Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

LỊCH SỬ

Tiết 4: nước âu lạc.

I- Mục tiêu:

 Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi ; nhưng về sau An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.

II- Đồ dùng dạy- học :

- Hình ảnh minh hoạ, lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

- Phiếu học tập của HS.

III- Các hoạt động dạy- học:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4: Từ ngày 12/9/2011 đến ngày 16/9/2011
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài
Hai
HĐTT
4
Chào cờ
Tập đọc
7
Một người chính trực.
Toán
16
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên (trang 21).
Lịch sử
4
Nước Âu Lạc.
Đạo đức
4
Vượt khó trong học tập (tiết 2).
Ba
Thể dục
7
Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại- TC: Chạy  vỗ tay nhau.
Mĩ thuật
4
Vẽ trang trí. Chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
Toán
17
Luyện tập (trang 22).
LT và câu
7
Từ ghép và từ láy
Kể chuyện
4
Một nhà thơ chân chính.
Tư
Tập đọc
8
Tre Việt Nam.
Âm nhạc
4
Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe. Kể chuyện âm nhạc.
Toán
18
Yến, tạ, tấn (trang 23).
Chính tả
4
Nhớ- viết: Truyện cổ nước mình.
Khoa học
7
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Năm
Thể dục
8
Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại - TC: Bỏ khăn.
Tập làm văn
7
Cốt truyện.
Toán
19
Bảng đơn vị đo khối lượng (trang 24).
LT và câu
8
Luyện tập về từ ghép và từ láy.
Khoa học
8
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
Sáu
Tập làm văn
8
Luyện tập xây dung cốt truyện.
Toán
20
Giây, thế kỉ (trang 25).
Địa lí
4
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
Kĩ thuật
4
Khâu thường.
ATGT
4
Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn (tiết 2).
Sinh hoạt
4
Tuần 4.
Tuần 4:
 Thứ hai, ngày 12 thỏng 9 năm 2011
 Hoạt động tập thể
 Chào cờ đầu tuần
---------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
Tiết 7: một người chính trực.
I- Mục tiêu:
- Biết đọc phõn biệt lời cỏc n/vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn văn trong bài. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa cõu truyện : Ca ngợi sự chớnh trực, thanh liờm, tấm lũng vỡ dõn vỡ nước của Tụ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- 2 HS đọc bài Người ăn xin. 
2. Bài mới : 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc:
- Yờu cầu 1 HS đọc toàn bài
+ Đọc nối tiếp.
+Lần 1: HS đọc + từ khó
- GV theo dừi khen và sửa chữa cho HS. 
+ Lần 2: HS đọc + chú giải
- GVđọc mẫu
b) Tỡm hiểu bài: 
- Đoạn 1: + Đoạn này kể chuyện gỡ?
 + Trong việc lập ngụi vua, sự chớnh trực của Tụ Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
- Đoạn 2:
 + Khi Tụ Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyờn chăm súc ụng?
- Đoạn 3: 
 + THT tiến cử ai thay ụng đứng đầu triều đỡnh ?
+ Vỡ sao Thỏi hậu ngạc nhiờn khi Tụ Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tỏ?
+ Trong việc tỡm người giỳp nước,sự chớnh trực của ụng Tụ Hiến Thành thể hiện NTN?
 + Vỡ sao nhõn dõn ca ngợi những người chớnh trực như ụng Tụ Hiến Thành ? 
- Bài văn ca ngợi điều gỡ ? 
2.3. Luyện đọc diễn cảm: 
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài .
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn đố thoại sau theo cỏch phõn vai (người dẫn chuyện, Đỗ thỏi hậu ,Tụ Hiến Thành )
3. Củng cố, dặn dò:
- VN đọc lại bài và xem trước bài mới.
- Nhận xột, tuyờn dương.
- 2 HS đọc bài và trả lời cõu hỏi.
- HS đọc bài
- 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. 
- HS phỏt õm từ khó.
- 3 HS đọc nối tiếp và giải thớch từ khú trong đoạn đọc.
Đọc từng đoạn, thảo luận, trả lời :
+ Thỏi độ chớnh trực của Tụ Hiến Thành đối với chuyện lập ngụi vua.
 + Tụ Hiến Thành khụng nhận vàng bạc đỳt lút để làm sai di chiếu của vua đó mất .
 + Quan tham tri chớnh sự Vũ Tỏn Đường ngày đờm hầu hạ ụng.
 + Quan giỏn nghị đại phu Trần Trung Tỏ.
 + Vỡ Vũ Tỏn Đường lỳc nào cũng ở bờn giường bệnh .. lại được tiến cử.
 + Cử người tài ba ra giỳp nước chứ khụng cử người ngày đờm hầu hạ mỡnh 
 + Tuỳ HS phỏt biểu.
- Ca ngợi sự chớnh trực, thanh liờm,.
- 3 HS đọc diễn cảm, mỗi em đọc 1 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo HD của GV.
- Đại diện cỏc tổ thi đọc diễn cảm theo vai.
-------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 16: so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
I- Mục tiêu:
- Bước đầu hệ thống húa một số hiểu biết ban đầu về so sỏnh hai số tự nhiờn, xếp thứ tự số tự nhiờn. 
- Bài tập cần làm: BT1(cột1); BT2(a, c); BT3(a).
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng cỏc hàng, lớp (đến lớp triệu):
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- GV gọi HS lờn bảng làm bài tập 2 của tiết 15.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
 2.2. Đặc điểm về sự so sỏnh được của hai số tự nhiờn:
GV đưa từng cặp hai số tự nhiờn tuỳ ý 
Yờu cầu HS so sỏnh số nào lớn hơn, số nào bộ hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đú)?
GV nhận xột
2.3. Nhận biết cỏch so sỏnh hai số tự nhiờn:
Trường hợp hai số đú cú số chữ số khỏc nhau: (100 – 99, 77 –115...)
+ Em cú nhận xột gỡ khi so sỏnh hai số tự nhiờn cú số chữ số khụng bằng nhau?
Trường hợp hai số cú số chữ số bằng nhau: 
+ GV nờu vớ dụ: 145 –245 
2.4. Luyện tập, thực hành 
Bài 1cột1:
- GV yờu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và yờu cầu HS giải thớch cỏch so sỏnh của một số cặp số 
- GV nhận xột và cho điểm HS.
Bài 2a,c:
- Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ?
- Muốn xếp được cỏc số theo thứ tự từ bộ đến lớn chỳng ta phải làm gỡ ?
- GV yờu cầu HS làm bài.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
 Bài 3a:
- GV yờu cầu HS làm bài
- GV nhận xột và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nờu cỏch đọc, viết số cú nhiều chữ số?
- GV nhận xột tiết học.
- 3 HS lờn bảng làm bài.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS nờu
- HS so sỏnh
- Vài HS nhắc lại.
- HS so sỏnh
- Trong hai số tự nhiờn, số nào cú nhiều chữ số hơn thỡ số đú lớn hơn.
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nờu cỏch so sỏnh.
- Xếp cỏc số theo thứ tự từ bộ đến lớn.
- Phải so sỏnh cỏc số với nhau.
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) 8136, 8316, 8361
c) 63841, 64813, 64831
- HS đọc yờu cầu, cả lớp làm bài 
- Từng cặp HS sửa và giải thớch 
- HS nờu.
--------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ
Tiết 4: nước âu lạc.
I- Mục tiêu:
 Nắm được một cỏch sơ lược cuộc khỏng chiến chống Triệu Đà của nhõn dõn Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kộo quõn sang xõm lược Âu Lạc. Thời kỡ đầu do đoàn kết, cú vũ khớ lợi hại nờn giành được thắng lợi ; nhưng về sau An Dương Vương chủ quan nờn cuộc khỏng chiến thất bại.
II- Đồ dùng dạy- học :
- Hỡnh ảnh minh hoạ, lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Phiếu học tập của HS. 
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
- 2 em trả lời câu hỏi nội dung của bài trước.
2. Bài mới : 
2.1. Giới thiệu
2.2, Nội dung bài
 *HĐ1: Làm việc cả lớp
- Treo lược đồ Bắc Bộ và Trung Bộ.
- Yờu cầu HS đọc SGK và nờu về cuộc sống của người Âu Việt
-Tiểu kết: Cuộc sống của người Âu Việt và Lạc Việt cú nhiều điểm tương đồng.
*HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Yờu cầu HS đọc SGK và nờu hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc.
GV mụ tả về tỏc dụng của nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
Tổng kết: Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tờn vua, nơi kinh đụ đúng. Sự phỏt triển về quõn sự của nước Âu Lạc .
*HĐ3:: Làm việc cả lớp
- GV yờu cầu HS đọc SGK
- GV nhấn mạnh: Bài học qua sự thất bại của An Dương Vương:
* Cảnh giỏc với kẻ thự.
* Tin vào trung thần.
* Dựa vào dõn để chống giặc và bảo vệ đất nước.
-Tổng kết: Nguyờn nhõn thắng lợi và nguyờn nhõn thất bại của nước Âu Lạc trước sự xõm lược của Triệu Đà.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc phần bài học trong khung.
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Quan sỏt lược đồ.
- HS đọc SGK. 
- Nờu về cuộc sống của người Âu Việt.
- HS đọc SGK và nờu hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc.
* So sỏnh sự khỏc nhau về nơi đúng đụ của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
* Thành tựu lớn nhất của người dõn Âu Lạc là gỡ?
HS (hoặc GV) kể sơ về truyền thuyết An Dương Vương.
- HS đọc to đoạn cũn lại
- Cỏc nhúm cựng thảo luận cỏc cõu hỏi sau:
+ Nguyờn nhõn nước Âu Lạc bị rơi vào ỏch đụ hộ của phong kiến phương Bắc?
HS trả lời & nờu ý kiến của riờng mỡnh.
- 3 HS đọc.
-------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: vượt khó TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Nờu được vớ dụ về sự vượt khú trong học tập.
- Biết được vượt khú trong học tập giỳp em mau tiến bộ.
- Cú ý thức vượt khúp vươn lờn trong học tập.
- Yờu mến noi theo những tấm gương HS nghốo vượt khú
- Biết quan tõm, chia sẻ, giỳp đỡ những bạn cú hoàn cảnh khú khăn.
II- Đồ dùng dạy- học :
 - SGK Đạo đức 4.
 - Cỏc mẩu chuyện, tấm gương vượt khú trong học tập.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Trong học tập, nếu gặp khú khăn, em sẽ làm gỡ ?
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung bài: 
*HĐ1: Thảo luận nhúm (bài tập 2 SGK)
- Chia lớp ra 4 nhúm.
- Giao nhiệm vụ :(Tỡnh huống) Bạn Nam bị ốm , phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gỡ để theo kịp cỏc bạn trong lớp? Nếu là bạncựng lớp với Nam, em cú thể làm gỡ để giỳp bạn?
- GV kết luận.
* HĐ2: Thảo luận nhúm đụi (bài tập3 SGK)
- Hóy tự liờn hệ và trao đổi với cỏc bạn về việc em đó vượt khú trong học tập 
- GV kết luận, khen những HS biết vượt qua những khú khăn trong học tập .
* HĐ3: Làm việc cỏ nhõn (bài tập4 SGK)
- Nờu một số khú khăn mà em cú thể gặp phải trong học tập và những biện phỏp để khắc phục những khú khăn đú ghi vào vở theo mẫu như bài tập 4 SGK.
- Cho một số HS trỡnh bày bài làm, GV ghi túm tắt cỏc ý lờn bảng .
- GV kết luận, khuyến khớch HS thực hiện những biện phỏp khắc phục khú khăn đó đề ra để học tốt .
 KL chung : Trong c/sống, mỗi người đều cú những khú khăn riờng.  khú khăn đó.
3. Củng cố, dặn dũ : 
- Em hóy tỡm, nờu những cõu tục ngữ ,ca dao khuyờn ta kiờn trỡ, khắc phục khú khăn .
- Dặn HS thực hiện cỏc nội dung ở mục thực hành trong SGK.
-cố gắng , kiờn trỡ vượt qua những khú khăn đú 
- Nghe giới thiệu bài.
- Họp nhúm, thảo luận tỡnh huống GV nờu ra.
- Đại diện nhúm 1 và nhúm 4 trỡnh bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi.
- Từng cặp HS trao đổi ý kiến với nhau.
- 3 HS trỡnh bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận chung.
- Từng HS làm bài tập ở vở.
- 4 HS trỡnh bày bài làm trước lớp.
- Cả lớp tham gia trao đổi , nhận xột.
- HS nghe
- HS nêu: 
+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
+ Có công mài sắt có ngày nên kim.
..
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 thỏng 9 năm 2 ... gười con đó quyết vượt qua khú khăn như thế nào? 
 + Bà tiờn đó giỳp hai mẹ con như thế nào? 
- Cho HS tập kể theo cặp.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Cựng HS cả lớp nhận xột, bỡnh chọn người kể hay.
- Cho HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mỡnh.
3. Củng cố, dặn dũ :
- 1 HS núi cỏch xõy dựng cốt truyện 
- Nhận xột tiết học 
- 2 HS thực hiện.
- Kể sơ lược truyện Cõy khế.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc đề bài.
- Theo dừi nắm được những việc trọng tõm cần chỳ ý.
- Vài HS tiếp nối nhau đọc cỏc gợi ý ở SGK . Cả lớp theo dừi.
- Vài HS tiếp nối nhau núi chủ đề cõu chuyện.
- Từng HS xõy dựng cốt truyện theo tưởng tượng của mỡnh.
- 1HSG trỡnh bày cốt truyện của mỡnh theo gợi ý:
 + ễm rất nặng.
 + Người con thương mẹ, chăm súc mẹ tận tụy ngày đờm
 + Phải tỡm một bà tiờn sống trờn ngọn nỳi rất cao, đường đi lắm gian truõn.
 + Quyết trốo lờn đỉnh vnỳi cao vỳt mời bằng được bà tiờn.
 + Bà tiờn cảm động về tỡnh yờu thương,  đó hiện ra giỳp.
- Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt cõu chuyện.
- 2 HS khỏ giỏi lần lượt kể chuyện theo cốt truyện đó xõy dựng.
- Từng HS viết cốt truyện vào vở.
------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 20: giây, thế kỉ.
I- Mục tiêu:
- Biết đơn vị giõy, thế kỉ. 
- Biết mối quan hệ giữa phỳt và giõy, thế kỉ và năm.
- Biết xỏc dịnh được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. 
- Bài tập cần làm: BT1; BT2(a, b).
II- Đồ dùng dạy- học :
 Đồng hồ thật cú 3 kim chỉ giờ, chỉ phỳt, chỉ giõy.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Nờu thứ tự cỏc đơn vị đo khối lượng từ lớn đến nhỏ?
- 5 tấn =kg ; 2tạ 3yến =  kg 
 72 dag= g
2. Dạy bài mới :
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Giới thiệu về giõy : 
- Dựng kim đồng hồ cú đủ 3 kim để ụn về giờ phỳt và giới thiệu về giõy. Cho HS quan sỏt sự chuyển động của kim giờ kim phỳt và hỏi :
+ Kim giờ di chuyển từ đõu đến đõu thỡ được 1 giờ? 
+ Kim phỳt đi từ đõu đến đõu thỡ được 1 phỳt? 
+ Như vậy 1giờ bằng bao nhiờu phỳt? 
- Chỉ cho HS thấy kim giõy trờn mặt đồng hồ và quan sỏt sự c/động của nú rồi nờu :
- Viết lờn bảng: 1 phỳt = 60 giõy.
- Cho HS đếm theo sự chuyển động của kim giõy trờn mặt đồng hồ để cảm nhận khoảng thời gian 1 giõy.
2.3. Giới thiệu về thế kỉ : 
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ .
 Ghi lờn bảng : 1thế kỉ = 100 năm.
- Như vậy 100 năm bằng mấy thế kỉ ? 
- Giới thiệu thờm: Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 (sau CN) là thế kỉ một (ghi túm tắt lờn bảng và cho HS nhắc lại)
 Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai ., (như SGK) 
- Hỏi : Năm 1890 thuộc thế kỉ thứ mấy? 
- Năm 2000 thuộc thế kỉ nào? Năm nay thuộc thế kỉ nào? 
- Lưu ý HS : Người ta hay dựng số La Mó để ghi tờn thế kỉ.
2.4. Thực hành :
Bài 1: Cho HS tự đọc đề bài, tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2a,b: Nờu cõu hỏi, từng HS trả lời miệng .
3. Củng cố, dặn dũ :
- Dặn HS VN làm bài 3 và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học.
- tấn ; tạ ; yến ; kg ; hg ; dag ; g.
- Cả lớp làm bảng con ghi số thớch hợp vào chỗ trống cú chấm.
- Nghe giới thiệu, ghi đề bài.
- Kim giờ di chuyển từ một số nào đú đến số tiếp liền sau thỡ được 1 giờ.
-Kim phỳt di chuyển từ một vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phỳt.
- 1 giờ = 60 phỳt.
 - Nhắc lại: 1 phỳt = 60 giõy.
- 100năm = 1 thế kỉ.
- Theo dừi nắm cỏch tớnh để biết năm đú thuộc thế kỉ nào.
- Năm 1890 thuộc thế kỉ thứ X IX
- Năm 2000 thuộc thế kỉ thứ XX
 Năm nay ( 2010) thuộc thế kỉ XXI
- Làm bài tập 1 : Tỡm số thớch hợp điền vào chỗ trống cú chấm sau đú chữa bài.
- Làm bài tập 2. VD: Năm 1911 thuộc thế kỉ thứ XX , 
----------------------------------------------------------------------------
ĐỊA Lí
Tiết 4: hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng liên sơn.
I- Mục tiêu:
- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở Hoàng Liờn Sơn :
	+ Trồng trọt : trồng lỳa, ngụ, chố, trồng rau và cõy ăn quả,.trờn nương rẫy, ruộng bậc thang.
	+ Làm cỏc nghề thủ cụng : dệt, thờu, đan, rốn, đỳc, .
	+ Khai thỏc khoỏng sản : a-pa-tớt, đồng, chỡ, kẽm, ..
	+ khai thỏc lõm sản : gỗ, mõy, nứa,..
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt đốngản xuất của người dõn : làm ruộng bậc thang, nghề thủ cụng truyền thống, khai thỏc khoỏng sản..
- Nhận biết được khú khăn của giao thụng miền nỳi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sạt, lở vào mựa mưa.
II. Các hoạt động dạy- học: Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: 
- Nờu tờn một số dõn tộc ớt người ở Hoàng Liờn Sơn?
- Nột văn hoỏ đặc sắc nhất của cỏc dõn tộc ở đõy là gỡ?
II. Dạy bài mới :
2.1. Giới thiệu bài. 
2.2. Tìm hiểu nội dung bài.
*HĐ1: Trồng trọt trờn dốc :
- Cho HS đọc kĩ kờnh chữ ở mục 1 cho biết người dõn ở Hoàng Liờn Sơn thường trồng những cõy gỡ? ở đõu 
- Treo bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam, cho HS tỡm vị trớ của địa điểm ghi ở hỡnh 1.
- Cho HS quan sỏt hỡnh 1 rồi cho biết :
 + Ruộng bậc thang thường được làmở đõu? 
 + Tại sao phải làm ruộng bậc thang? 
 + Người dõn ở HLS trồng gỡ trờn ruộng bậc thang? 
*HĐ2: Nghề thủ cụng truyền thống :
- Kể tờn một số sản phẩm thủ cụng nổi tiếng của một số dõn tộc ở Hoàng Liờn Sơn.
- Nhận xột về màu sắc của hàng thổ cẩm.
- Hàng thổ cẩm thường được dựng để làm gỡ?
 Cho cỏc nhúm thảo luận,trỡnh bày kết quả, thảo luận thống nhất ý kiến. 
*HĐ3: Khai thỏc khoỏng sản. 
- Cho HS quan sỏt hỡnh 3 và đọc mục 3 ở SGK ,trả lời cỏc cõu hỏi sau : 
 + Kể tờn một số khoỏng sản cú ở HLS.
 + Ở vựng nỳi Hoàng Liờn Sơn, hiện nay khoỏng sản nào được khai thỏc nhiều nhất ? 
 + Mụ tả quy trỡnh sản xuất ra phõn lõn. 
3. Củng cố, dặn dũ : 
- Người dõn ở vựng HLS làm nghề gỡ? Nghề nào là chớnh?
- Kể tờn một số sản phẩm nụng nghiệp, cụng nghiệp ở HLS 
- CBBS: Trung du Bắc Bộ
- Nhận xột tiết học.
2 HS trả lời 
- Nghe giới thiệu
 - Đọc kĩ mục 1, thảo luận nờu:
- Người dõn ở Hoàng Liờn Sơn thường trồng lỳa, ngụ, chố trờn nương rẫy, ruộng bậc thang ;.
- Chỉ được vị trớ Hoàng Liờn Sơn trờn bản đồ .
- Thảo luận trả lời nờu:
 + ở sườn nỳi.
 + giỳp cho việc giữ nước, chống xúi mũn.
 +  trồng lỳa nước.
 - Cỏc nhúm họp thảo luận tỡm ý trả lời 
+dệt ,may, thờu ,đan lỏt ,rốn đỳclàm được nhiều mặt hàng đep,cú giỏ trị như khăn,mũ,tỳi,
 + hoa văn độc đỏo, màu sắc sặc sỡ, bền, đẹp.
 + trang phục, bỏn cho khỏch du lịch.
- Cả lớp thực hiện theo yờu cầu của GV .trả lời từng cõu nờu :
 + a-pa-tớt, đồng , chỡ, kẽm ,
 + a- pa-tớt.
 + Quặng a-pa-tớt được khai thỏc ở mỏ, sau đú ... phõn lõn phục vụ nụng nghiệp. 
- 1 - 2 HS trả lời
- 1 - 2 HS trả lời
------------------------------------------------------------- 
KĨ THUẬT
Tiết 4: khâu thường.
I- Mục tiêu:
- HS biết cỏch cầm vải, cầm kim, lờn kim, xuống kim khi khõu .
- Biết cỏch khõu và khõu được cỏc mũi khõu thường. Cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.
II. Các hoạt động dạy- học::
 - Tranh quy trỡnh khõu thường, mẫu khõu thường được khõu bằng len trờn giấy bỡa. 
 - HS: Hộp cắt khâu thêu.
 III. Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Cho HS thực hành vạch dấu trờn vải rồi cắt theo đường thẳng, đường cong.
2. Dạy bài mới :
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung bài.
*HĐ1: HD HS quan sỏt và nhận xột mẫu
- Giới thiệu mẫu khõu mũi thường và giải thớch: khõu thường cũn được gọi là khõu tới, khõu luụn.
- Cho HS quan sỏt và nờu nhận xột về đường khõu mũi thường.
- Vậy thế nào là khõu thường? (mục 1 của phần ghi nhớ).
*HĐ2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật.
1/ Hướng dẫn HS thực hiện một số thao tỏc khõu,thờu cơ bản
- Cho HS quan sỏt hỡnh 1,2a, 2b trang 11, 12-SGK) để nờu cỏch cầm vải, cầm kim khi khõu, cỏch lờn kim và xuống kim.
- Nờu kết luận nội dung 1.
2/ Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật khõu thường 
- Treo tranh quy trỡnh khõu thường, cho HS quan sỏt tranh để nờu cỏc bước khõu thường.
- Gọi 1 HSK đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp với quan sỏt hỡnh 5a,5b,5c để nờu cỏch thực hiện cỏc mũi khõu. 
- Khi khõu đến cuối đường vạch dấu, ta cần phải làm gỡ?
- Gọi vài HSTB đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS tập khõu mũi khõu thường trờn giấy kẽ ụ li.
3. Củng cố, dặn dũ : 
- Vỡ sao phải vạch dấu đường khõu?
- Vỡ sao phải khõu lại mũi và nỳt chỉ cuối đường khõu?
- Dặn HS tiết sau thực hành.
- 2 em trỡnh bày sản phẩm.
- Nghe giới thiệu.
- Quan sỏt mẫu, nờu được nhận xột về đặc điểm của mũi khõu thường :
 + Đường khõu ở mặt phải và mặt trỏi giống nhau. Mũi khõu ở mặt phải và mũi khõu ở mặt trỏi giống nhau, dài bằng nhau và cỏch đều nhau.
- Khõu thường là cỏch khõu để tạo thành cỏc mũi khõu cỏch đều nhau ở hai mặt vải. Khi khõu mũi thường cú thể khõu liền nhiều mũi mới rỳt chỉ một lần.
- Quan sỏt hỡnh 1 và đọc kĩ mục 1a để nờu cỏch cầm vải, cầm kim khi khõu.
- Quan sỏt hỡnh 2a, 2b và đọc kĩ mục 1b để nờu cỏch lờn kim và xuống kim.
- 1 HS lờn bảng biểu diễn cỏc thao tỏc.
- Quan sỏt tranh, nờu được đỳng quy trỡnh gồm hai bước: vạch đường dấu, khõu theo đường dấu
- 1 HSK thực hiện yờu cầu nờu cỏc mũi khõu như SGK .
- Khõu lại mũi, nỳt chỉ ở mặt trỏi đường khõu – khõu lại mũi, nỳt chỉ cuối đường khõu, cắt chỉ.
-Tập khõu cỏc mũi khõu thường cỏch đều nhau 1 ụ trờn giấy kẽ ụ li.
---------------------------------------------------------------------
 Sinh hoạt
Nhận xét tuần 4.
I- Mục tiêu:
- ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn, ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
- HS bieỏt nhaọn xeựt, pheõ bỡnh giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ.
- Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II- Chuẩn bị: Noọi dung sinh hoaùt.
III- Nội dung sinh hoạt:
1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được.
2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được.
3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được.
4) Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới:
 - Không đi học muộn.
 - Hát đầu giờ và truy bài đều.
 - Giao cho các tổ phấn đấu mỗi tổ đạt được ít nhất từ 3 điểm 10 trở lên.
5) Chương trình văn nghệ.
 - Cho cán sự lớp lên điều khiển chương trình văn nghệ.
 - Các tổ ít nhất tham gia 1 tiết mục văn nghệ.
IV- Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho tuần học tới.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 4 CKTKN.doc