28 hoặc 29 ngày là: tháng 2. -366 ngày. -365 ngày - HS làm vở - 3 giờ 10 phút = 190 phút - 2 phút 5 giây = 125 giây - 4 phút 20 giây = 260 giây - HS làm vở a. Năm 1789 thuộc thế kỉ XVIII b. Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380 Năm đó thuộc thế kỉ XIV - HS đọc yêu cầu rồi giải vở. 1/4 phút = 15 giây 1/5 phút = 12 giây Ta có : 12 giây < 15 giây Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là: 15 -12 = 3 (giây) Đáp số: 3 giây Hoạt động tập thể Nhận xét thi đua tháng 9 I/ Mục đích yêu cầu: - HS thấy được ưu nhược điểm của lớp mình trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục h/s có ý thức tổ chức kỉ luật. II/ Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Sơ kết tuần 4: -Lớp trưởng, lớp phó nhận xét. -GV nhận xét chung: +Chuyên cần: +Học tập: +Lao động vệ sinh: +Hoạt động tập thể: +Các hoạt động khác: +Tuyên dương:ánh,Bùi Trang,. +Phê bình:Sử,Thắng. 2/ Kế hoạch tuần 5: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thực hiện tốt mọi kế hoạch mà Đội đề ra. - Thu kinh phí đúng kế hoạch. - Mọi hoạt động khác đều hoàn thành tốt. -Lớp trưởng nên nhận xét tuần qua và nhận xét tháng 9 -HS:lắng nghe -HS:lắng nghe và duy trì nề nếp tốt của tuần sau
Tài liệu đính kèm: