Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Hữu Ninh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Hữu Ninh

A. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức&Kĩ năng:

 - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên .

2 - Giáo dục:

 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

B. CHUẨN BỊ:

GV - Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.

HS - SGK, V3

C. LÊN LỚP:

a.Khởi động: Hát “Bài ca đi học”

b. Bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân

 GV yêu cầu HS lên bảng viết mỗi số sau thành tổng: 85 948; 169 560; 330 115.

 Nhận xét , cho điểm.

c. Bài mới:

Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Hữu Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011.
?&@
CHÀO CỜ 
********************
?&@
TẬP ĐỌC
§7 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
 Theo Quỳnh Cư. Đỗ Đức Hùng	
A. MỤC TIÊU:
 1 - Kiến thức Kĩ năng : 
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn văn trong bài. 
- Hiểu nội dung , ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 2 - Giáo dục :
- HS có tấm lòng chính trực, bồi dưỡng lòng yêu nước , kính trọng những anh hùng dân tộc.
*Kĩ năng sống : - Xác định giá trị .
	 - Tự nhận thcsa về bản thân .
	 - Tư duy phê phán . 
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b. Bài cũ : Người ăn xin
- Đọc bài.
- Nêu ý bài .
Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. Cho điểm.
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 . Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân 3 đoạn.
- Tổ chức đọc cá nhân. Kết hợp khen ngợi những em đọc đúng, nhắc nhở HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp .
*Tiểu kết: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : ( từ đầu  là vua Lí Cao Tông)
- Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi
* Đoạn 2 : Tiếp theo  thăm Tô Hiến Thành được .
- Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
* Đoạn 3 : Phần còn lại.
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
*Tiểu kết: Hiểu nội dung , ý nghĩa câu truyện Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa .
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc mẫu bài văn. 
Chú ý : phần đầu đọc với giọng kể : thong thả, rõ ràng ; Phần sau, lời Tô Hiến Thành được đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định
 *Tiểu kết: Biết đọc truyện với giọng kể thơng thả , rõ ràng. Đọc phân biệt lới các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
4. Củng cố : (3’)
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
- Luyện đọc truyện trên theo cách phân vai .
- Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng chính trực.
- Chuẩn bị : Tre Việt Nam.
- HS quan sát tranh 
a) Đọc thành tiếng: 
* Chia đoạn. Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.( Đọc 2 3 lượt) . -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. 
-Đọc thầm phần chú giải.
* Luyện đọc theo cặp .
* Vài em đọc cả bài .
b) Đọc tìm hiểu bài
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
* Đoạn này kể chuyện gì ?
* Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ?
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
* Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông ?
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
* Tô Hiến Thanh tiến cử ai sẽ thay thế ông đứng đầu triều đình ?
* Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
c) Đọc diễn cảm ( KNS: - Đĩng vai ( đọc theo vai ) Thảo luận nhĩm tự nhận thức về bản thân) 
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm phân vai.
Rút kinh nghiệm:
.
?&@
TOÁN
§16 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức&Kĩ năng: 
	- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên . 
2 - Giáo dục:
	 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
HS - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Bài ca đi học”
b. Bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
	GV yêu cầu HS lên bảng viết mỗi số sau thành tổng: 85 948; 169 560; 330 115.
 Nhận xét , cho điểm.
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: 
Hôm nay học cách so sánh hai số tự nhiên.
2. Các hoạt động:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên 
a.Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên:
GV đưa từng cặp hai số tự nhiên tuỳ ý 
Yêu cầu HS so sánh số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)?
GV nhận xét: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác định được số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia. 
b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:
Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115...)
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau?
Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: 
+ GV nêu ví dụ: 145 –245 
+ Yêu cầu HS so sánh hai số đó?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau?
Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì:
+ GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì
+ Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào? (kiến thức này đã được học ở bài so sánh số có nhiều chữ số)
Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên:
+ Gắn một dãy số lên bảng.
+ Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì?
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát
+ Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất?
* Tiểu kết : Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về khả năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định
* GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK
Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con.
Yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó?
Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?
- GV nhận xét chung.
* Tiểu kết : Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1( cột 1 ): Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên
Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu.
Bài tập 2( a, c ) :Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
Củng cố cách xếp thứ tự các số tự nhiên 
Bài tập 3( a) : Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
Củng cố cách xếp thứ tự các số tự nhiên 
Tiểu kết : Củng cố cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
4. Củng cố : (3’)
Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng làm theo các thăm mà GV đưa.
5. Nhận xét - Dằn dò : (1’)
Nhận xét lớp. 
Làm lại bài 2, 3 trong SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS nêu
- HS so sánh
- Vài HS nhắc lại.
HS so sánh
Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
- HS so sánh
- Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
HS nêu
Quan sát dãy số và nhận xét:
+ Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào?
+ Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào?
Quan sát tia số và nhận xét:
+ Số ở điểm gốc là số mấy?
+ Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5)
- Nêu nhận xét như SGK.
- HS làm việc với bảng con
- HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài 
Từng cặp HS sửa và giải thích lí do điền dấu. Chú ý: 
Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai chiều”: ví dụ : 1 234 > 999 ; 999 < 1 234
HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài 
Từng cặp HS sửa và giải thích 
HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài 
Từng cặp HS sửa và giải thích 
Rút kinh nghiệm:
.
?&@
KỸ THUẬT 
§4 KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức& Kĩ năng: 
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm .
	* Với HS khéo tay : Khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm .
2- Giáo dục :
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
B. CHUẨN BỊ:
GV : Tranh quy trình khâu thường.
Mẫu khâu thường, vải.
Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
HS : Vải có kích thước 20cm x 30cm. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Cùng múa hát dưới trăng”
b. Kiểm tra bài cũ : Cắt vải theo đường vạch dấu.
HS trả lời câu hỏi :	
	- Nêu lại quy trình kỹ thuật vạch dấu, cắt vải theo đường vạch dấu.	
GV nhận xét, cho điểm.
c. Bài mới:
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: 
2.Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
- GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau.
- GV hỏi: Thế nào là khâu thường
Tiểu kết : Biết HS biết đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
- Tranh quy trình  ... n bảng điền vào mối quan hệ giữa các đơn vị để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng .
-Yêu cầu HS nhớ được mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng 
Tiếp tục cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để HS ghi nhớ bảng này.
*Tiểu kết: Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự , mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng .
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Củng cố lại mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng đã học theo cả hai chiều .
Bài tập 2: Thực hiện tính số tự nhiên có kèm tên đơn vị.
GV lưu ý: tính bình thường như khi tính số tự nhiên, ghi kết quả, sau kết quả ghi tên đơn vị.
4. Củng cố : (3’)
 - Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại.
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét lớp. 
- Làm lại bài 2, 3 trang 25
- Chuẩn bị bài: Giây, thế kỉ.
- HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học
HS cân một túi cà phê nặng 10g
HS nêu khối lượng đã cân.
10 g =1 dag .
 HS đọc theo cả hai chiều
- HS nhận xét: cân các vật nặng trên 10g dùng đơn vị đo : đề-ca-gam .
HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học
HS cân một gói mì chính nặng 100g
HS nêu khối lượng đã cân.
100 g =1 hg 
 HS đọc theo cả hai chiều
- HS nhận xét: cân các vật nặng trên 100g dùng đơn vị đo : hec-tô-gam .
HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã được học (HS có thể nêu không theo đúng thứ tự của bảng)
HS nêu: các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vị nào lớn nhất, tiếp đến là những đơn vị nào? (học từ bài tấn, tạ, yến)
HS trả lời câu hỏi: trong những đơn vị còn lại, đơn vị nào lớn nhất? (vừa học phần hoạt động 1). Đơn vị này lớn hơn hay nhỏ hơn đơn vị kg? 
HS nhận xét: những đơn vị lớn hơn kg nằm ở bên nào cột kg? Những đơn vị nhỏ hơn kg nằm ở bên nào cột kg?
HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng
HS nêu1 tấn =  tạ?
 1 tạ = .tấn?
HS tự lên bảng điền vào mối quan hệ giữa các đơn vị để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như trong SGK
HS trả lời :Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp mấy lần đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn liền nó?
- HS nhớ được mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng như : 
1 tấn = 1000 kg , 1 tạ = 100 kg , 
1 kg = 1 000 g
- HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để HS ghi nhớ bảng này.
-HS nêu đề bài
-HS lên bảng làm, và giải thích .
- HS sửa
HS nêu đề bài
- HS lên bảng làm, và giải thích .
- HS sửa
Rút kinh nghiệm:
.
?&@
ƠN TẬP
§19 ƠN TẬP TỐN
I. mơc tiªu: Giúp học sinh:
 - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề- ca-gam, héc-tơ-gam, quan hệ của đề-ca-gam, héc-tơ-gam và gam với nhau. 
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong
bảng đơn vị đo khối lượng.
 II. ®å dïng d¹y- häc:
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng.
 III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: KT chữa bài 3 ở vở BT
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1: Giới thiệu đề-ca-gam
- GV nêu : 1đề-ca-gam bằng10gam
+ Đề -ca-gam viết tắt là: dag
- GV viết bảng: 10g = 1dag
 HĐ2: Giới thiệu Héc-tơ-gam 
- GV giới thiệu tương tự như trên
- GV ghi bảng: 1hg = 10dag = 100g.
 HĐ3: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
- GV cho HS kể lại các đơn vị đo KL đã học
Hỏi: những đơn vị nào nhỏ hơn kg? Những đơn vị nào lớn hơn kg?
Bao nhiêu gam thì bằng 1dag?, hỏi tương tự, GV viết vào các cột tương ứng.
Hai đơn vịđo liền nhau gấp, kém nhau mấy lần?
HĐ4 Luyện tập
- Cho HS làm BT 1,2,3,4 ở vở bài tập
- GV quan sát, hướng dẫn 
- Chữa bài, nhận xét chung.
 3. Củng cố, dặn dị.
 GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - HS đọc kết quả
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và đọc 
- HS theo dõi
- 2HS đọc lại.
-HS kể lần lượt các đơn vị đo đã học
- HS trả lời các câu hỏi 
- HS làm vào vở.
 - HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. Sau đĩ trình bày kết quả.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011.
?&@
TOÁN
§20 GIÂY - THẾ KỈ 
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức&Kĩ năng: 
	- Biết đơn vị giây, thế kỉ . 
	- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, , thế kỉ và năm .
	- Biết xác dịnh được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. 
2 - Giáo dục:
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
GV: - Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây
 Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)
HS : - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b. Bài cũ : 
Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học (giờ, phút , giây)
+ Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học?
+ 1 kg = .. g?
Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: 
Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Giới thiệu về giây
GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây
GV cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút.
1giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
- GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm về giây. 
* Tiểu kết : Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây. 
Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ
GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên bảng: 
1 thế kỉ = 100 năm 
 Yêu cầu vài HS nhắc lại
Cho HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính mốc các thế kỉ.
+ GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một. (yêu cầu HS nhắc lại)
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai. (yêu cầu HS nhắc lại)
GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI)
* Tiểu kết : Làm quen với đơn vị đo thời gian: thế kỷ. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:Đổi đơn vị đo.
Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian)
Bài tập 2 ( a, b ) : 
- Xác định năm đó thuộc thế kỷ nào?
4. Củng cố : (3’)
- 1 giờ =  phút?
- 1 phút = giây?
- Tính tuổi của em hiện nay? 
- Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào?
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét lớp. 
- Làm lại bài 1 và 3 trang 26, 27 trong SGK
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút. Nêu nhận xét:
Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ =  phút?
Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây. 
- HS quan sát hoạt động của kim giây và nêu: 
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây .
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng ( trên mặt đồng hồ ) là 1 phút , tức là 60 giây .
- HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời gian của mỗi hoạt động nêu trên)
- Vài HS nhắc lại
- HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính mốc các thế kỉ:
+ 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ)
HS nhắc lại
HS nhắc lại
- HS Trả lời : Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?
HS nêu đề bài
- HS lên bảng làm, và giải thích .
- HS sửa
- HS nêu đề bài
- HS lên bảng làm, và nhận xét
- HS sửa
Rút kinh nghiệm:
.
?&@
ƠN TẬP
§20 TËp lµm v¨n
I. Mơc tiªu:
 1- Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc).
 2- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt chuyện.
 II. §å dïng D¹y- häc 
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Mở đầu: GV hỏi: Một bức thư gồm những bộ phận nào? Hãy nêu nội dung của mỗi phần?
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài 
- Hỏi: Thế nào là kể chuyện? 
HĐ2.Phần nhận xét:-GV y/c đọc đềbài1
Hỏi: Thế nào là sự việc chính?
- GV theo dõi, kết luận.
BT2. GVnêu chuỗi sự việc như BT1được gọi là cốt truyện.Vậy cốt truyện là gì?
BT3. Gọi HS đọc yêu cầu. GV hỏi:
- Sự việc một cho em biết điều gì?
- Sự việc 2,3,4 kể lại những chuyện gì?
+ GV kết luận.
Hỏi:Cốttruyện thường cĩ nhữngphầnnào
HĐ3. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớvà đọc câu chuyện Chiếc áo rách, tìm cốt truyện.
HĐ4. Luyện tập: Làm bài1
_ GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2: Tập kể lại truyện trong nhĩm.
+ GV nhận xét và cho điểm.
3.Củng cố, dặn dị: Nhận xét giờ học.
- 1HS trả lời.
- HS phát biểu 
- Cả lớp đọc yêu cầu 
- Các nhĩm thảo luận và trả lời.
-Đại diện trình bày.
- HS trả lời.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS lần lượt trả lời.
- HS trả lời.
- 2HS đọc phần ghi nhớ
- Cả lớp suy nghĩ tìm cốt truyện.
- Thảo luận cặp đơi và sắp xếp các sự việc.
- Tập kể trong nhĩm, thi kể trước lớp.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Rút kinh nghiệm:
.
§4 SINH HOẠT LỚP
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác đầu năm . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 5.
- Báo cáo tuần 4.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’p) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 4
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
- Xem xét hoàn cảnh HS gặp khó khăn và diện xoá đói giảm nghèo.
 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 5
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chú ý HS yếu kém
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 4. Hoạt động nối tiếp : (1’)
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 5.
- Nhận xét tiết .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4a5(3).doc