Tiết 7 MỘT NGƯỜI CHÝNH TRỰC
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trc, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân, vì nớc của Tô Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng thời xa.
- Giáo dục hs lòng tự hào dân tộc.
-HSKT: đọc đúng,rõ ràng đợc đoạn 1
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết câu (đoạn văn) cần hớng dẫn đọc.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
- ý thức học tập cha tốt.Trong lớp làm việc riờng.Về nhà khong học bài,làm bài - Nhiều bạn viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả. - Ăn mặc chưa gọn gàng, cha sạch sẽ . -Tuyên dương :Dung,Khương,Vương,Hải, ... -Nhắc nhở những em mắc nhiều khuyết điểm để tuần sau tiến bộ hơn *Phương hướng tuần 4: -Phát huy những u điểm và khắc phục tồn tại của tuần 3 -Duy trỡ và thực hiện tốt cỏc nề nếp nội quy sẵn cú -Nhắc nhở và động viờn đi học đều đỳng giờ. -Phụ đạo HS yếu vào thứ bảy -Phỏt huy đụi bạn cựng tiến. -Thi đua chào mừng Ngày toàn dõn đưa trẻ đến trường. Tuần 4 Ngày soạn : 29 / 8 /2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 31 /8 /2010 Giỏo dục tập thể Tiết 4 SỔ TRỰC TUẦN (Nhận xột dưới cờ) Tập đọc Tiết 7 MỘT NGƯỜI CHíNH TRỰC I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trưc, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng thời xưa. - Giáo dục hs lòng tự hào dân tộc. -HSKT: đọc đúng,rõ ràng được đoạn 1 II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết câu (đoạn văn) cần hướng dẫn đọc. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài "Người ăn xin". Đại ý của bài. - Nx, đánh giá. 2. Bài mới * Giới thiệu bài, ghi bảng *HD luyện đọc + tỡm hiểu bài a) Luyện đọc: -Bài chia làm mấy đoạn? * Đọc đoạn . - Đoạn 1: Từ đầu ... vua Lý Cao Tông. - Đoạn 2: Tiếp theo đến "tới thăm Tô Hiến Thành được". - Đoạn 3: Phần còn lại. -HD đọc đỳng -HD tỡm từ khú. * Từ ngữ: Chính trực, di chiếu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử * Luyện đọc nhúm -Thi đọc *Đọc diễn cảm cả bài. b) Tìm hiểu bài * Đoạn 1: - Đoạn này kể chuyện gì? - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? - Nêu ý đoạn 1 *Đoạn 2: - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông? - Đoạn 2 ý núi gỡ? * Đoạn 3 - Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình? - Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? - Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? -Nêu ý đoạn 3 -Qua bài cho em hiểu Tụ Hiến Thành là người như thế nào? * Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành. c) Đọc diễn cảm: - Đọc mẫu bài văn - Phần đầu đọc với giọng kể: Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện thái độ kiên quyết theo di chiếu... - Phần sau, lời Tô Hiến Thành được đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định với chính kiến của ông. --Qua bài cho núi lờn điều gỡ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xột tiết học - Về nhà đọc lại bài nhiều lần và trả lời cõu hỏi trong SGK. - 2 em đọc, nêu đại ý bài. - Nghe. -Bài chia 3 đoạn -Đọc tiếp nối -Đọc đoạn tỡm từ khú -Đọc theo cặp - Đọc đoạn -cả bài - Nhận xột bạn đọc. -Theo dừi -1 HS đọc - Chuyện lập ngôi. - ... ông không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua, ông làm đúng theo di chiếu của vua. ý 1: Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. -1 HS đọc đoạn 2 - Quan Vũ Tán Đường. - Sự săn sóc tận tình của Quan Vũ Tán Đường đối với Tô Hiến Thành khi ông ốm. - Quan Trần Trung Tá. - Vì Trần Trung Tá bận nhiều việc nên ít khi tới thăm ông. - Qua câu nói: Nếu Thái hậu ...” - Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước. - Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc tìm người giúp nước. - HS nêu - 1 vài hs nêu cách đọc diễn cảm bài văn. - 2 hs đọc mẫu từng đoạn. - Nhiều hs luyện đọc diễn cảm câu, đoạn. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhóm 2 hs nối nhau đọc cả bài. -2 hs nêu đại ý của bài. Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành Vị quan nổi tiếng thời xưa. Toán Tiết 16 So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I.Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về cách so sánh 2 số tự nhiên,xộp thứ tự cỏc số tự nhiờn. - Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, băng giấy vẽ sẵn tia số, III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên chữa bài tập về nhà. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu – ghi tên bài: * Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên: - Viết lên bảng các cặp số sau: 100 và 89 456 và 231 4578 và 6325 - Tự so sánh ba cặp số đó. - Em tự suy nghĩ và tìm xem 2 số tự nhiên mà em có thể xác định được số nào lớn, số nào bé? - Không thể tìm được. - Như vậy, với 2 số tự nhiên bất kỳ chúng ta luôn xác định được điều gì? - luôn xác định được số nào lớn hơn, số nào bé hơn hay 2 số đó bằng nhau. - Kết luận: bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên. - Ghi bảng: Hãy so sánh 2 số: 100 và 99 10 và 9 So sánh: 100 > 99 ; 10 > 9 => Vậy trong 2 số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại. - Viết bảng các cặp số: 123 và 456 7891 và 7578 - Em đã so sánh như thế nào So sánh 2 cặp số đó. 123 < 456 7891 > 7578 - So sánh các chữ số ở cùng 1 hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. - Ghi bảng so sánh 2 số sau: 12357 và 12357 So sánh: 12357 = 12357 - 2 số có các chữ số bằng nhau và từng cặp số bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau. * Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định - Ghi bảng các số tự nhiên: 7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869 - Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn và yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của các số đó. -Kết luận: Bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên nên bao giờ cũng sắp xếp được thứ tự của các số tự nhiên. * Thực hành: + Bài 1:1234>999 35784<35790 875492401 39680=39000+680 17600 Tự đọc yêu cầu và làm bài bài vao vở -2 HS lên bảng làm bài. -Lớp Nhận xét + chữa bài. + Bài 2: -Làm bảng con 8136 ; 8316 ; 8361 b) 5724 ; 5740 ; 5742 c) 63841 ; 64813 ; 64831 + Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài. -Làm bài vào vở -2 HS làm trên bảng phụ - Chấm điểm cho HS. 3 .Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm lại các bài tập. Chính tả Tiết 4 nhớ viết truyện cổ nước mình Phân biệt :r/ d/gi;ân/âng I. Mục tiêu: . Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng đầu của bài thơ “Truyện cổ nước mình”.Trỡnh bày bài chớnh tả sạch sẽ. -Biết trỡnh bày đỳng thể thơ lục bỏt Làm đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng. HSKT: nhìn SGK chép đúng đủ bài chính tả II. Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ,bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 nhóm HS thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu – ghi đầu bài: * Hướng dẫn HS nhớ – viết - 2 nhóm viết -Mời 1 HS đọc bài viết -Giỳp HS hiểu nội dung bài viết -Luyện viết từ khú -Đọc bài viết -Viết vở -Đọc lại bài - 1 em đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết. -Viết bảng con -Theo dừi - Gấp sách, nhớ lại và tự viết. -Từng cặp đổi vở cho nhau, soát lỗi ghi ra lề. - Thu chấm 7 đến 10 bài. Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2a: -Đọc yêu cầu của bài - Nhắc HS từ cần điền vào ô trống cần hợp với nghĩa của câu viết đúng chính tả. - Làm bài vào vở, 1 số em làm vào bảng phụ - Trưng bày kết quả - Cả lớp cùng nhận xét. - Chốt lại lời giải đúng: 2a) - Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi. 2b) - Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này / Dân dâng một quả xôi đầy. - Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. - Sáng một vầng trên sân / Nơi cả nhà tiễn chân. - Cho điểm những em làm đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà đọc những đoạn văn để không viết sai. Đạo đức Tiết 4 vượt khó trong học tập (Tiết 2) I.Mục tiêu: 1. Cú ý thức vượt khú vươn lờn trong học tập. Nhận thức được cần phải có quyết tâm vượt qua khó khăn trong học tập. 2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. 3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt qua khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.Yờu mến,noi gương HS nghốo vượt khú. II. Đồ dùng: Các mẩu chuyện, tấm gương, III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài 2 em đọc ghi nhớ. * HĐ 1: Thảo luận nhóm (bài 2 SGK). - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: -Trình bày. - Kết luận, khen những HS biết vượt khó khăn trong học tập. -Các nhóm thảo luận. -Mời 1 số nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, nhận xét. * HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (bài 3 SGK) -Giải thích yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm. - 1 vài HS trình bày trước lớp. - Kết luận, khen những em biết vượt khó khăn trong học tập. * HĐ3: Làm việc cá nhân (bài 4 SGK) - Giải thích yêu cầu bài tập. -1 số HS trình bày những khó khăn và biên pháp khắc phục. -Ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. - Khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt. - Tự phát biểu. - Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. - Để học tập tốt cần vượt qua những khó khăn đó. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về thực hiện các nội dung ở phần thực hành trong SGK Ngày soạn 29/ 8 /2010 Ngày dạy : Thứ ba ngày 31 /8 /2010 Toán Tiết 17 Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên) II. Đồ dùng: Bảng nhúm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài về nhà. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài: * Hướng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: Tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả: a) 0; 10; 100 b) 9, 99, 999 + Bài 2: Tự làm bài rồi chữa bài. a) Có 10 số có 1 chữ số là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 b) Có 90 số có 2 chữ số là: 10; 11; 12; ; 99 + Bài 3: Làm vở -Giỳp HS hiểu yờu cầu của bài. -Cho HS dưới lớp nhận xột + chữa bài -Chấm một số bài + Nhận xột - 0 4 HS lờn bảng làm bài 9 a) 859 0 67 < 859 167 b) 4 2 037 > 482 037 2 c) 609 608 < 609 60 d) 246 309 = 46 309 + Bài 4: HS làm vào vở. Làm bài vào vở. 2 < x < 5 => x = 3; 4 + Bài 5: Thảo luận nhúm -Thảo luận nhúm 4 ... g bậc thang thường được làm ở đâu - ở sườn núi. -Tại sao phải làm ruộng bậc thang - Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn - Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang * Nghề thủ công truyền thống - Trồng lúa nước. * HĐ2: Làm việc theo nhóm. -Thảo luận nhóm dựa vào quan sát tranh ảnh để trả lời. - Kể tên 1 số sản phẩm nổi tiếng thủ công của 1 số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn? dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc tạo ra những sản phẩm như khăn, mũ, túi, tấm thảm, Hàng thổ cẩm được dùng để làm gì? * Khai thác khoáng sản: bán cho khách trong nước và khách nước ngoài. * HĐ3: Làm việc cá nhân. Quan sát H3 và đọc SGK trả lời câu hỏi: - Kể tên 1 số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn - ở Hoàng Liên Sơn hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất - A- pa – tít, đồng, chì, kẽm, - A – pa – tít được khai thác nhiều nhất. - Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân - Quan sát H3 và nêu quy trình. Quặng a – pa – tít được khai thác ở mỏ, sau đó được làm giàu quặng (loại bỏ đất đá, tạp chất) đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân. - Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý Tự trả lời. -Ngoài khai thác khoáng sản, người dân còn khai thác gì mây, gỗ, nứa để làm nhà, đồ dùng; măng, mộc nhĩ, nấm hương làm thức ăn; quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh. Tổng kết bài: - Đọc ghi nhớ. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Tiết 4 : KHâu thường I. Mục tiêu: - HS nắm được cách khâu mũi thường - khâu được mũi khâu thường đều và nhỏ trên vải. - Rèn luyện kĩ năng về khâu, rèn tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học: - 1 mảnh vải 20 ´ 15cm - Chỉ thêu màu. - Kim, khâu kéo. III. Hoạt động chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ của học sinh 2. Bài mới: * Giới thiệu bài * Bài giảng * Giới thiệu khâu thường * GV giới thiệu mẫu để học sinh nhận ra: - Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. - Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - Hướng dẫn học sinh cách cầm kim. - Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài. c. Hoạt động 3: Thực hành khâu thường. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác. - Cho học sinh thực hành. d. Hoạt động 4: Đánh giá. - Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị cho bài sau. - 1 HS nêu những dụng cụ cần thiết trong tiết học. Hs khác kiểm tra xem mình đã đủ chưa. - HS lắng nghe. - Theo dõi, quan sát. - Nêu nhận xét. - Quan sát và đọc nội dung phần b, mục 2 SGK - 2 hs đọc. - Hs nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - Hs thực hành. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. Ngày soạn 31/ 8 /2010 Ngày dạy : Thứ Sỏu ngày 3 /9 /2010 Toán Tiết 20 Giây – thế kỷ I. Mục tiêu: - Biết đơn vị đo thời gian giây, thế kỷ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. -Biết xỏc định một năn cho trước thuộc thế kỉ II. Đồ dùng: Đồng hồ thật có 3 kim. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, cho điểm. - 2 em lên bảng chữa bài tập. Cả lớp kiểm tra chéo bài tập ở nhà. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài: * Giới thiệu về giây: Cho HS quan sát đồng hồ thật yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút, - Quan sát và chỉ theo yêu cầu của GV - Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền kề ngay sau đó là bao nhiêu giờ - là 1 giờ. -Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp ngay sau đó là bao nhiêu phút là 1 phút. - 1 giờ bằng bao nhiêu phút - 1 giờ = 60 phút. Chỉ kim giây và hỏi đó là kim gì? - kim giây - Giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. - Quan sát sự chuyển động của kim giây + Khoảng thời gian kim giây đi từ vạch này đến vạch liền sau nó là 1 giây. + Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút tức là 60 giây. Ghi bảng: 1 phút = 60 giây *Giới thiệu về thế kỷ: - Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ. 1 thế kỷ = 100 năm -- 100 năm bằng mấy thế kỷ Nêu lại 1 phút = 60 giây. -.Bằng 1 thế kỉ - Giới thiệu như SGK sau đó hỏi: Năm 1975 thuộc thế kỷ nào? Năm 1990 thuộc thế kỷ nào? Năm nay thuộc thế kỷ nào? *Thực hành Năm 1975 thuộc thế kỷ XX Năm 1990 thuộc thế kỷ XX Năm nay thuộc thế kỷ XXI + Bài 1: Hướng dẫn HS tính: VD: 1 phút 8 giây = .giây 1phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây Tự làm rồi chữa bài. + Bài 2: Giúp HS hiểu yêu cầu của bài -Làm bà vào vở- 3 HS lên bảng làm bài. 3 ngày = 72 giờ 3 giờ10 phút=190 phút 4 giờ =240 phút 2 phút 5 giây= 125 giây 8 phút= 480 giây 4 phút20giây=260 giây -lớp nhận xét +chữa bài + Bài 3: Hướng dẫn HS cách tính: - Tính từ năm 1010 đến nay (2010) đã được: 2010 – 1010 = 1000 (năm) - Làm bài vào vở. Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. Tập làm văn Tiết 8 Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý về nhõn vật và chủ đề (SGK),xõy dựng được cốt chuyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt cõu chuyện đú. -Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa cốt truyện nói về lòng hiếu thảo, về tính trung thực, III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xột cho điểm 1 em nói lại nội dung cần ghi nhớ. 1 HS kể lại chuyện “Cây khế”. 2. Dạy bài mới: *. Giới thiệu và ghi đầu bài: * Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện: a. Xác định yêu cầu của đề bài: 1 em đọc yêu cầu của đề bài - Gạch chân những từ quan trọng. b. Thực hành xây dựng cốt truyện: 2 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi SGK. - 1 vài HS nối tiếp nhau nói về chủ đề câu chuyện em vừa lựa chọn. + Bài tập a: HS kể câu chuyện cần tưởng tượng trả lời các câu hỏi sau: - Làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi gợi tưởng tượng theo ý 1 hoặc 2. - 1 HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi. - Người mẹ ốm như thế nào - ốm rất nặng. - Người con chăm sóc mẹ như thế nào - Thương mẹ, chăm sóc mẹ, chăm sóc cho mẹ tận tụy ngày đêm. - Để chữa bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? - Phải tìm 1 loại thuốc rất hiếm, phải đi tận rừng sâu hoặc phải tìm 1 bà tiên sống trên ngọn núi rất cao, đường đi lắm gian truân. - Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế nào? - Người con lặn lội trong rừng sâu, gai cào, đói ăn, nhiều rắn rết vẫn không sờn lòng, quyết tìm bằng được cây thuốc quý - Bà tiên đã giúp 2 mẹ con như thế nào - Bà cảm động về lòng yêu thương hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp. + Bài tập b:Kể câu chuyện về tính trung thực, cần tưởng tượng trả lời các câu hỏi: - Người mẹ ốm như thế nào ốm rất nặng. - Người con chăm sóc mẹ như thế nào - Thương mẹ, chăm sóc tận tụy ngày đêm -Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp khó khăn gì - Nhà nghèo không có tiền mua thuốc. - Bà tiên cảm động trước tình cảm của người con, bà giúp đỡ -Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng. - Nghe và nhận xét. - Thi kể trước lớp. - Viết vào vở câu chuyện của mình 1 cách vắn tắt. 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi 1 – 2 em HS nói cách xây dựng cốt truyện. - Nhận xét giờ học, về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. Chuẩn bị giấy viết, tem thư giờ sau kiểm tra. Khoa học Tiết 8 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT Và ĐẠM THỰC VẬT I. Mục tiêu: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của việc ăn cá.đạm của cỏ dễ tiờu hơn đạm của gia sỳc,gia cầm II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 18, 19 SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu – ghi tên bài. * Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm: * Mục tiêu: -Lập ra được danh sỏch tờn cỏc mún ăn chất nhiều chất đạm *Cỏch tiến hành Suy nghĩ trả lời. - Chia lớp làm 2 đội. - Giao nhiệm vụ. - Phổ biến luật chơi. - Thời gian chơi: 8 – 10 phút. * Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật: - Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm, ghi vào giấy sau đó lên dán trên bảng xem đội nào kể đúng và kể được nhiều thì đội đó thắng. VD: gà rán, cá kho, đậu kho thịt, mực xào, canh tôm nấu bóng và đậu Hà Lan, muối vừng, lạc, canh cua, Mục tiêu: -Kể tờn một số nhúm thức ăn vừa cung cấp đạm thực vật vừa cung cấp đạm động vật. -Giải thớch được tại sao khụng nờn chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. Cách tiến hành: + Bước 1: Thảo luận cả lớp. Cả lớp đọc SGK và danh mục qua phần trò chơi. + Bước 2: Làm việc với phiếu học tập. Đọc phiếu học tập in trong SGK để trả lời câu hỏi. - Tại sao không chỉ nên ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật Suy nghĩ trả lời. - Trong nhóm đạm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá -Cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý, chất béo của cá không gây bệnh xơ vữa động mạch. - Kết luận và gọi HS đọc mục “bạn cần biết” trang 19 SGK. - Đọc mục “bạn cần biết”. Cả lớp đọc thầm theo dõi. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Giỏo dục tập thể Tiết 4 NHẬN XéT CáC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 4 I-Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 5. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1.Lớp trưởng sơ kết cỏc hoạt động trong tuần. 2.ý kiến của các bạn trong lớp. 3 .Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, có ý thức. - Có ý thức tự quản trong giờ truy bài. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Học và làm bài tương đối tốt. - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ. *Tuyờn dương : Dung ,Vương,Khương,Anh,Hải Tồn tại: -1 số em còn thiếu đồ dùng môn kĩ thuật -1 số em ý thức chưa cao trong học tập: Bàn,Thõy,Tiến,Ước..... 2/ Phương hướng tuần 5: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại ở tuần 4. - Tiếp tục kiểm tra và kèm HS yếu. -Rèn chữ cho những học sinh viết xấu. -Phụ đạo HS yếu vào thứ bảy
Tài liệu đính kèm: