Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1. Kiến thức: HS biết được hai cách cấu tạo từ phức của TV, ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại với nhau (từ láy).

2. Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy.

3. Thái độ: HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ: Từ điển HS. Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC:	 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. 
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài học trong SGK + Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
3-5’
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kieåm tra 2 HS 
- 2 HS tieáp noái ñoïc truyeän Ngöôøi aên xin, traû lôøi caâu hoûi, 3, 4 trong SGK 
❸. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Nội dung bài mới:
8-10’
Hoạt độngu: TchdHS luyện đọc
- GV chia đoạn: 3 đoạn
 HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp 2 lượt
- HS luyện đọc lượt 3 kết hợp với giải nghĩa từ
-HS luyện đọc kết hợp với sửa lỗi phát âm sai 
- HS đọc kết hợp với đọc chú giải
-Yêu cầu HS đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm cả bài
6-9’
Hoạt độngv: TchdHS tìm hiểu bài
- 1 HS đọc đoạn 1 - Cả lớp đọc thầm
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
- Đoạn này kể chuyện gì?
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua. 
Ý1: Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
- HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? 
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? 
Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. 
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? 
- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử. 
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
- Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. 
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
- Những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích cá nhân
Ý2: Tấm lòng vì dân vì nước của ông Tô Hiến Thành
- Nêu nội dung của bài?
Ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của ông Tô Hiến Thành
7-9’
Hoạt độngw: TchdHS đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- HS đọc
- Nêu cách đọc từng đoạn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn 3 lên bảng
- GV đọc mẫu
- Gv tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS thi đọc diễn cảm theo nhóm 3
- HS thi đọc phân vai
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, diễn cảm nhất
2-3’
❹. Củng cố:
-Qua bài này em học tập được gì về nhân vật Tô Hiến Thành? 
HS nêu
1’
❺. Dặn dị: Xem bài: Tre Việt Nam 
TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu.
Cách so sánh hai số tự nhiên 
Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. 
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2-3’
1’
5-7’
4-5’
3-4’
3-4’
4-6’
2-3’
1’
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài sửa tiết trước
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt độngu: TchdHS tìm hiểu về cách so sánh các số tự nhiên
- GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99 
+ Số 99 có mấy chữ số? 
+ Số 100 có mấy chữ số?
+ Số 99 và 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn? 
-Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì? 
 -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên 
-GV viết bảng các cặp số: 123 cà 456; 7891 và 7578; . 
-GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng cặp với nhau 
-Có nhận xét gì về ác chữ số của các số trong mỗi cặp số trên. 
-Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào? 
-Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau? 
So sánh hai số trong dãy tự nhiên và trên tia số 
-GV: hãy nêu dãy số tự nhiên 
-Hãy so sánh 5 và 7 
-Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5? 
-Trong dãy tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau? 
-Trong dãy tự nhiên, số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó? 
-GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên.
-GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10 
-Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn? 
+Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn? 
+Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn? 
Hoạt độngv: TchdHS tìm hiểu cách xếp thứ tự các số tự nhiên
-GV nêu các số tự nhiên 7698. 7968, 7896, 7869 và yêu cầu: 
+Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. 
+ Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
+Số nào lớn nhất trong các số trên.
+ Số nào bé nhất trong các số trên
- Dựa vào đâu để xếp thứ tự các số tự nhiên?
Hoạt độngw: TchdHS luyện tập thực hành:
Bài tậpu/22.-GV yêu cầu HS tự làm bài. 
Nêu cách so sánh các số tự nhiên? 
Bài tậpv/22:
-Bài tập yêu chúng ta làm gì? 
-Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình 
GV nhận xét cho điểm. 
Bài tậpw/22: -Bài tập yêu chúng ta làm gì? 
-Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV nhận xét cho điểm
❹. Củng cố: Để so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên ta có những cách so sánh nào?
❺.Dặn dị: -Chuẩn bị bài: Luyện tập 
- KT vở 2 em
-100 > 99 (100 lớn hơn 99) hay 99 < 100 (99 bé hơn 100)
+ Số 99 có 2 chữ số
+Số 100 có 3 chữ số?
+Số 99 có ít chữ số hơn, số100 có nhiều chữ số hơn 
-Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. 
-HS so sánh và nêu kết qủa. 
123 7578
-Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau. 
-So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn.
-Thì hai số đó bằng nhau. 
-HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
-5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5
-Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5 
-Trong dãy tự nhiên, số đứng trước bé hơn số đứng sau nó.
-Trong dãy tự nhiên, số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó.
-1 HS lên vẽ.
-4 bé hơn 10, 10 lớn hơn 4
-Trên tia số, 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn.
+Số gần gốc 0 là số bé hơn 
+Số xa gốc 0 là số lớn hơn 
-Theo thứ tự từ bé đến lớn: 7698, 7869, 7896, 7968.
-Theo thứ tự từ lớn đến bé 7968, 7896, 7869, 7698
+Số 7968 là số lớn nhất trong các số trên.
+Số 7698 là số bé nhất trong các số trên
Dựa vào cách so sánh các số tự nhiên 
-1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp viết vào VBT. 
-Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Chúng ta phải so sánh các số với nhau.
-1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT. 
-HS giải thích cách sắp xếp của mình.
-Giải thích tương tự với ý b, c
-Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Chúng ta phải so sánh các số với nhau.
2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT. 
a/1984, 1978, 1952, 1942
b/1969, 1954, 1945, 1890
CHÍNH TẢ (nghe viết): TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nhớ- viết lại đúng chính tả, biết trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình.
Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ cóù vần ân / âng dễ lẫn lộn.
II. CHUẨN BỊ: Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
2-3’
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kieåm tra 2 nhoùm HS. 
- 2 nhoùm HS thi tieáp söùc vieát ñuùng, vieát nhanh teân caùc ñoà vaät trong nhaø coù thanh hoûi/ thanh ngaõ. 
❸. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Nội dung bài mới:
20-22’
Hoạt độngu: TchdHS nhớ-viết 
- Một HS đọc yêu cầu của bài 
- Một HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài Truyện cổ nước mình.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ. 
- GV hỏi HS cách trình bày bài thơ lục bát
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài
- GV chấm trả bài vài em 
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau 
- GV nhận xét chung 
5-7’
Hoạt độngv: TchdHS làm Bài tập
Bài tậpvb/38: GV nêu yêu cầu
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân 
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm bài-đọc lại những đoạn văn đã điền đầy đủ vần. 
Chân- dân- dâng- vầng- sân- chân
- Cả lớp và GV cùng nhận xét 
2’
❹. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 
1’
❺.Dặn dị: Xem bài tuần 5
KHOA HỌC: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
I. MỤC TIÊU: Giúp HS (HS): 
-Hiểu và giải thích được tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. 
-Biết thế nào là một bữa ăn cân đối các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng 
-Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày. 
II. CHUẨN BỊ: -Các minh hoạ trong trang 16, 17 SGK - Mẫu thực đơn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1’
3-5’
1’
8-10’
6-8’
3-5’
2-4’
1’
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS trả lời các câu hỏi sau 
+Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất vi–ta–min và vai HS của chúng? 
+Chất khoáng có vai HS gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng? 
 +Chất xơ có vai HS gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất xơ?
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt độngu: TchdHS tìm hiểu vì sao cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi 
+Nếu ngày nào cũng phải ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống? 
+Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào? 
+Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? 
Hoạt độngv: TchdHS tìm hiểu nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối
-Yêu cầu HS quan sát thức ăn có trong minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang ... t? 
-Một giờ bằng bao nhiêu phút? 
-GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì? 
-GV giới thiệu: chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến1 vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là 1 giây. 
-GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì ki giây chạy từ đâu đến đâu? 
-Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây 
-GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giấy. 
Hoạt độngv: Giới thiệu thế kỉ
-GV: để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài bằng 100 năm 
-GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu: 
+Đây được gọi là trục thời gian trên trục thời gian. 100 năm hay 1 thếkỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau. 
+Người ta tính mốc các thế kỉ như sau: 
+Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất 
+Từ năm 101 đến 200 là thế kỉ thứ hai 
+Từ năm 201 đến 300 là thế kỉ thứ ba
+ Từ năm 301 đến 400 là thế kỉ thứ tư. 
+Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ 20
-GV giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian, sau đó hỏi tiếp: 
+Năm 1879 là ở thế kỉ nào?
+Năm 1945 ở thế kỉ nào? 
+Em sinh năm nào? năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu? 
+Năm 2005 ở thế kỉ nào? chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu? 
Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? 
-GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Vd thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.
-GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã. 
Hoạt độngw: TchdHS luyện tập:
Bài tậpu/25.
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài, sau đó HS tự làm 
-GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau, yêu cầu HS nêu cách làm
Bài tậpv/25:
-Với HS khá GV yêu cầu HS tự làm bài, với HS trung bình GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đổi của năm đó rên trục thời gian. sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào VBT 
Bài tậpw/25:
-GV hướng dẫn phần a 
+Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010 năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy 
+Năm nay là năm nào? 
+Tính từ khi Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long đến nay bao nhiêu năm? 
-GV nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép trừ hai điểm thời gian cho nhau.
-GV yêu cầu HS làm tiếp phần b 
-GV chữa bài và cho điểm HS. 
❹. Củng cố: 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
1 phút bằng bao nhiêu giây?
1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm?
❺.Dặn dị: Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS nêu
-HS quan sát và chỉ theo yêu cầu. 
-Là 1 giờ 
-Là 1 phút 
-Một giờ bằng 60 phút.
-HS nêu ( nếu biết) 
-HS nghe giảng 
-Kim giây chạy được đúng 1 vòng 
-HS đọc: 1 phút = 60 giây 
-HS nghe và nhắc lại: 
1 thế kỉ = 100 năm
+HS theo dõi nhắc lại 
+Thế kỉ thứ mười chín.
+Thế kỉ thứ hai mươi.
+HS trả lời. 
+Thế kỉ 21. Tính từ năm 2001 đến năm 2100
-HS viết: XIX, XX, XXI 
-3 HS lên bảng làm, HS cả lớp viết vào VBT. 
-Theo dõi và chữa bài.
-HS làm bài 
+Năm đó thuộc thế kỉ 11 
 năm 2008
+2008 – 1010 = 998 ( năm) 
-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Thực hành tưởng tượng và tạo lặp một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phần tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
4-5’
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kieåm tra 2 HS 
- Moät HS noùi laïi noäi dung ghi nhôù trong tieát TLV tröôùc.
- Moät HS keå laïi caâu chuyeän Caây kheá döïa vaøo coát truyeän ñaõ coù. 
❸. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Nội dung bài mới:
5-7’
 Hoạt độngu: TchdHS tìm hiểu và xác định yêu cầu của bài 
- Một HS đọc yêu cầu của bài 
GV cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng: Hãy tưởng tượng và kể lại văn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, của bà bằng tuổi em và một bà tiên. 
Đề bài yêu cầu gì?
Câu chuyện có cấu trúc như thế nào?
Tưởng tượng và kể lại vắn tắt
Câu chuyện có 3 nhân vật: người mẹ ốm, người con, bà tiên
2-3’
Hoạt độngv: TchdHS tìm hiểu lựa chọn chủ đề của câu chuyện
- Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 và 2. Cả lớp theo dõi trong SGK. 
Em sẽ chọn chủ đề nào để kể?
- Một vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn: em kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay về tính trung thực. 
18-20’
Hoạt độngw: TchdHS thực hành xây dựng cốt truyện
- HS làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 và 2 
- Một HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi. 
- Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề bài đã chọn. 
- HS thi kể trước lớp. Cả lớp cùng GV nhận xét. 
2-3’
❹. Củng cố: Muốn xây dựng cốt truyện cần có những yếu tố nào?
- Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung được: Các nhân vật của câu chuyện. Chủ đề của câu chuyện. Diễn biến của câu chuyện diễn biến này cần hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa. 
1’
❺.Dặn dị: - GV nhắc HS kể lại câu chuyện tưởng tượng của mình cho người thân cùng nghe. 
ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I.MỤC TIÊU: HS biết: 
1.Nhận thức được: -Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. -Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. 
 -Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
3.Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: -Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1’
3-4’
1’
6-9’
5-7’
6-9’
3-4’
1’
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Kể lại 1 gương đã vượt khó trong học tập mà em biết. 
-GV nhận xét - đánh giá. 
-GV hệ thống lại các kiến thức trọng tậm của tiết học trước. 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt độngu: TchdHS thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm. 
ØGV kết luận: khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. 
Hoạtđộngv:TchdHS thảo luận nhóm đôi (bài tập 3, SGK)
-GV giải thích yêu cầu bài tập.
-GV mời một vài em trình bày trước lớp.
ØGV kết luận: khen những HS đã biết vượt qua khó khăn trong học tập.
Hoạt độngw: TchdHS làm việc cá nhân (bài tập 4, SGK).
-GV giải thích yêu cầu bài tập.
-GV mời một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. 
-GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. 
-GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.
-GV kết luận chung:
+Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. 
+Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn.
❹. Củng cố: -Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
 ❺.Dặn dị: -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 3”Biết bày tỏ ý kiến”.
-1, 2 HS kể lại, cả lớp lắng nghe, nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung. 
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-HS trả lời. 
-HS cả lớp trao đổi, nhận xét. 
-Lắng nghe. 
-Lắng nghe.
SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 4
I. MỤC TIÊU: Thông qua hoạt động báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần và triển khai công tác tuần mới, giúp HS thấy được:
- Những ưu điểm, tích cực, tiến bộ cần duy trì, củng cố, phát huy, nhân rộng thêm cho cả lớp.
- Những khuyết điểm, tồn tại, hạn chế còn kéo dài hoặc mới phát sinh cần khắc phục và chấm dứt.
Qua đó củng cố nền nếp, chất lượng rèn luyện hạnh kiểm, đạo đức, tác phong đúng đắn trong học tập, sinh hoạt, thực hiện nội quy nhà trường, quy định của lớp đề ra. 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
❶. Ổn định tổ chức: Cho lớp hát hoặc chơi trò chơi tập thể.
❷. Bài mới: 
① Giới thiệu bài mới: Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức SHTT
② Nội dung bài mới: Tổ chức HS báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần 3:
a/ Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu về những mặt sau:
- Nghiêm túc học tập trong giờ ôn bài 15 phút đầu giờ học.
- Thuộc bài cũ đầy đủ, làm đủ bài tập và bài làm trong giờ tự học.
- Chuẩn bị bài mới, chép bài mới đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ sách vở sạch sẽ, viết chữ sạch đẹp.
- Trật tự, nghiêm túc, tập trung chú ý chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài sôi nổi, tích cực tham gia trong hoạt động học tập của nhóm, có nhiều lần xung phong giải bài trên bảng lớp.
- Có nhiều lần phát biểu đúng, làm bài đúng có nhiều điểm khá giỏi hoặc điểm tiến bộ.
b/ Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong:
- Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy cô giáo, người lớn dạy bảo.
- Đi học chuyên cần, không đi học trễ, thực hiện tốt ATGT.
- Cư xử hòa nhã, thân ái, đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn vượt khó, tiến bộ trong học tập và mọi mặt.
- Thực hiện đầy đủ và tốt 5 diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy định của lớp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt. Lao động trực nhật lớp, lao động VSMT cuối tuần đầy đủ, tích cực, nhiệt tình.
❸. Triển khai công tác tuần 5:
a/ Thực hiện tốt những nội dung đã nhận xét, đánh giá đã nêu.
b/ Tập trung học ôn các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân các ghi nhớ, quy tắc, các dạng toán đã học.
c/ Tập trung học ôn các bài tập đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn đã học, đã ôn, bài chưa học cùng chủ điểm.
d/ Kiểm tra lại các HS còn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh.
đ/ Hướng dẫn HS mượn sách kể chuyện ở thư viện để tham khảo
e/ Tập bài thể dục giữa giờ 
❶ Cán sự điều khiển lớp
❷ Nghe, nhớ và chép đề.
① Nghe, nhớ
② Báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động:
+ Nghe, nhớ lời GV nhận xét, đánh giá.
+ Phát biểu ý kiến để báo cáo, bổ sung xây dựng lớp.
+ Đóng góp ý kiến góp ý cho các bạn tiến bộ.
+ Bình chọn bạn, nhóm, tổ có sự gương mẫu, tích cực, tiến bộ dẫn đầu trong lớp cần tuyên dương.
❸. Nghe, nhớ và chép
KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN:
KIỂM TRA CỦA BAN GIÁM HIỆU:

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 4 DVKhoa.doc