I. MỤC TIÊU:
Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban dầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.BTCL Bài 1 (cột 1), bài 2 (a, c), bài 3 (a)
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK.- Học sinh: SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
K Ế HO ẠCH B ÀI H ỌC M ÔN : TO ÁN Tuần 4 Tiết 16 Bài học : SO SÁ NH V À X ẾP TH Ứ T Ự CÁC SỐ T Ự NHIÊN I. MỤC TIÊU: Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban dầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.BTCL Bài 1 (cột 1), bài 2 (a, c), bài 3 (a) II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK.- Học sinh: SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ Viết số tự nhiên trong hệ thập phân 1Viết số : 9 triệu , 5 trăm , 6 đơn vị 2. Viết số: 15 triệu, 6 trăm,9 đơn vị và cho biết giá trị của chữ số 1. HS giải bảng. 2.Bài mới So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Giới thiệu -GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1 Cả lớp 1.Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. a. Hai số có số chữ số khác nhau: Điền vào chỗ chấm dấu >,<,= 99...100 999....1 000 9 999...10 000 Vậy em hãy nêu dấu hiệu nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên có số chữ số khác nhau. b. Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau : 27 568 ? 30 145 Làm thế nào để so sánh hai số trên? Ta so sánh cặp số nào trước. Vì 2 <3 nên 27 568< 30 145. Gọi HS so sánh : 27 568 và 23 999 Đặc biệt: Nếu hai số có số chữ số bằng nhau và các cặp chữ số ở các đều bằng nhau thì hai số đó thế nào với nhau ? * Trong dãy số tự nhiên 0,1,2,3,4,5,6,7... Hãy viết các số bé hơn 4 ? Các số lớn hơn 4. 99<100 999<1000 9999<10000 27 568<30 145 27 568>23 999. HS nêu cách so sánh hai số có số chữ số bằng nhau. Vậy số đứng trước như thế nào với số đứng sau. * GV vẽ tia số như SGK HS nhận xét và tìm được 1<2 ,2<3, 3<4...Trong các số trên, số nào ở gần gốc 0 nhất. HS nêu nhận xét như SGK. * Có lúc nào ta không so sánh được hai số tự nhiên không? Vì sao? 0<1<2<3<4. 5>4,6 >4, 7>4 2. Xêp thứ tự các số tự nhiên. Cho các số : 8765, 78 65, 8756,7856. a. Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn . HS rút ra nhận sét SGK. b. Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. 3.Luyện tập Hoạt động 2 Cá nhân BÀI 1 (22/SGK) - Cả lớp nhận xét và chữa bài. HSlàm bài cột 1BC HS giỏi làm hết Hoạt động3 Cá nhân BÀI 2 a, c (22/SGK ) Cả lớp nhận xét và chữa bài. HS tự giải vào vở Bài bHS giỏi làm N Hoạt động4 Cá nhân BÀI 3 a (22/SGK ) Cả lớp nhận xét và chữa bài. HS giải vào vở Bài b HS giỏi làm N 4.Dặn dò Xem bài “ Luyện tập ...... KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TOÁN Tuần 4 Tiết 17 Bài học : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên. BTCL : Bài 1, bài 3, bài 4 II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: SGK * Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên 1.Điền dấu >,< =: - 37 985....9 999; 45 389....45 400 ; 860 465... 860 400 + 56. 2.Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé : 3256, 3652,6532,6523 2 HS giải bảng. Cả lôp làm bảng con 2.Bài mới Luyện tập Giới thiệu -GV nêu mục tiêu bài học. 2.Luyện tập Hoạt động cá nhân Bài 1 (22) HỏI thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6, 7 chử số HS đọc đề và nêu yêu cầu HS giải vào vở. Hoạt động cá nhân Bài 3 (22 ) GV cho HS làm mẩu phần a 859 67 < 859 167 Tại sao lại điền số 0 ? HS làm tiếp vào vở HS giải thích : so sánh từng hàng Hoạt động cả lớp Bài 4 ( 22 ) a..GV viết : x<5. HS đọc . Hãy liệt kê các số tự nhiên bé hơn 5 . GV hướng dẫn HS cách trình bày theo SGK. HS ghi vở. b.GV viết và yêu cầu HS đọc: 2<x<5 GV hướng dẫn cách trình bày: Số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là số 3 và 4. Vậy x là: 3; 4.. HS đọc đề và nêu yêu cầu x bé hơn 5 0;1;2;3;4. Tìm số tự nhiên, biết x lớn hơn2 và bé hơn 5. HS ghi vở Hoạt đông SHN3 Bài 5 ( 22) _Số x phải tìm cần thoả mãn các yêu cầu gì ? _Kể các số tròn chục từ 60 đến 90 _Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 _ Vậy x có thể là những số nào ? HS đọc đề HSG + Là số tròn chục +Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92_x có thể là :70 ,80 ,90 Hoạt động cả lớp Bài 2 ( 22 ) GV hướng dẫn HS cách tìm : HS đọc đề Học sinh Giỏi về nhà làm 4.Dặn dò Xem bài “ Yến, tạ , tấn” . KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TOÁN Tuần 4 Tiết 18 Bài học : YẾN , TẠ , TẤN I. MỤC TIÊU: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam. Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. BTCL Bài 1, bài 2, bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính) .ĐC Bài tập 2, cột 2: Làm 5 trong 10 ý. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK .Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình Dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ Luyện tập 1.Viết số bé nhất có bốn chữ số? số lớn nhất có bốn chữ số? 2.Tìm số tròn trăm x biết 235< x < 789. 2 HS giải bảng. 2.Bài mới Yến , tạ , tấn . Giới thiệu -GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động cả lớp .Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ , tấn a. Giới thiệu đơn vị yến . Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học. Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg, người ta còn dùng đơn vị yến. 1 yến = 10 kg. GV liên hệ: *Mẹ mua 10 kg gạo tức là mua bao nhiêu yến gạo? *Bác lan mua 2yên cám gà , vậy bác Lan mua bao nhiêu kg cám gà ? Kg, g. HS đọc theo cả hai chiều. 1 yến bằng 10 kg. 10 kg bằng 1 yến. 1yến gạo 20 kg cám gà Hoạt động Cả lớp b. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn. GV hướng dẫn tương tự 1 tạ= 10 yến = 100 kg 1 tấn= 10 tạ =100 yến =1000 kg 10 yến = 1 tạ 10 tạ = 1 tấn HS nêu lại mối quan hệ giữa yến, tạ , 3.Luyện tập tấn,kg. Hoạt động cá nhân Bài 1 (23/SGK ) GV gợi ý để HS hình dung về ba con vật xem con nào nhỏ nhất , con nào lớn nhất để HS làm miệng điền cho th ích hợp Hoạt động cả lớp Bài 2 ( 23/SGK) GV hướng dẫn HS làm phần a miệng, phần b cột 1,2 bảng con Chú ý: GV lưu ý HS chỉ ghi kết quả vào chỗ chấm , không trình bày bước trung gian vào vở. HS đọc đề, nêu yêu cầu đề. HS làm bảng con Cả lớp thống nhất và chữa bài Hoạt động Cá nhân Bài 3 (23/SGK) GV lưu ý HS cần nhớ ghi tên đơn vị trong kết quả tính.Làm 2 phép tính , HSG làm hết HS đọc đề và tự giải vào vở. 2 HS giải bảng 4 Củng cố dặn dò : Bài về nhà : 4(23/SGK) GV hướng dẫn HSG làm ở nhà 1HS đọc đề về cùng đơn vị đo Chuẩn bị bài sau “ Bảng đơn vị đo khối lượng” KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TOÁN Tuần 4 Tiết 19 Bài học : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.BTCL Bài 1, bài 2 II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, bảng phụ có kẻ sẵn các dòng, cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ và số. Học sinh: SGK., bảng con , vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ Yến , tạ ,tấn. -Sửa bài 4/23 SGK. Hỏi : 1tạ bằng mấy yền ? bằng mấy kg ? 1tấn bằng mấy tạ ? bằng mấy yến ? bằng mấy kg ? 1 HS giải bảng. Đáp số:63 tạ muối HS trả lời miệng 2.Bài mới Bảng đơn vị đo khối lượng Giới thiệu GV: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục g, hàng trăm g người ta dùng đơn vị đo dag và hg. GV ghi đề bài. Hoạt động cả lớp 1. Đề- ca-gam, héc-tô- gam: + Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học? + GV nêu : Để đo các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo là đê -ca-gam ? “Đề-ca –gam viết tắt là dag. 1 dag = 10g.; 10 g = ? dag. +GV hướng dẫn tương tự để HS tìm được Héc-tô -gam viết tắt là hg; 1 hg = 10 dag = 100g Tấn tạ yến kg.g . Hoạt động cả lớp 2. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. GV treo bảng phụ như SGK trang 24. Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn? Hãy điền tên các đơn vị đo đúng theo bảng g,dag,hg,kg,yến,tạ, tấn. HS điền tên vào b/con Hãy đọc tên các đơn vị đo bé hơn kg, lớn hơn kg GV chia hai dãy lớp làm 2 nhóm và giao làm bài tập HS làm vào vở nháp như sau: Nhóm A: 1 tấn= ?tạ=?kg. 1 tạ=?yến=?kg 1 yến= ? kg. Nhóm B: 1 kg=?hg=?g. 1hg=?dag=?g 1 dag=?g Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó. .Đại diện 2 nhóm điền kết quả vào bảng phụ Cả lớp nhận xét và rút ra kết luận Hoạt động Cá nhân Bài 1 (24/SGK ) Lưu ý HS 2kg 300g = g HS tự giải. HS đổi và giải thích Cả lớp chữa bài. Hoạt động Cá nhân Bài 2 (24/SGK ) . GV lưu ý HS chú ý ghi tên đơn vị trong kết quả phép tính. .HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề HS tự giải. Cả lớp chữa bài Hoạt động nhóm đôi. Bài 3 ( 24/SGK) Dành cho HS khá giỏi Khi so sánh hai số đo ta cần làm gì? SHN 2 GV lưu ý HS có cách giải khác ở bài : 4 tạ30kg......4tạ3kg Lập luận: Cả hai số đều có 4tạ mà 30kg>3kg nên 4tạ30kg>4tạ3kg. 4Củng cố, dặn dò Hai đội đố nhau về mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.A đố B “ 1 tấn =?tạ. B đố A: 1 tạ =?yến v,...vv.. Bài về nhà: Bài4/24.Xem bài: Giây... Hai đội đố nhau. KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TOÁN Tuần 4 Tiết 20 Bài học : GIÂY , THẾ KỶ I. MỤC TIÊU: Biết đơn vị giây, thế kỉ.- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. BTCL : Bài 1, bài 2 (a, b) Bài tập 1: Không làm 3 ý (7 phút = giây;9 thế kỉ = năm; 1/5 thế kỉ = năm). II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây. Học sinh: SGK.B/c, vở III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ Bảng đơn vị đo khối lượng Sửa bài 4/24 SGK. 1 HS giải bảng. ĐS: 1kg. 2.Bài mới Giây , Thế kỉ Giới thiệu GV: Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động cả lớp 1. Giới thiệu về giây GV cho HS quan sát đồng hồ với yêu cầu: Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp theo là bao nhiêu giờ.? Kim phút đi từ một vạch đến vạch tiếp liền là bao nhiêu phút ?. 1 giờ= ? phút. Kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp liền là 1 Giây. Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là? Phút, tức là? Giây. 1 phút=60 giây. GV cho HS ước lượng , cảm nhận thêm về giây. Khoảng thời gian đứng lên , ngồi xuống hoặc cắt nhát kéo chỉ tính bằng giây. HS nêu. 1 giờ. 1 giờ=60 phút. 1 giây. 1 phút. 1 phut=60 giây. Hoạt động cả lớp 2. Giới thiệu thế kỉ. GV nêu: Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ. 1 thế kỉ= 100 năm. GV cho HS tìm hiểu nội dung SGK và nêu đúng theo SGK. g,dag,hg,kg,yến,tạ,. Thế kỉ XX. Thế kỉ XX. XXI GV lưu ý: Người ta hay dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ. Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? Năm 1999 thuộc thế kỉ nào? Năm nay thuộc thế kỉ thứ mấy? Thế kỉ XX. XXI Hoạt động Bài 1 (25/SGK ) cá nhân GV hướng dẫn:a. 1/3phút = giây HS tự giải B/c 1a. Vì 1phút=60giây nên 1/3phút =60giây :3=20giây 1b làm vở 1 phút 8 giây= 60 giây+ 8 giây = 68 giây. b. Hãy nêu cách đổI 1/2thế ki ra năm ? Bỏ 3 ý theo mục tiêu 1thế kỉ=100nămvậy 1/2thế kỉ =100năm : 2= 50 năm Hoạt động cá nhân Bài 2 (25/SGK ) GV lưu ý HS chú ý khi trình bày cần ghi đầy đủ : Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX. HS làm bài a,b, HSG, K làm hết HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề HS tự giải. Cả lớp chữa bài. Hoạt động. cá nhân Bài 3 ( 25/SGK) GV lưu ý cách tính khoảng thời gian từ trước cho đến nay ( ta thực hiện phép trừ hai điểm thời gian cho nhau ) Câu a. Tính từ năm 1010 đến nay đã được: 2005-1010= 995( năm) Câu b:Năm 938 thuộc thế kỉ X đén nay đã được 2005-938 =1067 năm HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề HSG giải nêu miệng 4Củng cố, dặn dò Hai đội đố nhau về mối quan hệ giữa giờ, phút, giây. Năm và thế kỉ. .Xem bài: Luyện tập.. Hai đội đố nhau.
Tài liệu đính kèm: