Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

I. Mục tiêu :

-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc.III. Các hoạt động dạy học

 

doc 35 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết :1 Tập đọc
 Tên bài : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu :
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc.
III. Các hoạt động dạy ø học 
TL
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
15’
10’
8’
2’
1. Kiểm tra bài cũ 	:
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. Nêu ý nghĩa câu chuyện
-Nhận xét ,chấm đểm.
2. Bài mới 	: Giới thiệu và ghi tên bài	 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài. 
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần). 
(Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó). 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Câu 1 (SGK)
-Nêu câu hỏi cho HS đọc thầm đoạn 1 
-Nhận xét ,chốt ý đúng 
Ông không nhận vàng bạc đúc lót , cứ di chiếu mà lập thái tử
Câu 2 (SGK)
-Nêu câu hỏi cho HS đọc thầm 2 đoạn còn lại 
-Nhận xét ,chốt ý đúng :
Cử người tài ba ra giúp nước
 Câu 3(SGK)
-Nêu câu hỏi cho HS đọc thầm đoạn 3 còn lại 
-Nhận xét ,chốt ý đúng:
Họ làm nhiều điều tốt cho dân ,cho nước
-Nêu ND của bài văn 
-Nhận xét ,chốt ý đúng
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm. 	 - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. 	
- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất . 
 3. Củng cố, dặn dò : 
-gọi HS nhắc lại bài 
- Nhận xét tiết học 	: 
-Dặn học sinh vềnhà học bài. 
- Chuẩn bị bài 	: “Tre Việt Nam”
-Trả lời
-lắng nghe
- 1 hs đọc cả bài.
- hs đánh dấu đoạn.
- hs đọc nối tiếp đoạn.
-Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn1, trả lời 
-Nhận xét ,bổ sung
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ,bổ sung
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ,bổ sung
-Trả lời
-Nhận xét ,bổ sung
-Chú ý
- hs đọc trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
-Trả lời
-Lắng nghe
Tiết 2:
TOÁN
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I.Mục tiêu:
-Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếpthứ tự các số tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy –Học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
15’
18’
2’
1 Kiểm tra bài cũ: 
-Viết mỗi số sau thành tổng giá trị các hàng của nó.
45 789
123 4573
-Nhận xét ,chấm điểm
2/.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề.
HĐ1: 1.So sánh các số tự nhiên:
-GV nêu các cặp số tự nhiên:100và 89,456và 231 ,4578 và 6325.yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số nào bé hơn ,số nào lớn hơn.
-Số 99có mấy chữ số?
-Số 100có mấy chữ số?
-Sôá 99 và 100 số nào có ít chữ số hơn ,số nào có nhiều chữ số hơn?
-Kết luận
- yêu cầu HS so sánh :123 và456,7891 và7578.
-Em có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp trên?
-GV cho HS nêu kết luận sgk.
+So sánh hai số trong dãy số tự nhiên:
- Hãy nêu dãy số tự nhiên ?
-GV vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên .
-Cho HS so sánh 4 và 10
-Trên tia số 4 và 10 số nào gần gốc hơn số nào xa gốc hơn?
-kết luận :càng xa gốc thì số càng lớn.
2. Xếp thứ tự các số tự nhiên:
- Nêu các số tự nhiên :7698,7968,7896,7869 yêu cầu 
-Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại .
-Nhận xét,chốt lời giải
-Từ bé đến lớn:7689,7869,7896,7968
-Từ lớn đến bé:7986,7896,7869,7689
HĐ2: luyện tập
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
-HỏiHS cách so sánh của một số cặp số 
-Nhận xét ,sửa sai 
1234 > 999 ; 
 8 754 = 87540 
39 680 = 39 000+680 
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu gì?
 -Muốn sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
-Nhận xét , sửa saiH:
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu gì?
 -Muốn sắp xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé ta phải làm gì?
-Nhận xét , sửa sai 
a/ 1 942 ;1 952 ;1 978 :1 984
3 / Củng cố ,dặn dò 
-Gọi Hs nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học 
-Yêu cầu HS về xem lại bài và xem trước bài TT11aa 
11aa22288
-2 học sinh lên bảng làm bài.
45 789=40 000+5000+700+80+9
123 457=100 000+20 000+3000+400+50+7
-Cá nhân nhắc lại đề bài.
HS nối tiếp nhau trả lời.
+100 > 89 ,89 <100
+456 > 231 ,231 456
+4578 4578
 -Số 99 có 2 chữ số
-Số 100 có 3 chữ số
-Số 99 có ít chữ số hơn ,số 100 có nhiều chữ số hơn.
-Lắng nghe
-HS so sánh :1237578.
-Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau.
-HS nêu:0,1,2,3,4,5,6,7,8,
-Chú ý
-4 4
-Số 4 gần gốc hơn ,số 10 xa gốc hơn .
.-1 HS lên bảng làm bài 
-Lớp nhận xét sửa sai 
-So sánh các số với nhau.
-HS làm bài – 1 HS lên bảng làm 
-Đọc
-Trả lời 
 -Làm bài
a)8136, 8316, 8361.
c)63841, 64813, 64831.
-Đọc
-Trả lời 
 -Làm bài 
-Trả lời
-Lắng nghe
TiÕt 4: §¹o ®øc
V­ỵt khã trong häc tËp. (tiÕt 2)
A. Mơc tiªu:
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ sù v­¬tkhã trong häc tËp
- BiÕt ®­ỵc v­ỵt khã trong häc tËp giĩp em häc tËp mau tiÕn bé.
- Cã ý thøc v­ỵt khã v­¬ng lªn trong häc tËp.
- Yªu mÕn noi theo nh÷ng tÊm g­¬ng häc sinh nghÌo v­ỵt khã.
B. §å dïng d¹y häc:
 - SGK §¹o ®øc.
 C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1 : KiĨm tra 
- Gäi HS ®äc phÇn ghi nhí.
3. Bµi míi:
a) Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm.
- GV cho HS lµm BT 2.
- GV kÕt luËn vµ khen nh÷ng em biÕt v­ỵt khã kh¨n trong häc tËp.
- GV cho HS lµm BT 3.
b) Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc c¸ nh©n.
- GV ghi tãm t¾t ý kiÕn cđa HS lªn b¶ng.
- GV kÕt luËn:
- KhuyÕn khÝch HS thùc hiƯn nh÷ng biƯn ph¸p kh¾c phơc khã kh¨n ®Ĩ häc tèt.
- GV kÕt luËn chung: Trong cuéc sèng mçi ng­êi ®Ịu cã nh÷ng khã kh¨n riªng. §Ĩ häc tËp tèt cÇn cè g¾ng ®Ĩ v­ỵt qua nh÷ng khã kh¨n.
- 3 HS ®äc ghi nhí.
- HS th¶o luËn nhãm.
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy - Líp n/x.
- HS th¶o luËn nhãm ®«i.
- Mét sè HS tr×nh bµy tr­íc líp.
- Líp nhËn xÐt bỉ xung.
- HS lµm BT 4 vµ nªu khã kh¨n vµ biƯn ph¸p mµ em ®· kh¾c phơc ®Ĩ häc tèt.
D. C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 - Trß ch¬i: Phãng viªn nhá: (Néi dung nh­ BT 1 ,2 ,3 ,4; vë BT §¹o ®øc).
 - DỈn dß: VỊ nhµ thùc hµnh theo bµi häc.
Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Luyện tư và câu
Tõ ghÐp vµ tõ l¸y
A. Mơc tiªu
 - NhËn biÕt ®­ỵc hai c¸ch chÝnh cÊu t¹o tõ phøc tiÕng viƯt: ghÐp nh÷ng tiÕng cã nghÜa l¹i víi nhau(tõ ghÐp); phèi hỵp nh÷ng tiÕng cã ©m hay vÇn ( hoỈc c¶ ©m ®Çu vµ vÇn) gièng nhau ( tõ l¸y).
- B­íc ®Çu ph©n biƯt ®­ỵc tõ ghÐp víi tõ l¸y ®¬n gi¶n.(BT1). T×m ®­ỵc tõ ghÐp, tõ l¸y chøa tiÕng ®· cho.(BT2)
B. §å dïng d¹y häc
 - Tõ ®iĨn tiÕng ViƯt, b¶ng phơ viÕt 2 tõ lµm mÉu.
 - H/s chuÈn bÞ phiÕu bµi tËp.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc 
TL
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1/. KiĨm tra bµi cị
-Tõ ®¬n vµ tõ phøc kh¸c nhau ë ®iĨm g×?
-NhËn xÐt ,chÊm ®iĨm
2 / D¹y bµi míi
 Giíi thiƯu bµi: nªu MT cđa tiÕt häc
H § 1. PhÇn nhËn xÐt
 - Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸c tiÕng cÊu t¹o nªn tõ phøc: TruyƯn cỉ, «ng cha?
 - NhËn xÐt vỊ tõ phøc: thÇm th×?
 - Nªu nhËn xÐt vỊ tõ phøc : chÇm chËm, cheo leo, se sÏ?
3. PhÇn ghi nhí 
 - GV gi¶i thÝch néi dung ghi nhí
(l­u ý víi tõ l¸y: lu«n lu«n)
4. PhÇn luyƯn tËp
Bµi tËp 1:
 - GV nh¾c h/s chĩ ý c¸c tõ in nghiªng, c¸c tõ in nghiªng vµ in ®Ëm.
Bµi tËp 2:
 - GV ph¸t c¸c trang tõ ®iĨn ®· chuÈn bÞ
 - Treo b¶ng phơ
 - NhËn xÐt,chèt lêi gi¶i ®ĩng.
( gi¶i thÝch cho häc sinh nh÷ng tõ kh«ng cã 
nghÜa, hoỈc nghÜa kh«ng ®ĩng ND bµi)
 -Tr¶ lêi
 - 1em ®äc bµi 1 vµ gỵi ý, líp ®äc thÇm.
 - §Ịu do c¸c tiÕng cã nghÜa t¹o thµnh
( truyƯn cỉ = truyƯn + cỉ)
 - TiÕng cã ©m ®Çu “ th” lỈp l¹i 
 - LỈp l¹i vÇn eo(cheo leo)
 - LỈp l¹i c¶ ©m vµ vÇn(chÇm chËm, se sÏ)
 - Vµi h/s nªu l¹i 
 - 2em ®äc ghi nhí , c¶ líp ®äc thÇm.
 - 2 tiÕng lỈp l¹i hoµn toµn
 - 2em ®äc yªu cÇu cđa bµi
 - HS lµm bµi c¸ nh©n
 - Vµi em ®äc bµi
 - 1em ®äc yªu cÇu 
 - Trao ®ỉi theo cỈp
 - Lµm bµi vµo phiÕu ®· chuÈn bÞ
 - 1em ch÷a b¶ng phơ
 - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ 
 - Líp ®äc bµi
 - Ch÷a bµi ®ĩng vµo vë.
IV. Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 1. Cđng cè: - Cho HS ®äc l¹i ghi nhí vµ lÊy vÝ dơ
 - HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc
 2. DỈn dß: - VỊ nhµ häc bµi vµ tiÕp tơc chuÈn bÞ bµi sau
Tiết :2 Khoa học
Tên bài : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I. Mục tiêu :
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vitamin và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 16,17/SGK.
- Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn .
- Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua . . .(nếu có điều kiện)
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	
- Gọi 1 em nêu vai trò của vi-ta-min.
- Gọi 1 em nêu vai trò của chất khoáng.
	- Gọi 1 em nêu vai trò của chất xơ.
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?” 
Hoạt động 1 : Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
Mục tiêu : Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV đặt câu hỏi :
+ Tại sao chúng ta nên ăn  món ăn?
Bước 2 : 
- GV và hs nhận xét, chốt ý - rút ra kết luận.
Hoạt động 2 : L ...  cả lớp thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã cho 
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp 
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình Chọn bạn cĩ câu chuyện tưởng tượng sinh động hấp dẫn nhất
- Cho hs viết vắn tắt váo vở câu chuyện của mình
- Gọi vài hs đọc lại bài viết của mình
- Kết luận: GV nhận xét bài viết của hs. Nhấn n\mạnh cách xây dựng cốt truyện 
- 1 hs đọc
- Cả lớp Phân tích đề
- 2 hs đọc câu hỏi
- Trả lời
- Lớp bình chọn câu chuyện hay nhất
- 1 vài hs nêu
4. Củng cố, dặn dị: 
- Gọi vài hs nêu lại cách xây dựng cốt truyện 
- GV: để xd cốt truyện cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện. Chủ đề của câu chuyện . Diễn biến của câu chuyện – cần hợp lí tạo nên 1 câu chuyện đề của câu chuyện - hợp lí tạo nên 1 câu chuyện đề của câu chuyện cĩ ý nghĩa 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng của cho người nhà nghe
- Chuẩn bị giầy viết phong bì tem thư và nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt
Tiết :3 Khoa học 
Tên bài : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM
THỰC VẬT?
I. Mục tiêu :
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. 
- Nêu ích lợi của việc ăn cá: Đạm của cá dễ tiêu hơn của gia cầm.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 18,19/SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Kiểm tra bài cũ 	: 
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều lọai thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Tại sao cần phối hợp đạm  và đạm thực vật” 
Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
Mục tiêu : Lập ra được danh sách tên thức ăn chứa nhiều chất đạm.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước.
Bước 2 : 
- GV nêu cách chơi và luật chơi : Thời gian chơi tối đa là10 phút, nếu chưa hết thời gian mà đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn đội kia đã nói là thua và trò chơi có thể kết thúc. 
- Trường hợp hết 10 phút vẫn chưa có đội nào thua, GV cho kết thúc cuộc chơi. Cả lớp cùng GV đánh giá xem đội nào thắng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
Mục tiêu : Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật.
Bước 2 :
- Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm.
Bước 3 :
- Để chốt lại ý, GV yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết ở trang 19 SGK.
- GV nhận xét, rút ra kết luận.
- Lần lượt hai đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- Thảo luận cả lớp.
-HS đọc lại danh sách các món ăn mà các em đã hình thành ở hoạt động 1.
-Nhóm trưởng làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
-Các nhóm trình bày cách giải thích của nhóm mình trên cơ sở xử lý các thông tin trong phiếu học tập.
- Thảo luận cả lớp.
- 2 hs trả lời.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: 	- Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài 	: “Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn”
Tiết 4: TOÁN
GIÂY, THẾ KỈ
I. Mục tiêu:
- Biết đơn vị giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ 
II. Đồ dùng dạy – học:
- Một chiếc đồng hồ mô hình
- GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 . Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 em lên bảng làm bài tập.
Điền số thích hợp vào chỗ trống (Yến Li, Khánh Trâm)
7 yến 3kg = kg 4tạ 5kg = yếnkg
4 tấn 3tạ = .kg 97kg = ..yếnkg
15kg 9dag = .dag 34kg 5g = hg ..g
9tấn 5yến =  tạ..kg 6kg8dag = hg..g
Điền dấu thích hợp vào º (Công Minh)
6 tấn 3 tạ º 63tạ
13tấn 2yến º 120tạ 30kg
25tạ 7yến º 275kg
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó là giây và thế kỉ.
Hoạt động 1: Giới thiệu giây và thế kỉ.
a) Giới thiệu giây.
- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ
- GV hỏi: Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (VD từ số 1) đến số liền ngay sau (VD số 2) là bao nhiêu giờ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến liến vạch ngay sau đó là bao nhiêu phút?
- Một giờ bằng bao nhiêu phút?
- GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì?
- GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đitừ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây.
- GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?
- Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.
- GV viết lên bảng : 1phút = 60giây.
b) Giới thiệu thế kỉ.
- GV: Để tình những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ. 1 thế kỉ dài bằng 100 năm.
- GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
+ Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau.
+ Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:
* Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
* Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2.
* Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ 3.
* Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ 4.
* Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ 20.
- GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi:
+ Năm 1879 là ở thế kỉ nào?
+ Năm 1945 là ở thế kỉ nào?
+ Em sinh vào năm nào? Năm đó ở vào thế kỉ thứ bao nhiêu?
+ Năm 2005 ở thế kỉ nào? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?
- GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ thứ mười lăm ghi là XV.
- GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19,20,21 bằng chữ số La Mã.
Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành.
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Hỏi: Em làm thế nào để biết phút = 20giây ?
- Làm thế nào để tính được 1phút 8giây = 68giây?
- Hãy nêu cách đổi thế kỉ ra năm?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Với HS khá GV yêu cầu HS tự làm bài, với HS TB , GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào vở.
Bài 3:
- GV hướng dẫn phần a:
+ Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010 năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy?
+ Năm nay là năm nào?
+ Tính từ khi Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long đến nay là bao nhiêu năm?
- GV nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép trừ hai điểm thời gian cho nhau.
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b.
- GV chữa bài cho điểm HS.
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
- Là 1 giờ.
- Là 1 phút.
- 1 giờ bằng 60 phút.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Kim giây chạy được đúng một vòng.
- HS đọc : 1phút = 60giây.
- HS nghe và nhắc lại.
1 thế kỉ = 100 năm.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- Thế kỉ thứ 19.
- Thế kỉ thứ 12.
- HS trả lời.
- Thế kỉ 21. Tính từ năm 2001 đến năm 2100.
- HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã.
- HS viết : XIX, XX, XXI
- 3 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào SGK.
- Theo dõi và chữa bài.
- Vì 1 phút = 60giây nên phút = 60 giây : 3 = 20 giây.
- Vì 1 phút = 60giây nên 
1phút 8giây = 68giây.
- 1 thế kỉ = 100năm nên
 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50năm.
- HS làm bài.
a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX.
b) Cách mạng tháng tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.
c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. năm đó thuộc thế kỉ thứ III.
+ Năm đó thuộc thế kỉ thứ XI.
+ Năm 2005.
+ 2005 – 1010 = 955(năm).
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS chưa hoàn thành hết bài về nhà tiếp tục hoàn thành nột bài còn dở và chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT LỚP
I - Mục tiêu.
 - Đánh giá hoạt động tuần qua.
 - Ưu điểm và hạn chế của cá nhân và tập thể, ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục.
II – Giáo viên và học sinh chuẩn bị.
 GV & HS: sổ theo dõi.
III – Hoạt động lên lớp.
Kế hoạch
Biện pháp thực hiện.
1. Đánh giá hoạt động tuần qua: Về ưu điểm hạn chế.
 - Cho tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình
- Cán sựï đánh giá các hoạt động tuần qua.
 - GV cùng cả lớp đánh giá, tuyên dương hoặc hạn chế cần khắc phụ cho tuần tới. 
2. Phương hướng.
 - Lên kế hoạch cho cả lớp cùng thực hiện
- Tổ trưởng tổ 1 báo cáo.
 2
 3
- Cán sự đánh giá.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
Tổ trưởng Duyệt BGH Duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4.doc