I. Mục tiêu:
1. KT: Bước đầu hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về: so sánh 2 số tự nhiên.xếp
thứ tự của các số tự nhiên.
2. KN: Củng cố thêm về so sánh các số có nhiều chữ số và xếp thứ tự của các số.
3. TĐ: Yêu thích học môn học
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng học tập
- GV: Bảng phụ
- HS : Đồ dùng học tập.
2. PP dạy học : Hỏi đáp, luyện tâp,.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tuần 4 Ngày soạn: 3 - 9 - 2011 Ngày dạy.Thứ hai : 5 - 9 - 2011 Tiết 1 Toán Đ16:So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS - Biết so sánh các số có nhiều chữ số và xếp thứ tự của các số. - Bước đầu hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về: so sánh 2 số tự nhiên, xếp thứ tự của các số tự nhiên I. Mục tiêu: 1. KT: Bước đầu hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về: so sánh 2 số tự nhiên.xếp thứ tự của các số tự nhiên. 2. KN: Củng cố thêm về so sánh các số có nhiều chữ số và xếp thứ tự của các số. 3. TĐ: Yêu thích học môn học II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng học tập - GV: Bảng phụ - HS : Đồ dùng học tập. 2. PP dạy học : Hỏi đáp, luyện tâp,... III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ1: Kiểm tra bài cũ(3') - Trong hệ TP người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số. - Khi viết số người ta căn cứ vào đâu? -> nhận xét, ghi điểm *Giới thiệu bài: TT *HĐ2: So sánh hai số tự nhiên (12') - 2 Hs nêu - Cho hai số a và b. - Khi so sánh 2 số a và b có thể xảy ra những trường hợp nào? - Xảy ra 3 trường hợp a > b ; a < b ; a = b - Để so sánh 2 số tự nhiên người ta căn cứ vào đâu? - Căn cứ vào vị trí của số trong dãy số tự nhiên. -GV viết lên bảng dãy số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9... - Hãy so sánh 6 và 7 ; 7 và 8 - Số đứng trước bé hơn số đứng sau 6 6 - Làm thế nào để biết số lớn hơn, số bé hơn? - Căn cứ vào vị trí của số đó trên trục số. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - Trên tia số các số đứng ở vị trí nào là số lớn? Các số đứng ở vị trí nào là số nhỏ? - Số càng xa điểm gốc 0 là số lớn, sổ ở gần điểm gốc 0 là số nhỏ. - Nếu 2 số cùng được biểu thị cùng 1 điểm trên trục số thì 2 số đó ntn? - 2 số đó bằng nhau. - Với những số lớn có nhiều chữ số ta làm như thế nào để so sánh được. - Căn cứ vào các chữ số viết lên số. - So sánh 2 số 100 & 99 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? Vì sao? - 100 > 99 vì 100 có nhiều chữ số hơn. - So sánh 999 với 1000 - 999 < 1000 vì 999 có ít chữ số hơn. - Nếu 2 số có các chữ số bằng nhau ta làm như thế nào? - So sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng theo thứ tự từ trái sang phải. - Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số bằng nhau thì 2 số đó như thế nào? 2 số đó bằng nhau. *HĐ3: Xếp thứ tự số tự nhiên(5') - VD: với các số: 7698 ; 7968 ; 7896; 7869. Hãy xếp theo thứ tự. + Từ bé đến lớn 7698 ; 7869; 7896 ; 7968 + Từ lớn đ bé 7968; 7896; 7869; 7698 - Khi xếp các số tự nhiên ta có thể sắp xếp ntn? - Ta có thể sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. *HĐ4: Luyện tập(12') Bài 1( cột 1). - HS làm nháp - nêu miệng - Cho HS đọc y/c bài tập 1234 > 999 - Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên 8754 < 87540 Bài 2(a,c): Viết các số sau theo thứ tự từ bé ->lớn - HS đọc yêu cầu -> làm bài vào vở. đ 8136; 8316; 8361 - Viết xếp các số theo thứ tự từ lớn-> bé ta làm Tnào? Bài 3(a):Viết các số sau theo thứ tự từ lớn -> bé - Hs đọc yêu cầu-> làm bài vào vở. 1984; 1978; 1952; 1942 -> đánh giá chung - HS chữa bài -> Lớp nx. *HĐ5: Củng cố - dặn dò(3'): - Muốn so sánh 2 số TN ta làm thế nào - NX giờ học.VN xem lại bài. Tiết 2 Tập đọc Đ7:Một người chính trực A. Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, Bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa . B. Đồ dùng dạy - học. GV : Tranh minh hoạ trong bài, tranh đền thờ Tô Hiến Thành. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Đọc 1 đoạn truyện: "Người ăn xin" - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn? III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm mới và bài học: "Chính trực là gì?" 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: + Cho HS luyện đọc đoạn lần 1+ luyện phát âm. + Cho HS đọc đoạn lần 2 + giảng từ. + Cho HS đọc theo cặp. + Cho HS đọc toàn bài. + T đọc mẫu - 3HS đọc nối tiếp - Lớp nx - 3 HS đọc - HS đọc trong N2 - 1 đ2 HS *. Tìm hiểu bài. - Đoạn này kể chuyện gì? + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn? - T.H.T không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Càn lên làm vua. Nêu ý 1 * Tô Hiến Thành một vị quan thanh liêm chính trực kiên quyết - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? - Quan tham tri chính sự: Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. Nêu ý 2 * Thái độ kiên định của quan Tô Hiến Thành - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình - Quan giám nghị đại phu: Trần Trung Tá - Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng tận tình chăm sóc Tô Hiến Thành còn T.T.T thì ngược lại. - Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ntn? - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ. Nêu ý 3 * Tô Hiến Thành là người cương trực thẳng thắn *ý nghĩa: Mđ,yc. 3. Đọc diễn cảm. - Cho HS đọc bài - Cho HS nhận xét về cách đọc. - 3 HS đọc nối tiếp - HD2 đọc diễn cảm đoạn 3 - 3 HS đọc nối tiếp - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 3 -> Cho HS thi đọc diễn cảm - 3đ 4 HS - Lớp nghe, bình chọn 4. Củng cố - dặn dò: - Em học được gì ở nhân vật Tô Hiến Thành? - NX giờ học. VN ôn lại bài. Tiết 3 Đạo đức Đ4:Vượt khó trong học tập ( Tiết 2) A. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. B. Tài liệu và phương tiện: GV : Khổ giấy to ghi sẵn bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Nêu ghi nhớbài T3 III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung * HĐ1: Gương sáng vượt khó: - Kể 1 số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh hoặc kể những câu chuyện về gương sáng học tập mà em biết. - HS kể những gương vượt khó mà em biết. - Lớp nghe nx- bổ sung. - Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đã làm gì? - Các bạn đã khắc phục khó khăn tiếp tục học tập. - Thế nào là vượt khó trong học tập? - Là biết khắc phục khó khăn tiếp tục học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt. - Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì? - Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập, được mọi người yêu quý. - GV kể tên cho HS nghe câu chuyện vượt khó của bạn Lan. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống: - GV phát phiếu ghi 5 câu hỏi TL. - HS thảo luận N2 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. -GV chốt: Với mỗi k2 các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng tất cả đều cố gắng để học tập được duy trì và đạt kết quả tốt, điều đó rất đáng hoan nghênh. - Lớp nhận xét - bổ sung. * Hoạt động 3: Trò chơi "Đúng- sai" GV phát cho HS mỗi em 2 tấm giấy xanh, đỏ. - HS hoạt động theo lớp. -GV cho HS giải thích vì sao? - Đúng thì giơ tấm giấy đỏ. - Sai thì giơ tấm giấy xanh. * KL:Vượt khó trong học tập là đức tính rất quý. Mong các em sẽ khắc phục được mọi khó khăn để học tập tốt hơn. * Hoạt động 4: Thực hành. - 1 bạn HS đang gặp nhiều khó khăn trong học tập. - Lớp lên kế hoạch để giúp đỡ. - GV nhận xét - HS nêu các kế hoạch. * KL: Trước khó khăn của bạn Như, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần giúp bạn bằng nhiều cách khác nhau. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 Hs nhắc lại nghi nhớ. - Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4 Khoa học Đ7:Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS - Kể tên những thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ và nêu được vai trò của chúng đối với cơ thể - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng và để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. I. Mục tiêu: 1. KT: Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng và để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. 2. KN: Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường,nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải.nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm;ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo,ăn ít đường và ăn hạn chế muối. 3. TĐ: Vận dụng kiến thức vừa học vào các bữa ăn hàng ngày. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng học tập - GV: Tranh ảnh và các loại thức ăn. - HS : Đồ dùng học tập. 2. PP dạy học : Hỏi đáp, luyện tập,thực hành,... III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ(5') - Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng,chất xơ đối với cơ thể. -> Nhận xét, ghi điểm *Giới thiệu bài: TT * HĐ2: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại TĂ và thường xuyên thay đổi món (25') - 1->2 HS nêu - Nêu tên một số thức ăn mà em thường ăn - HS kể. - Nếu ngày nào cũng ăn một vài món ăn cố định các em sẽ thấy ntn? - Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng không? - Không, 1 loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu...các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. - Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt cá mà không ăn rau, quả? - Cơ thể không đủ chất dinh dưỡng và quá trình tiêu hoá không tốt. * KL: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Vài HS nhắc lại * HĐ3: Tìm hiểu về tháp dinh dưỡng cân đối. -> GV đánh giá - HS thảo luận N2 - Hãy nói tên nhóm thức ăn. * KL: Những thức ăn nào cần được ăn đầy đủ? ăn vừa phải, có mức độ, ăn ít và hạn chế. - Vài HS nhắc lại *HĐ4: Trò chơi "Đi chợ". - Cho Hs viết tên các thức ăn, đồ uống hàng ngày. - Gv cùng Hs đánh giá - HS chơi theo nhóm đ g/ thiệu trước lớp thức ăn, đồ uống lựa chọn cho từng bữa. - Các nhóm khác nx - bình chọn. * HĐ 5: Củng cố, dặn dò(5') - T/sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - VN thực hiện tốt việc ăn uống đủ chất dinh dưỡng. - Nói với bố mẹ về tháp dinh dưỡng. Tiết 5 Chào cờ Tập trung toàn trường Ngày soạn: 4 - 9 - 2011 Ngày dạy.Thứ ba: 6 - 9 - 2011 Tiết 1 Toán Đ17: Luyện tập Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được ... ng: - Bảng phụ . C .Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gv cho hs viết vào bảng con 1 số từ : Mọi, quờ,nhũa - GV nhận xột. III . Bài mới 1. Giới thiệu bài : TT 2.Giảng bài: - Gọi hs đọc ?Vỡ sao tỏc giả lại yờu truyện cổ nước nhà ? - Yờu cầu HS tỡm cỏc từ khú , dễ lẫn . - GV hệ thống cho HS viết bảng - Nhận xột chữa - Cho HS nờu cỏch trỡnh bầy bài thơ lục bỏt - Lưu ý HS trỡnh bày bài thơ lục bỏt . - Cho HS viết bài - GV đọc soỏt chữa lỗi -Thu và chấm bài -Nhận xột bài viết 3.Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả Bài 2 a) - Gọi 1 HS đọc yờu cầu . - Yờu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xột , bổ sung . - Gọi HS đọc lại cõu văn . b) Tiến hành tương tự 4. Củng cố, dặn dũ - Nhận xột tiết học . - Dặn HS về nhà viết lại BT 2a hoặc 2b và chuẩn bị bài sau . -HS viết vào bảng con: - 3 đến 5 HS đọc thuộc lũng đoạn thơ . + Vỡ những cõu chuyện cổ rất sõu sắc , nhõn hậu . Hs nờu cỏc từ tỡm được HS viết bảng lớp – bảng con truyện cổ , sõu xa , nghiờng soi , vàng cơn nắng HS nờu 1 hs đọc thuộc HS viết bài HS soỏt chữa lỗi - 1 HS đọc. 2 HS làm bảng –lớp làm vbt - giú thổi – giú đưa – giú nõng cỏnh diều . - 2 HS đọc - Thứ tự cần điền : nghỉ chõn – dõn dõng – vầng trờn sõn – tiễn chõn . Ngày soạn: 7 - 9 - 2011 Ngày dạy.Thứ sáu: 9 - 9 - 2011 Tiết 1 Toán Đ20: Giây. Thế kỉ Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS - Biết đơn vị đo giờ, phút - Biết đơn vị giây,thế kỉ - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỷ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. I. Mục tiêu: 1. KT:- Biết đơn vị giây,thế kỉ - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỷ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. 2. KN: Rốn kĩ năng chuyển đổi đơn vị 3. TĐ: Gd hs tớnh cẩn thận ,chớnh xỏc II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng học tập - GV: Đồng hồ có 3 loại kim. - HS : SGK,... 2. PP dạy học : Hỏi đáp, luyện tập - thực hành,... III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của GV * HĐ 1:Kiểm tra bài cũ - Kể tên các đơn vị đo KL từ bé đ lớn. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo KL * HĐ 2:Giới thiệu về giây: - Cho HS quan sát đông hồ. - Khi kim giờ chuyển động được 1 vòng từ số nào đó đến số tiếp liền thì được thời gian là bao nhiêu? - HS nêu - HS quan sát: Kim giờ, phút, giây. - Được 1 giờ. - Kim phút đi từ 1 vạch đến 1 vạch tiếp liền được tgian? - Được 1 phút - Kim phút đi bao nhiêu vạch thì được bằng giờ. - Đi 60 vạch 60 phút - Vậy 1 giờ = ? phút 1 giờ = 60 phút - Kim giây đi từ 1 vạch đến 1 vạch tiếp liền được khoảng tgian là bao nhiêu? 1 giây - Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng trên mặt đồng hồ thì được? 60 giây - 1 phút = ? giây 1 phút = 60 giây * HĐ 3: Giới thiệu về thế kỷ: - Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ: 1 thế kỷ = 100 năm - H nhắc lại - Bắt đầu từ năm thứ 1đ100 là TK T1 từ năm 101 đ 200 thuộc thế kỷ thứ mấy? - Từ năm 101 đ 200 thuộc thế kỷ T2 - Năm 1975 thuộc thế kỷ nào? - Năm nay thuộc thế kỷ nào? - Để ghi tên thế kỷ người ta thường dùng csố nào? - Thế kỷ 20 - Thế kỷ 21 - Chữ số La mã * HĐ 4: Luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài Muốn tìm phút = ? giây ta làm ntn? - HS làm vào vở phút = 20 giây 1 phút 8 giây = 68 giây Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài - Bác Hồ sinh năm 1890 vào thế kỷ? - HS làm vở - Thế kỷ 19 (XIX) - CM tháng Tám thành công năm 1945 thuộc thế kỷ nào? Bài 3: Dành cho HS khá giỏi * HĐ 5: Củng cố - dặn dò: - Nêu mối quan hệ giữa giây, phút, thế kỷ và năm? - NX giờ học. - Thế kỷ 20 (XX) Tiết 2 Thể dục ( GVnhóm 2 dạy ) Tiết 3 Tập làm văn Đ8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN A.Mục tiêu 1 KT : -Dựa vào gợi ý về nhõn vật và chủ đề (SGK), xõy dựng được cốt truyện cú yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt cõu chuyện đú. 2 KN : rốn kĩ năng xõy dựng cút chuyện 3 TĐ : Gd hs yờu thớch mụn học B.Đồ dùng - Bảng lớp viết sẵn đề bài và cõu hỏi gợi ý . - Giấy khổ to + bỳt dạ C.Các hoạt động dạy học I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường cú những phần nào ? - Nhận xột và cho điểm HS . III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Nội dung : * Tỡm hiểu đề bài Gọi HS đọc đề bài - Phõn tớch đề bài . ? Muốn xõy dựng cốt truyện cần chỳ ý đến điều gỡ ? - Khi xõy dựng cốt truyện cỏc em chỉ cần ghi vắn tắt cỏc sự việc chớnh . Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một cõu. *Lựa chọn chủ đề và xõy dựng cốt chuyện - Gọi HS đọc gợi ý 1. GV yờu cầu HS chọn chủ đề. ? Người mẹ ốm như thế nào ? ? Người con chăm súc mẹ như thế nào ? ? Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người con gặp những khú khăn gỡ ? ? Người con đó quyết tõm như thế nào ? ? Bà tiờn đó giỳp hai mẹ con như thế nào ? ? Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ,người con gặp những khú khăn gỡ ? ? Bà tiờn làm như thế nào để thử thỏch lũng trung thực của người con ? ? Cậu bộ đó làm gỡ ? * Kể chuyện Yờu cầu HS kể trong nhúm theo tỡnh huống mỡnh chọn dựa vào cỏc cõu hỏi gợi ý - Kể trước lớp - Gọi HS tham gia thi kể. Gọi HS nhận xột , đỏnh giỏ lời kể của bạn 3. Củng cố - dặn dũ: - Dặn dũ HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghứe -Chuẩn bị bài sau . - HS nêu 2 HS đọc đề bài - Lắng nghe - Lớ do xảy ra cõu chuyện , diễn biến cõu chuyện , kết thỳc cõu chuyện - lắng nghe - 2 HS đọc -HS phỏt biểu chủ đề mỡnh lựa chọn. - Người mẹ ốm rất nặng - Người con thương mẹ , chăm súc tận tuỵ bờn mẹ ngày đờm ... - Người con phải vào tận rừng sõu tỡm một loại thuốc quý /người con phải tỡm... - Người con gửi mẹ cho hàng xúm rồi lặn lội vào rừng . Trong rừng người con gặp ... - Bà tiờn cảm động trước tấm lũng hiếu thảo của người con và hiện ra giỳp cậu ./ Bà tiờn hiền lành mở cửa đún cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay trong mắt cậu đó về đến nhà ... - Nhà rất nghốo khụng cú tiền mua thuốc ... - Bà tiờn biến thành cụ già đi đường , đỏnh rơi một tỳi tiền ... - Cậu thấy phớa trước một bà cụ già khổ sở . Cậu đún đú là tiền của cụ cũng dựng để sống và chữa bệnh ... - Kể chuyện theo nhúm đụi , 1 HS kể 3-4 HS thi kể Tiết 4 Địa lý Đ4:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIấN SƠN Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS - Một số đặc điểm của người dân HLS Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở HLS ;... I.Mục tiêu: 1 KT : - Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở HLS : - Sử dụng tranh , ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dõn : làm ruộng bậc thang , nghề thủ cụng truyền thống ,khai thỏc khoỏng sản.Nhận biết được khú khăn của giao thụng miền nỳi : đường nhiều dốc cao ,quanh co , thường bị sụt , lở vào mựa mưa. 2 KN: rốn kĩ năng trỡnh bày rừ ràng 3 TĐ : Gd hs yờu lao động sản xuất . í thức BVMT tự nhiờn II. Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: - GV: - Tranh ảnh sgk , Bản đồ VN - HS : SGK 2. Các phương pháp dạy học : Hỏi đáp, LT- TH,thuyết trình , thảo luận nhóm... III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS *HĐ1.Kiểm tra bài cũ:5' ? Kể tờn một số dõn tộc ớt người ở HLS ? Kể tờn một số lễ hội , trang phục của họ ? ? Mụ tả nhà sàn và giải thớch taị sao người dõn ở miền nỳi thường làm nhà sàn để ở ? GV nhận xột ghi điểm . *Giới thiệu bài: *HĐ2.Trồng trọt trờn đất dốc :8' ? Người dõn ở HLS thường trồng những cõy gỡ ? Ở đõu ? - GV yờu cầu HS tỡm vị trớ của địa điểm ghi ở hỡnh 1 trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn VN - Cho HS quan sỏt hỡnh 1 và trả lời cỏc cõu hỏi sau : ? Ruộng bậc thang thường được làm ở đõu ? Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? ( HS khá, giỏi) ? Người dõn HLS trồng gỡ trờn ruộng bậc thang ? GV nhận xột ,Kết luận . * HĐ 3.Nghề thủ cụng truyền thống :8' - Cho hs thảo luận ? Kể tờn một số sản phẩm thủ cụng nổi tiếng của một số dõn tộc ở vựng nỳi HLS ? GV nhận xột và kết luận . ? Nhận xột về hàng thổ cẩm ? hàng thổ cẩm được dựng để làm gỡ ? * HĐ4. Khai thỏc khoỏng sản :9' GV cho HS quan sỏt hỡnh 3 và đọc mục 3 ? Kể tờn một số khoỏng sản cú ở HLS ? ? Ở vựng nỳi HLS ,hiện nay khoỏng sản nào được khai thỏc nhiều nhất ? ? Mụ tả quỏ trỡnh sản xuất ra phõn lõn . ?Tại sao chỳng ta phải bảo vệ ,giữ gỡn và khai thỏc khoỏng sản hợp lớ ? ? Ngoài khai thỏc khoỏng sản ,người dõn miền nỳi cũn khai thỏc gỡ ? ? Giao thụng ở miền nỳi ntn? Nhận xột bổ sung *HĐ 5 .Củng cố - Dặn dũ:5' ? Người dõn ở HLS làm những nghề gỡ ? -Dặn HS về nhà học bài và -Chuẩn bị trước bài : Trung du Bắc Bộ - 3 HS trả lời . -HS khỏc nhận xột HS dựa vào mục 1 trả lời : - Trồng lỳa,ngụ, chố , rau và cõy ăn quả , được trồng ở nương dóy , ruộng bậc thang. -HS tỡm vị trớ . -HS quan sỏt và trả lời : - Ở sườn nỳi . - Giỳp cho việc giữ nước ,chống xúi mũn - Trồng chố, lỳa, ngụ. HS dựa vào tranh ,ảnh để thảo luận . -HS thảo luận cặp - đại diện nhúm trỡnh bày kết quả. -Nghề thủ cụng : dệt may, thờu, đan lỏt, rốn , đỳc, -HS nhúm khỏc nhận xột,bổ sung . - Hàng thổ cẩm màu sắc sặc sỡ. Dựng để làm đẹp ,để chơi HS cả lớp quan sỏt hỡnh 3 và đọc - Khoỏng sản : A-pa-tớt, đồng,chỡ, kẽm - A-pa-tớt . - Quặng được làm giàu đạt tiờu chuẩn sẽ được đưa vào nhà mỏy để sản xuất ra phõn lõn phục vụ nụng nghiệp . - Vỡ khoỏng sản được dựng làm nguyờn liệu cho nhiều ngành cụng nghiệp .... - Khai thỏc : Gỗ, mõy, nứa - Giao thụng : đường nhiều dốc cao, quanh co ,thường bị sụt ,lở vào mựa mưa -HS khỏc nhận xột,bổ sung. - 3 HS đọc bạn cần biết. - Trồng lỳa,ngụ, chố, nghề thủ cụng, dệt may, thờu, đan lỏt, rốn đỳc Tiết 5 Sinh hoạt - Tuần 4 I. lớp trưởngbáo cáo tình hình của lớp II.GV chủ nhiệm nhận xét: - GV nhận xét chung về tuần học. - Đánh giá kết quả từng hoạt động. Ưu điểm: -Đạo đức: +Các em ngoan ngoãn, đoàn kết -Họctập: + Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ +Các em đi học đúng giờ,tỉ lệ chuyên cần tương đối cao. +Trong lớp các em chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như :Thúy , Huệ, thùy nam,... +Các em đã có ý thức trong việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập Tồn tại: + Một số em còn trầm, chưa hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài +Bên cạnh đó cồn một vài em tếp thu bài còn chậm, chữ viết còn xấu: Chang, Minh, Hòa , Cúc + Khả năng tiếp thu còn chậm . III. Phương hướng tuần tới - Nâng cao ý thức học tập hơn nữa - Có đủ đồ dùng học tập - Tham gia tích cực các hoạt động
Tài liệu đính kèm: