Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. MỤC TIÊU

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

- Yêu mến, noi theo tấm gương HS nghèo vượt khó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV :- Ghi sẵn 5 tình huống.

 - Giấy màu xanh, đỏ.

 HS: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

A- Kiểm tra bài cũ:

- Nêu ghi nhớ.

B- Bài mới:

1/ GTB: ghi bảng đầu bài.

2/ HĐ1: Gương sáng vượt khó:

- Kể 1 số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh hoặc kể những câu chuyện về gương sáng học tập mà em biết. - HS kể những gương vượt khó mà em biết 3- 4 HS

- Lớp nghe nx- bổ sung.

 

doc 42 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4:	 Thứ hai ngày 6 tháng 09 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
 Tập trung toàn trường 
 =======================*****==========================
 Tiết 2: Đạo đức 
 Vượt khó trong học tập
I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo tấm gương HS nghèo vượt khó.
II. Đồ dùng dạy học
 GV :- Ghi sẵn 5 tình huống.
 - Giấy màu xanh, đỏ.
 HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ.
B- Bài mới:
1/ GTB: ghi bảng đầu bài.
2/ HĐ1: Gương sáng vượt khó:
- Kể 1 số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh hoặc kể những câu chuyện về gương sáng học tập mà em biết.
- HS kể những gương vượt khó mà em biết 3- 4 HS
- Lớp nghe nx- bổ sung.
- Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đã làm gì?
- Các bạn đã khắc phục khó khăn tiếp tục học tập.
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
- Là biết khắc phục khó khăn tiếp tục học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt.
- Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
- Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập và được mọi người yêu quý.
- GV kể tên cho HS nghe câu chuyện vượt khó của bạn Lan.
3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống: 
- GV phát phiếu ghi 5 câu hỏi TL.
- H thảo luận N4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV chốt: Với mỗi k2 các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng tất cả đều cố gắng để học tập được duy trì và đạt kết quả tốt, điều đó rất đáng hoan nghênh.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
4/ Hoạt động 3: Trò chơi "Đúng- sai"
- GV phát cho HS mỗi em 2 miếng giấy xanh, đỏ.
- HS hoạt động theo lớp.
- GV cho HS giải thích vì sao?
- Đúng thì giơ miếng đỏ.
- Sai thì giơ miếng xanh.
* KL: Vượt khó trong học tập là đức tính rất quý. Mong các em sẽ khắc phục được mọi khó khăn để học tập tốt hơn.
5/ Hoạt động 4: Thực hành.
- 1 bạn HS đang gặp nhiều khó khăn trong học tập.
- Lớp lên kế hoạch để giúp đỡ.
- GV nhận xét
- HS nêu các kế hoạch.
* KL: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần giúp bạn bằng nhiều cách khác nhau.
6/ Hoạt động nối tiếp:
	- Gọi 1 HS nhắc lại nghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
 =======================*****==========================
Tiết 3: Toán 
 So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu
- HS bước đầu hệ thống hoá1 số hiểu biết ban đầu về so sánh 2 số tự nhiên, xếp thứ tự của các số tự nhiên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A- Kiểm tra bài cũ:
- Trong hệ TP người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số.
- Khi viết số người ta căn cứ vào đâu?
B- Bài mới:
1/ GTB: Ghi bảng đầu bài
2/ So sánh hai số tự nhiên.
- Cho hai số a và b.
- Khi so sánh 2 số a và b có thể xảy ra những trường hợp nào?
- Xảy ra 3 trường hợp
a > b ; a < b ; a = b
- Để so sánh 2 số tự nhiên người ta căn cứ vào đâu?
- Căn cứ vào vị trí của số trong dãy số tự nhiên.
- T viết lên bảng dãy số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9...
- Hãy so sánh 6 và 7 ; 7 và 8
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau 6 6
- Làm thế nào để biết số lớn hơn, số bé hơn?
- Căn cứ vào vị trí của số đó trên trục số.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Trên tia số các số đứng ở vị trí nào là số lớn? Các số đứng ở vị trí nào là số nhỏ?
- Số càng xa điểm gốc 0 là số lớn, sổơ gần điểm gốc 0 là số nhỏ.
- Nếu 2 số cùng được biểu thị cùng 1 điểm trên trục số thì 2 số đó ntn?
- 2 số đó bằng nhau.
- Với những số lớn có nhiều chữ số ta làm như thế nào để so sánh được.
- Căn cứ vào các chữ số viết lên số.
- So sánh 2 số 100 & 99 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? Vì sao? 
- 100 > 99 vì 100 có nhiều chữ số hơn.
- So sánh 999 với 1000
- 999 < 1000 vì 999 có ít chữ số hơn.
- Nếu 2 số có các chữ số bằng nhau ta làm như thế nào?
- So sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số bằng nhau thì 2 số đó như thế nào?
- 2 số đó bằng nhau.
3/ Xếp thứ tự số tự nhiên:
- VD: với các số: 7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869. Hãy xếp theo thứ tự.
+ Từ bé đến lớn
- 7698 ; 7869; 7896 ; 7968
+ Từ lớn đ bé
- 7968; 7896; 7869; 7698
- Khi xếp các số tự nhiên ta có thể sắp xếp ntn?
- Ta có thể sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
4/ Luyện tập:
a,Bài số 1.
- Cho HS đọc y/c bài tập
- HS đọc y/c bài tập
- HS làm nháp - nêu miệng
 1234 > 999 8754 < 87540
- Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên
- HS nêu
b. Bài số 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HD học sinh làm bài
- HS làm vở.
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đlớn.
+ 8316; 8136; 8361
đ 8136; 8316; 8361
+ 5724; 5742; 5740
đ 5724; 5740; 5742
- Viết xếp các số theo thứ tự từ lớn đ bé và ngược lại ta làm TN?
- HS nêu
c. Bài số 3: 
- HS đọc yêu cầu
- HD học sinh làm bài
- Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đbé
- 1942; 1978; 1952; 1984
- T đánh giá chung
- 1984; 1978; 1952; 1942
- HS chữa bài
- Lớp nx.
4/ Củng cố - dặn dò:
	- Muốn so sánh 2 số TN ta làm thế nào?
- NX giờ học
	 =======================*****==========================
Tiết 4: Tập đọc
 Một người chính trực
 (Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng)
I. mục tiêu:
- HS đọc được bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn văn trong bài.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả lời được các câu hỏi trong sgk).
II. Đồ dùng dạy - học.
 GV : Tranh minh hoạ trong bài, tranh đền thờ Tô Hiến Thành.
III. Các hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc 1 đoạn truyện: "Người ăn xin"
	- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn?
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài học: "Chính trực là gì?"
2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc: Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn chia đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu Lý Cao Tông
+ Đoạn 2: Phò tá Tô Hiến
+ Đoạn 3: Một hôm Trần Trung Tá
* Đọc nối tiếp lần 1 + luyện phát âm
*Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ khó
*Đọc nối tiếp lần 3: hướng dẫn đọc diễn cảm 
* Giáo viên đọc mẫu lần 1
- Học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh đọc + giải nghĩa từ: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri chính sự, giám nghị đại phu ( SGK)
- HS đọc nối tiếp
b. Tìm hiểu bài.
- Đoạn này kể chuyện gì?
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
- T.H.T không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Càn lên làm vua.
Nêu ý 1
* Tô Hiến Thành một vị quan thanh niêm chính trực kiên quyết
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
- Quan tham tri chính sự: Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.
Nêu ý 2
* Thái độ kiên định của quan Tô Hiến Thành
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình
- Quan giám nghị đại phu: Trần Trung Tá 
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá
- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng tận tình chăm sóc Tô Hiến Thành còn T.T.T thì ngược lại.
- Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
- Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ.
Nêu ý 3
* Tô Hiến Thành là người cương trực thẳng thắn
ý nghĩa:Ca gợi chính trực, thanh niêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
c) Đọc diễn cảm.
+ Cho HS đọc bài
+ Cho HS nhận xét về cách đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp
+ Cho HS đọc bài
+ HD2 đọc diễn cảm đoạn 3
+ GV đọc mẫu
- 3 HS đọc nối tiếp
+ Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- 3đ 4 HS
- Lớp nghe, bình chọn
3/ Củng cố - dặn dò:
	- Em học được gì ở nhân vật Tô Hiến Thành.
	- NX giờ học
	 =======================*****==========================
Tiết 5: Lịch sử 
nước Âu lạc
I. Mục tiêu.
- HS nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:
- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; hưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
II. Đồ dùng dạy học
GV:- Lược đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay.
HS: - Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào Và ở khu vực nào trên đất nước ta?
B- Bài mới:
1/ GTB: Ghi bảng đầu bài
2/ HĐ1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
* Mục tiêu:
	- Kể được cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
* Cách tiến hành:
- Người Âu Việt sống ở đâu?
- HS đọc thầm SGK
- Sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang.
- Đời sống của người Âu Việt có gì giống với người Lạc Việt.
- Người Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế đồ đồng, biết trồng trọt, đánh cá như người Lạc Việt. Phong tục của người Âu Việt cũng giống người Lạc Việt.
- Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau ntn?
- Họ sống với nhau hoà hợp.
* Kết luận:
- Cuộc sống của người Âu Việt và Lạc Việt có những đặc điểm gì?
* HS nêu - 3- 4 em nhắc lại.
3/HĐ2: Sự ra đời của nước Âu Việt:
* Mục tiêu H hiểu nước Âu Lạc ra đời là sự nối tiếp của nước Văn Lang, thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô.
* Cách tiến hành: 
- HS thảo luận N4
- Vì sao người Lạc Việt và Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành 1 đất nước.
- Vì họ có chung 1 kẻ thù ngoại xâm.
- Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt.
- Là thục phán: An DươngVương.
- Nhà nước của người Lạc Việt và Âu Việt có tên là gì? Đóng đô ở đâu?
- Là nước Âu Lạc, kinh đô ở vùng Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh Hà Nội ngày nay.
- Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào?
- Là nhà nước Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỷ thứ II TCN
* Kết Luận: 
Nước Âu Lạc ra đời vào khoảng thời gian nào? Đóng đô ở đâu?
- HS nêu lại 
- 3 - 4 HS
4/ HĐ3: Những thành tựu của người dân Âu Lạc.
* Mục tiêu: HS hiểu được người Âu Lạc đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống nhất là về quân sự. 
* Cách tiến hành: 
- HS thảo luận N2
- Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống?
+ Về xây dựng:
- Người Âu Lạc đã xây dựng được kinh thành Cổ Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt.
+ Về sản xuất:
- Người Âu Lạc sử dụng rộng rãi các lưỡi cày bằng đồng, biết kỹ thuật bằng sắt.
+ Về vũ khí:
- Chế tạo được loại nỏ một lần bắn được nhiều mũi tên.
+ Cho HS quan sát thành Cổ Loa và  ... 
 B/ Bài mới:
1/ GTB: Ghi bảng đầu bài
2/HĐ1: Quan sát - nhận xét.
- Cho HS quan sát hình ảnh về hoạ tiết dân tộc.
- Các hoạ tiết trang trí những hình gì?
- Hình hoa, lá, các con vật có đặc điểm gì?
- Đườngnét, cách sắp xếp các hoạ tiết T2 ntn?
- Hoạ tiết được trang trí ở đâu?
* Hoạ tiết T2 dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.
- HS quan sát H1- T11- SGK
- Hình hoa, lá, các con vật.
- Đã được đơn giản và cách điêu
- Đường nét hài hoà, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ.
- Đình chùa, lăng, tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn, áo... 
2/ HĐ2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Muốn vẽ được hoạ tiết trang trí ta làm ntn?
- Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết.
- Vẽ các đường trục dọc,ngang để tìm vị trí chung của các phần hoạ tiết.
GV cho HS nhắc lại các bước chép một hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
- Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho đúng mẫu.
- Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích.
3/ HĐ3: Thực hành
- HD HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc.
- GV nhắc HS cách bố cục.
- GV quan sát và HD HS chậm.
- HS quan sát kỹ hình hoạ tiết trước khi vẽ.
- HS phác hoạ quy trình.
- Hoàn thành bài vẽ.
4/ Nhận xét - đánh giá.
- Cho HS trưng bày tranh	- HS trưng bày theo nhóm
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
+ Cách vẽ hình (Giống mẫu hay chưa giống mẫu)
+ Cách vẽ nét (Mền mại, sinh động)
+ Cách vẽ màu (Tươi sáng, hài hoà)
- GV đánh giá, xếp loại chung.
 =======================*****==========================
Tiết 5: Thể dục 
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau.
đi đều vòng phải ,vòng trái. Trò chơi “ bỏ khăn”
I. Mục tiêu
- HS biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng.
- Trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm - phương tiện
- Địa điểm : Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: 1 còi, 2khăn tay.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
TL
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
- Cho HS khởi động.
(10')
Đội hình tập hợp
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Chơi trò "Diệt các con vật có hại"
- HS xoay khớp cổ tay, cổ chân.
- HS chơi trò chơi- cán sự điều khiển.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
2) Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
(18')
12'
x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Cán sự điều khiển- GV quan sát sửa sai cho HS.
- Từng tổ thi đua trình diễn.
b. Trò chơi "Bỏ khăn"
6'
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi.
- Cùng thi đua
- GV quan sát nx bổ sung
3/ Phần kết thúc:
- GV cho HS tập hợp
6'
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- HS chạy thường, thả lỏng.
- Hệ thống ND bài học.
- HS nêu ND của tiết học hôm nay.
- GV nx giờ học.
- Dặn dò:
VN ôn lại các động tác đội hình, đội ngũ đã học vào các buổi sáng hàng ngày.
 Tiết 6 hoạt động ngoài giờ
Múa hát, chơi trò chơi
 =======================*****==========================
 Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I.Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (sgk), xây dựng được cốt chuyện có yếu tố tưởng tưởng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắn câu chuyện đó. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ viết sẵn đề bài để phân tích.
HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Kiểm tra bài cũ: 
	- Cốt truyện là gì ? Gồm có mấy phần ?
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng đầu bài
2/ Hướng dẫn XD cốt truyện :
a) Xác định yêu cầu đề bài.
- GV chép đề
- GV gạch chân những từ quan trọng.
- HS đọc đề bài
b) Lựa chọn chủ để của câu chuyện
- Cho HS đọc gợi ý 1 và 2
- Cho HS nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn.
- 2 HS đọc nối tiếp
- H nêu
c) Thực hành XD cốt truyện
- Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
- 1 HS làm mẫu
VD: Người mẹ ốm rất nặng, người con thương mẹ, chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm...
- GV cho HS kể theo N2
- Cho HS thi kể trước lớp.
- HS thực hành kể trong nhóm.
- Lớp nhận xét
- Bình chọn
- Cho HS viết vào vở vắn tắt cốt truyện của mình. 
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách xây dựng cốt truyện?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
=======================*****==========================
Tiết 2: Toán 
 Giây - Thế kỷ
I. Mục tiêu
- Biết đơn vị giây, thế kỷ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỷ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II. Đồ dùng dạy học.
	 GV: Đồng hồ có 3 loại kim.
 HS : Đồ dùng học tập.
III. các hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các đơn vị đo KL từ bé đ lớn.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo KL?
B- Bài mới:
1/ GTB: Ghi bảng đầu bài
2/ Giới thiệu về giây:
- Cho HS quan sát đông hồ.
- Khi kim giờ chuyển động được 1 vòng từ số nào đó đến số tiếp liền thì được thời gian là bao nhiêu?
- HS quan sát: Kim giờ, phút, giây.
- Được 1 giờ.
- Kim phút đi từ 1 vạch đến 1 vạch tiếp liền được tgian?
- Được 1 phút
- Kim phút đi bao nhiêu vạch thì được bằng giờ.
- Đi 60 vạch 60 phút
- Vậy 1 giờ = ? phút
- 1 giờ = 60 phút
- Kim giây đi từ 1 vạch đến 1 vạch tiếp liền được khoảng tgian là bao nhiêu?
- 1 giây
- Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng trên mặt đồng hồ thì được? 
- 60 giây
- 1 phút = ? giây
-1 phút = 60 giây
3/ Giới thiệu về thế kỷ:
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ: 1 thế kỷ = 100 năm
- HS nhắc lại
- Bắt đầu từ năm thứ 1đ100 là TK T1 từ năm 101 đ 200 thuộc thế kỷ thứ mấy?
- Từ năm 101 đ 200 thuộc thế kỷ T2
- Năm 1975 thuộc thế kỷ nào?
- Năm nay thuộc thế kỷ nào?
- Để ghi tên thế kỷ người ta thường dùng csố nào?
- Thế kỷ 20
- Thế kỷ 21
- Chữ số La mã
4/ Luyện tập:
a) Bài số 1:
Muốn tìm phút = ? giây ta làm ntn?
- HS làm vào nháp
phút = 20 giây
1 phút 8 giây = 68 giây
b) Bài số 2:
- Bác Hồ sinh năm 1890 vào thế kỷ nào?
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu miệng
- Thế kỷ 19 (XIX)
- CM tháng Tám thành công năm 1945 thuộc thế kỷ nào?
- Thế kỷ 20 (XX)
c) Bài số 3:
- Lý Thái Tổ về T Long năm 1010 năm đó thuộc thế kỷ nào? Bao nhiêu năm?
- HS nêu yêu cầu
- Thế kỷ XI
- Đến nay được 995 năm (2005)
5/ Củng cố - dặn dò:
	- Nêu mối quan hệ giữa giây, phút, thế kỷ và năm?
- NX giờ học.
	=======================*****==========================
Tiết 3: Khoa học
 Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
I. Mục tiêu:
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cug cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu lợi ích của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia xúc, gia cầm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình 18, 19 SGK.
 HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Nêu nhóm thức ăn cần ăn đủ; ăn vừa phải; ăn có mức độ; ăn ít và ăn hạn chế.
B- Bài mới:
1/ GTB: ghi bảng đầu bài
2/ Hoạt động 1: Kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
* Mục tiêu: 
	- Lập ra danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi (5')
- GV đánh giá.
- Chia thành 2 nhóm
- HS thi xem tổ nào kể được nhiều món ăn chứa nhiều chất đạm
- Lớp quan sát, theo dõi.
 3/ HĐ2: Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
* Mục tiêu:
 - Kể tên 1 số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
 - Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
* Cách tiến hành:
- Chỉ tên thức ăn chứa đạm đv và đạm TV
- GV phát phiếu TL
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm đv hoặc chỉ ăn đạm TV?
- Trong nhóm đạm ĐV tại sao chúng ta nên ăn cá?
+ HS thảo luận
- HS nêu tên thức ăn vừa kể ở trò chơi.
- HS thảo luận N4
- Vì mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau.
- Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt vừa giàu chất béo lại có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch.
- GV cho các nhóm trình bày.
*KL: Vì sao phải ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV
* H nêu mục "Bạn cần biết"
4/HĐ3: Hoạt động nối tiếp.
- Nêu lợi ích của việc ăn cá.
- Tại sao cần ăn phốio hợp đạm ĐV và đạm TV.
- Nhận xét giờ học.
 =======================*****==========================
Tiết 4: Âm nhạc 
Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe
Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Hụê
I. Yêu cầu:
- Biết đây là bài hát dân ca
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
II. Chuẩn bị:
GV: Thuộc lời ca và thanh phách
HS : Đồ dùng học tập.
III. các hoạt động dạy học.
1/ Phần mở đầu.
	- GV hát cho HS nghe.
2/ Phần hoạt động:
a) Dạy bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
- GV dạy từng câu.
- GV hướng dẫn HS hát những chỗ nửa cung thật chính xác/
- HS nghe và hát theo GV
- HS thực hiện
VD: Hỡi bạn ơi....
 Tiếng dòng suối....
 Trôi xuôi....
- GV nghe sửa giọng cho HS
- Cho HS ôn lại lời 1đ lời 2
- HS thực hiện
- HS hát ôn 2đ 3 lượt
- Cả lớp đ tổ đ nhóm đCN
b) Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- GV hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu.
- HS nghe và thực hiện theo GV
- HD gõ đệm theo nhịp đ phách
- GV nghe và sửa cho HS
- HS thực hiện
c) Tìm hiểu câu chuyện "Tiếng hát Đào Thị Huệ"
- Vì sao ND ta lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy?
- Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta?
- HS đọc từng đoạn của câu chuyện
3/ Phần kết thúc:
- Cho Lớp hát ôn lại bài hát.	- HS thực hiện 2 đ 3 lần
 - Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại bài hát và tập gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
 =======================*****=====================
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét tuần 4
I. ưu điểm:
	- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Túng, Ay ,Chú.
	- 1 số HS đã có ý thức học bài và làm bài
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, tham gia đầy đủ các buổi hoạt động ngoại khoá
II. Tồn tại:
	- Kỹ năng đọc, tính toán còn hạn chế như: Phiên, Dơ, Páo. 
	- Chữ viết của một số học sinh chưa cẩn thận như: Túng , Sàng.
	- Một số tiết học còn trầm, chưa sôi nổi
III. Phơng hớng tuần 5:
	- Phát huy những u điểm đã đạt đợc ở tuần 5
	- Khắc phục những tồn tại còn mắc ở tuần 5.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4 - v.doc