Tập đọc : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 12 tháng 9 năm 2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010 Tập đọc : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MỤC TIÊU : - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu ND : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các CH trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: Đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi về nội dung. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài học.Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. HĐ 1: Luyện đọc. Đọc nối tiếp bài Đoạn1: từ đầu ...Lý Cao Tông Đoạn2: Phò tá...Tô Hiến Thành được. Đoạn3 .phần còn lại - GV theo dõi, kết hợp sửa lỗi phát âm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK Hỏi: Đoạn 1 kể chuyện gì? - GV ghi bảng ý chính đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn2, trả lời câu hỏi trong SGK - GV ghi ý chính. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi trong SGK - Cho HS đọc toàn bài. - GV ghi nội dung chính của bài. HĐ 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Cho HS đọc toàn bài. - GV hướng dẫn HS tìm ra giọng đọc của từng đoạn - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. + GV đọc mẫu + GV theo dõi, uốn nắn 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi và trả lời. - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt) - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải. - HS lắng nghe. đọc thầm, thảo luân, tiếp nối nhau trả lời - HS rút ra ý chính đoạn 1 - Đọc thầm, trao đổi và trả lời. - HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi. - HS trả lời - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của bài. - 3HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn. - HS phát biểu cách đọc - HS phân vai để đọc. -1 lượt 3 HS tham gia thi đọc. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - 1HS đọc và trả lời. - HS tự học. ___________________________________________________________________________________ Toán : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : Viết 2 số tự nhiên đều có 4 chữ số : 1, 5, 9, 3. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi mục bài HĐ1: So sánh các số tự nhiên a) Luôn thực hiện được phép so sánh với hai số tự nhiên bất kì. - GV nêu các cặp số TH như: 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325, ... HS so sánh - GV nhận xét, kết luận. b) So sánh hai số tự nhiên bất kì. -Hãy so sánh hai số: 100 và 99 -Số 99 có mấy chữ số, số 100 có mấy chữ số ? Số 99 và số100 số nào có ít chữ số ? c) So sánh hai số trong dãy số TN và trên tia số Hãy nêu dãy số tự nhiên. Hãy so sánh 5 và7 HĐ 2: Xếp thứ tự các số tự nhiên. GV nêu : 7 698 ; 7968 ; 7896 ; 7869 GV nhận xét, kết luận như SGK HĐ3: Thực hành BT1 (côït 1) : So sánh. BT2 (a, c):Xếp theo thứ tự từ bế đến lớn, ngược lại BT3 a: Khoanh vào số bé nhất. 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, dặn HS về làm BT3 phần luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - HS viết vào nháp - 1HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - HS nối tiếp nhau phát biểu . HS so sánh, phát biểu và rút ra kết luận. - HS nêu kết luận như SGK. - HS tự nêu các cặp số và so sánh. - HS nêu 0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.... HS so sánh và nêu kết luận như SGK -HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé - HS làm vào vở, 1HS lên bảng điền 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vàovở - HS làm vào vở, 1 HS nêu số bé nhất - HS làm và lần lượt đọc kết quả. Đạo đức : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. Học xong bài này HS có khả năng : II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Các mẫu chuyện tấm gương vượt khó trong học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung bài học "Vượt khó trong học tập". B. Dạy bài mới: (Tiết 2) Hoạt động 1 : Gương sáng vượt khó GV cho HS kể một số tấm gương vượt khó học tập. Hỏi: - Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì? Thế nào là vượt khó trong học tập? Vượt khó trong HT giúp ta điều gì? - GV kể câu chuyện"Vượt khó của bạn Lan" Hoạt động 2 : Xữ lý tình huống. - GV phát phiếu theo nhóm. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi đúng sai. - GV hướng dẫn cách chơivà đưa ra các tình huống dán lên bảng. - GV kết luận và tuyên dương Hoạt động 4 : Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài tập 4 - GV nhận xét kết luận. C. Củng cố - Dặn dò : - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau. -HS nêu, HS khác nhận xét. - HS lần lượt kể, HS khác lắng nghe. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. Bổ sung - HS theo dõi. - HS làm việc theo nhóm trả lời cho từng tình huống, thống nhất cách giải quyết - HS thực hiện chơi, giải thích. Thảo luận nhóm, xứ lý tình huống, đại diện nhóm báo cáo, bổ sung. - 2 HS nhắc lại. ___________________________________________________________________________________ ========================================================================== Ngày soạn : Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2010 Ngày dạy : Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Tập đọc : TRE VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1, 2, thuộc khoảng 8 dòng thơ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ . Đọc bài "Một người chính trực" GV hỏi: Nội dung bài - Nhận xét và cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Bức tranh vẽ cảnh gì? GV giới thiệu 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. HĐ1. Luyện đọc. - GV chia bài thành 3 đoạn. Đoạn 1: Tre xanh...bờ tre xanh. Đoạn 2: Yêu nhiều .....hỡi người. Đoạn 3:Chẳng may....gì lạ đâu. Đoạn 4: Mai sau....tre xanh. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc - GV giúp HS hiểu từ ngữ mới và khó. - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. HĐ2. Tìm hiểu bài: * GV yêu cầu đoc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi Sgk. Đoạn1 : muốn nói với chúng ta điều gì? - GV ghi ý chính lên bảng. * GV yêu cầu đoc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi Sgk. - GV hỏi: Đoạn 2, 3 nói lên điều gì? - GV ghi ý chính lên bảng. * GV yêu cầu đoc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi Sgk. - Đoạn thơ kết thúc có ý nghĩa gì? - GV ghi ý chính đoạn 4: * Cho HS đọc toàn bài. - hỏi: Nội dung của bài thơ là gì? - GV nhận xét ghi bảng. HĐ3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL GV yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm treo lên bảng - GV đọc mẫu. - Tổ chức thi HTL - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn do ø: ? Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói lên điều gì? - Nhận xét giờ học, dặn về nhà học thuộc lòng bài thơ. - 3HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi - Cả lớp quan sát tranh. - HS quan sát và trả lời. - HS mở Sgk - HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lần) - HS luyện đọc theo cặp. 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc chú giải - HS lắng nghe. - HS đọc thầm, trao đổi tiếp nối nhau trả lời và rút ra ý chính đoạn 1. - HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi trả lời và rút ra ý chính đoạn 2, 3. - HS đọc thầm và trả lời, rút ra ý chính đoạn 4. - 2HS đọc nối tiếp toàn bài. - HS trả lời rút ra nội dung của bài. - 4 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi suy nghĩ tìm ra giọng đọc. - HS luyện đọc, thi đọc hay. - HS thi đọc trong nhóm. - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - HS trả lời ___________________________________________________________________________________ Chính tả (nhớ – viết) : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU : - Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT 2b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu viết ghi nội dung bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra bài cũ. Viết tên các con vật bắt đầu bằngtr/ch, tên các đồ đạc trong nhà có dấu hỏi. Gv nhận xét, cho điểm. .B/ Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nhớ viết HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ Gọi HS đọc, GV hỏi : - Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? - Qua truyện cổ, cha ông ta muốn khuyên ta điều gì ? HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV yêu cầu ... quan sát, hướng dẫn - Chữa bài, nhận xét chung. 3. Củng cố - Dặn dò. GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kết quả - HS khác nhận xét. - HS theo dõi và đọc - HS theo dõi - 2HS đọc lại. -HS kể lần lượt các đơn vị đo đã học - HS trả lời các câu hỏi - HS làm vào vở. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. Sau đó trình bày kết quả. _____________________________________________________________________________________ Khoa Học : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I. MỤC TIÊU : - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Hình trong SGK, phiếu BT III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Bài cũ: Hỏi: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, thường xuyên thay đổi món? - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ1: Trò chơi: Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm. -GVchia lớp thành2 đội, mỗi đội cử1 bạn ghi - GV theo dõi công bố kết quả, tuyên dương HĐ 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - GV treo bảng thông tin, yêu cầu thảo luận. Nghiên cứu thông tin, SGK trả lời các câuhỏi -Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật ? - Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? - Vì sao chúng ta cần ăn nhiều cá? - GV nhận xét và kết luận. HĐ3 : Cuộc thi : Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật. - GV yêu cầu HS nêu tên món ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó?. - GV nhận xét, tuyên dương. 3) Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học, - Dặn học thuộc mục Bạn cần biết. - HS nêu trả lời. - HS khác nhận xét. - Thành viên trong mỗi đội lần lượt lên ghi các món ăn. - Các nhóm tiến hành thảo luận, đại diện trình bày. - HS đọc mục Bạn cần biết - HS lần lượt giới thiệu món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. - HS về học thuộc mục Bạn cần biết _____________________________________________________________________________________ Lịch Sử : NƯỚC ÂU LẠC I. MỤC TIÊU : - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Aâu Lạc : Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Aâu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi ; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại II. ĐÔ DUNG DAY – HỌC : - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Trả lời câu hỏi1,2 trong SGK - GV nhận xét chung. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1 : Cuộc sống của của người LVvà ÂV -GV hỏi : Người Âu Việt sống ở đâu? -Đời sống của họ có điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt? - Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau như thế nào ? - GV kết luận. HĐ2: Sự ra đời của nước Âu Lạc. - GV treo bảng phụ cho HS thảo luận nhóm. - GV nhận xét , kết luận. HĐ3: Những thành tựu của người dân LV - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, cho biết : +Về xây dựng ? + Về sản xuất ? +Về làm vũ khí ? - GV giới thiệu thành Cổ Loa - GV nhận xét, kết luận HĐ4 : Người ÂL và cuộc XL của Triệu Đà -Kể cuộc kháng chiến chống quan XL TĐ của nhân dân Âu Lạc? - GV nhận xét, kết luận. 3.Củng cố - Dặn dò : - Đọc phần ghi nhớ - 2HS trả lời. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc SGK, thảo luận, trả lời các câu hỏi. - HS lắng nghe kết luận. -Thảo luận theo nội dung địnhhướng - Nhóm 4 HS thảo luận - 3HS đại diện trình bày, còn lại theo dõi, bổ sung ý kiến. - HS thảo luận theo cặp đôi và phát biểu ý kiến. - HS đọc SGK và trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS học thuộc phần ghi nhớ. ========================================================================== Ngày soạn : Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2010 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 Luyện Từ Và Câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP TỪ LÁY I. MỤC TIÊU : - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2. - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đấu và vần) – BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn BT2, 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV ghi mục bài lên bảng. Hoạt động2 : Hướng dẫn HS làm bài tập *- Bài tập 1: Yêu cầu đọc nội dung bài. + GV nhận xét, kết luận. -Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp - Từ bánh rán có nghĩa phân loại. * BT2 : Yêu cầu HS đọc BT. - GV nhận xét, kết luận: Hỏi: Tại sao lại xếp tàu hoả vào từ ghép PL? - Tại sao núi non lại là từ ghép tổng hợp? * BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hỏi: Muốn xếp được các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào? Yêu cầu HS phân tích mô hìmh cấu tạo của vài TL. - GV nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố - Dặn dò: - Từ ghép có những loại nào ? Cho ví du ï? - Từ láy có những loại nào ? Cho ví du ï? + Về nhà làm lại BT 2, 3 và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng thực hiện têu cầu. -Cả lớp đọc từng từ mình tìm được. - 2 HS lên bảng làm. - HS lắng nghe. - 1HS đọc nội dung bài tập. - HS làm việc theo cặp - HS nêu kết quả. - 2HS đọc. Thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước dán lên bảng. -2 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước lên dán trên bảng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời - HS trả lời và nêu ví dụ. ___________________________________________________________________________________ Toán : GIÂY, THẾ KỈ I. MỤC TIÊU : - Biết đơn vị giây, thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - 1 đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phú, giây. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Bài cũ: GV viết: 7yến3kg - ....kg 4tấn3tạ = ....kg; 97kg =...yến....kg - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Giới thiệu giây - GVcho HS lquan xát đồng hồ thật, yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ. Hỏi: Kim giờ đi từ một số nào đó đến số liền sau nó là bao nhiêu giờ ? -Tương tự giới thiệu phút.GV ghi bảng. HĐ3: Giới thiệu thế kỉ. - GV giới thiệu Từ năm1đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất, từ... Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ 20. Hỏi: Năm 1879 là ở thế kỉ nào ? ..... Năm 2005 ở thế kỉ nào?Thế kỉ này được tính từ năm nào đến năm nào? GVgiới thiệu cách ghi thế kỉ bằng chữ số LM HĐ4: Luyện tập BTI: Viết số hích hợp vào chỗ chấm. 1phút = .....giây; 1thế kỉ =......năm;.... - GV nhận xét, cho điểm. BT2 (a, b): Viết tiếp vào chỗ chấm. - GV theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét, dặn HS - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. - HS lắng nghe - HS quan sát và chỉ theo yêu cầu. - HS trả lời - HS đọc lại - Cả lớp nghe và nhắc lại . - HS theo dõi và nhắc lại. - HS trả lời HSviết vào nháp1số Tkỉ bằng LaMã - Cả lớp làm vào vở BT, từng cặp trao đổi bài để nhận xét. - HS làm vào vở, HS đọc kết quả. - HS tự làm, trao đổi thống nhất kết quả. ___________________________________________________________________________________ Tập Làm Văn : CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU : - Hiểu được thề nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Mở đầu: GV hỏi: Một bức thư gồm những bộ phận nào? Hãy nêu nội dung của mỗi phần? - GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Hỏi: Thế nào là kể chuyện? HĐ2.Phần nhận xét:-GV y/c đọc đềbài1 Hỏi: Thế nào là sự việc chính? - GV theo dõi, kết luận. BT2. GVnêu chuỗi sự việc như BT1được gọi là cốt truyện.Vậy cốt truyện là gì? BT3. Gọi HS đọc yêu cầu. GV hỏi: - Sự việc một cho em biết điều gì? - Sự việc 2,3,4 kể lại những chuyện gì? + GV kết luận. Hỏi:Cốttruyện thường có nhữngphầnnào HĐ3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớvà đọc câu chuyện Chiếc áo rách, tìm cốt truyện. HĐ4. Luyện tập: Làm bài1 _ GV nhận xét, kết luận. Bài tập 2: Tập kể lại truyện trong nhóm. + GV nhận xét và cho điểm. 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - 1HS trả lời. - HS phát biểu - Cả lớp đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận và trả lời. -Đại diện trình bày. - HS trả lời. - 1HS đọc thành tiếng. - HS lần lượt trả lời. - HS trả lời. - 2HS đọc phần ghi nhớ - Cả lớp suy nghĩ tìm cốt truyện. - Thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc. - Tập kể trong nhóm, thi kể trước lớp. ==========================================================================
Tài liệu đính kèm: