Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2-BÀI 2)

I. Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:

¬ - Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.

 - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

 - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 56 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
CHIỀU: Lớp 4A 
 Ngày soạn: 27/8/2011 
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29/8/2011 
Tiết 1: Đạo đức 
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2-BÀI 2)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:
 - Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
 - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
 - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III. Hoạt động trên lớp:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B.Bài mới: (30’)
1. GTB:
a. HĐ1:Thảo luận nhóm
(BT2 - SGK /7) 
b. HĐ 2: Làm việc nhóm đôi 
(BT 3- SGK/7) 
c. HĐ 3: Làm việc cá nhân 
(BT 4 -SGK/7) 
C. Củng cố,dặn dò (2’)
nêu ghi nhớ và trả lời câu hỏi ở cuối bài kỳ trước, nhận xét, đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:
 + Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4 - SGK.
 + HS nêu cách giải quyết.
- GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. 
- Kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau.Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn.
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
- GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
+ Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu
- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt.
- HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
- Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập
nhận xét bổ sung 
- Nghe
- Nhóm thảo luận 
- HS đọc.
- HS trình bày 
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục.
- Cả lớp trao đổi
- HS nghe
- 2,3 em đọc lại 
- Nghe
Tiết 2: Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có thể:
 - Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường 
xuyên thay đổi món. Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng.
 - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích, trình bày ý kiến ngắn gọn.
 - Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Các hình minh hoạ ở trang 16,17/SGK 
 - Phiếu học tập theo nhóm.
 - Giấy khổ to.
 - HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu.
III. Hoạt động dạy- học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: (30’)
 1. GTB:
a. HĐ1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
b. HĐ 2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối: 
c. HĐ 3: Trò chơi:“Đi chợ”
C.Củng cố (2’)
- Gọi 2 HS lên bảng hỏi:
 1. Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min?
 2. Em hãy cho biết vai trò của chất khoáng và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV hỏi: Hằng ngày em thường ăn những loại thức ăn nào? Nếu ngày nào cũng phải ăn một món em cảm thấy thế nào?
- GV giới thiệu – Ghi đầu bài
Cách tiến hành:
- Bước 1: GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm theo định hướng.
+ Chia nhóm học sinh.
+ Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi 1: Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống?
Câu hỏi 2: Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào? 
Câu hỏi 3: Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
- Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
+ Gọi 2 đến 3 nhóm HS lên trình bày ý kiến của nhóm mình. GV ghi các ý kiến không trùng lên bảng và kết luận ý kiến đúng.
+ Gọi 2 HS đọc to mục Bạn cần biết trang 17/ SGK.
- GV chuyển hoạt động: Để có sức khỏe tốt chúng ta cần có những bữa ăn cân đối, hợp lý. Để biết bữa ăn như thế nào là cân đối các em cùng tìm hiểu tiếp bài.
Cách tiến hành:
- Bước 1: GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm, phát giấy cho HS.
+ Yêu cầu HS quan sát thức ăn trong hình minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm chọn cho 1 bữa ăn.
+ Cử người đại diện trình bày tại sao nhóm mình lại chọn loại thức ăn đó.
- Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
+ Gọi 2 đến 3 nhóm lên trước lớp trình bày.
+ Nhận xét từng nhóm. Yêu cầu bắt buộc trong mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lý.
+ Yêu cầu HS quan sát kỹ tháp dinh dưỡng và trả lời câu hỏi: Những nhóm thức ăn nào cần: ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ?
+ Giáo viên đưa ra câu trả lời đúng: 
Nhóm thức ăn cần ăn đủ: Lương thực, rau quả chín.
Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: Thịt, cá và thuỷ sản khác, đậu phụ.
Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ: Dầu, mỡ, vừng, lạc.
Nhóm thức ăn cần ăn ít: Đường.
Nhóm thức ăn cần ăn hạn chế: Muối.
GV kết luận: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ với tỷ lệ hợp lý như tháp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối.
Cách tiến hành:
- Giới thiệu trò chơi: Các em hãy thi xem ai là người đầu bếp giỏi biết chế biến những món ăn tốt cho sức khoẻ. Hãy lên thực đơn cho một ngày ăn hợp lý và giải thích tại sao em lại chọn những thức ăn này.
- Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập thuyết trình từ 5 đến 7 phút.
- Gọi các nhóm lên trình bày 
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm.
- Yêu cầu HS chọn ra một nhóm có thực đơn hợp lý nhất, 1 HS trình bày lưu loát nhất.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS
- Dặn HS về nhà học thuộc mục: Bạn cần biết và nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
- Dặn HS về nhà sưu tầm các món ăn được chế biến từ cá.
- HS trả lời.
-Suy nghĩ trả lời
Theo dõi bài
- Hoạt động theo nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi
- Cử đại diện các nhóm lên trình bày
- 2 HS đọc 
- Lắng nghe
- Nhận nhóm và nhận 
- QS - TL vẽ và tô màu 
- 2 đến 3 HS đại diện trình bày.
- Quan sát, trả lời 
- Lắngnghe.
1,2 em nhắc lại 
- Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn.
- Nhóm trình bày 
- HS nhận xét, bổ sung 
- Nghe
- Chuẩn bị bài
Tiết 3: HĐNGLL
 (Dành cho hoạt động đội) 
 Ngày soạn: 28/8/2011
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 30/8/2011
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, học có thể hiểu được: 
 - Củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên. Luyện vẽ hình vuông.
 - Rèn cho kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập.
 - Cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. Hoạt động trên lớp: 
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS 
A. KTBC:(3’)
B.Bài mới: (35’)
 1. GTB:
 2. Luyện tập:
 Bài 1 
 Bài 3
Bài 4
Bài 2
Bài 5
C.Củng cố-dặn dò
(2’)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 16, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểmHS.
- GVnêu mục tiêu tiết học rồi ghi tên bài 
- GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
a. 0, 10, 100.
b. 9, 99, 999.
- GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6, 7 chữ số. (Nhỏ nhất: 1000, 
10 000, 100 000, 1 000 000.
 Lớn nhất: (9 999, 99 999, 999 999, 
 9 999 999.)
+ GV yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng phần a của bài: 
859 £ 67 < 859167 và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống.(So sánh hai số thì có hàng trămnghìn cùng bằng 8, hàng chục nghìn cùng bằng 5, hàng nghìn cùng bằng 9, vậy để 
859 £ 67 < 859167 thì hàng trăm £ < 1
 vậy ta điền 0 vào £
 Ta có 859 0670 < 859 167) 
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách 
a. GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
-Yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau làm bài 
b. 2 < x < 5
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4. Vậy x là 3, 4
- Nhận xét và chữa bài cho điểm HS
- Giành cho học sinh khá giỏi giải 
- Giành cho học sinh khá giỏi giải 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nghe 
- Lầm việc cá nhân 
-Đọckết quả 
- TLời 
- nhận xét và bổ sung 
- TLờì 
- TLời
- HS làm bài và giải thích 
- Thảo luận cặp đôi
H/S khá, giỏi
- HS đọc 
- TLời 
- HS khá, giỏi
- HS khá, giỏi
- Nghe
Tiết 2: Thể dục 
ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY VÀO NHAU”
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,quay
 phải, quay trái.Yêu cầu: thực hiện đúng động tác, đều, đúng với khẩu lệnh 
 - Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” Yêu cầu rèn luyện kỹ năng chạy phát triển sức mạnh, HS chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. 
 - GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học thể dục và tham gia rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. 
II. Địa điểm – phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
 - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi và vẽ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/L
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh 
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu
- yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
- Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
- Trò chơi: Chơi một vài trò chơi đơn giản để HS tập trung chú ý “Trò chơi kết bạn”.
2. Phần cơ bản:
 a. Đội hình đội ngũ: 
 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, do cán sự điều khiển. 
- Ôn tổng hợp tất cả nội dung đội hình đội ngũ nêu trên, do GV điều khiển.
b.Trò chơi: “Thay đổi chỗ,vỗ tay nhau ” 
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. 
- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
- GV cho một tổ HS chơi thử .
- Tổ chức cho cả lớp chơi. 
- Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc. 
3. Phần kết thúc: 
- Tập h ... yện tập (18 / )
 Bài tập 1
 1b
 2d
 3a
 4c
 5c 
 6g
5, củng cố &dận dò (2 / )
-một bức thư gồm có mấy phần chính ?nhiệm chính của mỗi phần là gì ? nhận xét và kết luận , đánh giá 
Giới thiệu trực tiếp ghi bài lên bảng lớp 
Gọi học sinh đọc và sác định yêu cầu của bài 
Cho học sinh thảo luận cặp đôi , báo cáo kết quả 
-Dế mèn gồi gục đầu bên tảng đá ..
- nhà trò kể lại cảnh khốn khó , ức hiếp ,
-Dế phẫn nộ cùng chị nhà trò mai phục . 
=Dế mèn ra oai và lên án bọn nhện 
- Bọn Dế sợ hãi , chị nhà trò được tự do ...
Cốt truyện là một chuỗi vự việc cho diễn biến 
1 học sinh đọc nội dung và nhiệm vụ 
- sự việc khởi nguồn cho các sự việc khác 
-Dế nghe chị nhà trò kể ,Dế mèn phẫn nộ , Dế mền ra oai bắt bọn nhện phảI trả lại tự do cho chị nhà trò *kết quả của sự việc ;bọn nhện vâng lệnh của Dế Mèn chị nhà trò được cứu thoát 
Giáo viên tóm tắt lại nội dung và rút ra ghi nhớ sgk
*gọi học sinh đọc nội dung và sác định yêu cầu của bài tập 
Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi,lần lượt gọi các cạp lên báo cáo kết quả , giáo viên và cả lớp nhận xét , kết luận lại 
*Cha mẹ mất sớm người anh chia tài sản , người em chỉ được một cây khế 
*Khế có quả chim đến ăn người em phàn nàn , chim hẹn trả ơn bằng vàng 
*Chim chở em đI lấy vàng ,lúc đó em trở lên giầu có nhất vùng 
*người anh biết được mọi chuyện liền đổi gia tài cho , người em bằng lòng 
*Chim lại đến ăn mọi chuyện lại xẩy ra với người anh, song anh quá tham lam 
*Người anh bị rơi xuống biển và chết 
Giáo viên nhận xét lại toàn bộ nội dung của tiết học
Và rút ra ghi nhớ của bài 
về nhà viết lại toàn bộ nội dung 3 phần của cốt truyện “cây khế “vào vở bài tập 
chuẩn bị chobài kỳ sau
Nghe và nhận xét 
Theo dõi bài học 
Cả lớp đọc thầm và thảo luận theo cặp , đại diện lên báo cáo kết quả cả lớp bổ sung cho bạn 
đọc và xác định yêu cầu của bài 
1,2 em nhắc lại 
đọc thầm và thảo luận cặp đôi đại diện lên báo cáo kết quả , cả lớp nhận xét , bổ sung cho bạn 
Nghe và chuẩn bị cho bài kỳ sau 
 Ngày soạn: 6/9/2008
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 9/9/2008
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––
 ––––––––––––––––––––––––––––––––
 –––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4:	Lịch sử: 
NƯỚC ÂU LẠC
I. Mục tiêu: 
 1. KT: - HS biết nước âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang.
 - Thời gian tồn tại của nước âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
 - Sự phát triển về quân sự của nước âu Lạc.
 - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, thảo luận nhóm và trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 * Tăng cường cho thực hành trình bày ý kiến của mình trước lớp.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài. Biết tôn trọng và bảo vệ nền lịch sử lâu dài của nước nhà.
II. Chuẩn bị:
 - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
 - Hình trong SGK phóng to.
 - Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động trên lớp:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
 a. HĐ cá nhân:
b. HĐ cả lớp:
c. HĐ nhóm:
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
- Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào ? Ở khu vực nào ?
- GV nhận xét – Đánh giá. 
- GTB – Ghi bảng
- GV phát PBT cho HS 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô £ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
 £ Sống cùng trên một địa bàn.
 £ Đều biết chế tạo đồ đồng.
 £ Đều biết rèn sắt.
 £ Đều trống lúa và chăn nuôi.
 £ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau.
- GV nhận xét, kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau.
- GV treo lược đồ lên bảng 
- Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước âu Lạc.
- GV hỏi: “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước âu Lạc”.
( Nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng.)
- Người âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? ) (Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần.)
- GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân âu Lạc.
* Cho HS nhắc lại nội dung
 - GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Từ năm 207 TCN  phương Bắc”. Sau đó, HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân âu Lạc.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận:
 +Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại ? (Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà cho con trai là Trọng Thuỷ sang .)
+Vì sao năm 179 TCN nước âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc ?
- GV nhận xét và kết luận.
- GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung.
+ Nước âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Thành tưụ lớn nhất của người âu Lạc là gì?
- GV tổng kết và GDTT.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
- 2 HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- Nghe
- HS làm bài
- 2 HS lên điền vào bảng phụ 
- HS khác nhận xét.
- QS 
- HS xác định.
- Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so sánh.
- Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết quả .
- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
- 3 HS đọc.
- Vài HS trả lời .
- HS khác nhận xét và bổ sung .
Tiết 5: Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ: HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. Biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. 
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, chép được hoạ tiết trang trí dân tộc.
 * Tăng cường cho HS thực hành chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
 3. GD: HS yêu quý, trân trọng và có ý thứcgiữ gìn văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Hộp màu, bút vẽ, tranh ảnh, một số bài vẽ về hoạ tiết dân tộc. Sưu tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
 - HS: Vở TH, hộp màu, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KT BC:(1’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Các HĐ:
*HĐ1: Quan sát - nhận xét:
(5’)
* HĐ2: Cách chép:
(8’)
* HĐ3: Thực hành:(14’)
*HĐ4: Nhận xét - đánh giá:
(5’)
3. Dặn dò:
(2’)
- KT đồ dùng học tập
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc ở bộ ĐDDH (H1- T11SGK)
- Gợi ý cho HS TLCH:
+ Các hoạ tiết trang trí là những hình gì?
+ Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì?
+ Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào?
+ Hoạ tiết được dùng trang trí ở đâu?
- GV nhận xét – bổ sung: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.
- Cho HS tham khảo một số hình hoạ tiết đơn giản (SGK) và hướng dẫn HS vẽ theo từng bước:
+ Vẽ phác hình chung của hoạ tiết
+ Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết.
+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
+ Chỉnh sửa hình cho gần giống mẫu
+ Vẽ màu
- Cho HS thực hành vẽ 
- Theo dõi nhắc nhở HS quan sát kĩ, sắp xếp hình vẽ cho cân đối.
* HD thêm cho HS còn lúng túng.
- Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn
- Cho HS trình bày sản phẩm của mình
- Chọn một số bài vẽ đẹp – cho HS nhận xét và xếp loại 
- GV động viên và khen ngợi HS có bài làm tốt 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem trớc bài 4: Vẽ trang trí: Họa tiết trang trí dân tộc. 
- Nghe
- Quan sát.
- TL
- Quan sát 
- Thực hành.
- Nhận xét, đánh giá, xếp loại.
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 7/9/2008
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 10/9/2008
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Kĩ thuật: 
KHÂU THƯỜNG(TIẾT 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1. KT: Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích, thực hành đúng các thao tác kĩ thuật.
 * Tăng cường cho HS thực hành đúng các thao tác.
 3. GD: Có ý thức tự giác làm bài. Luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh quy trình khâu thường. Mẫu khâu thường được khâu trên bìa, vải khác màu.
 - Vải, len, kim khâu len.
III. Hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ 1: HD quan sát và nhận xét mẫu: (7’)
* HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật
(20’)
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
Kiểm tra dụng cụ học tập. 
- GTB – Ghi bảng
- Giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích.
- HD HS q/s mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường, kết hơp q/s H3a, 3b – SGK để nêu nhận xét 
- GV bổ sung và KL đặc điểm của đường khâu mũi thường
+ Thế nào là khâu thường?
- Gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ SGK
- HD HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản:
- HD HS q/s H1(SGK) để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu
- NX và HD thao tác theo SGK
- HD HS q/s H2a, 2b(SGK) và gọi HS nêu cách lên kim, xuống kim
- HD HS một số điểm cần lưu ý: 
+ Khi cầm vải lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ. . .
+ Cầm kim chặt vừa phải, . . . 
+ Chú ý giữ gìn an toàn . . . 
- HD thao tác khâu thường:
- GV treo tranh quy trình, HD HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường
- HD HS q/s H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường
- NX và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu theo 2 cách:
- Gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp q/s H5a,5b, 5c (SGK) và tranh quy trình để TLCH
- HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường
- Kết hợp hỏi lại để HS nhớ các bước khâu
- HD HS q/s H 6a, 6b, 6c (SGK) để TLCH về cách kết thúc đường khâu
- HD thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK 
- HD thực hiện một số điểm cần lưu ý
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- Tổ chức cho HS tập khâu mũi thường trên giấy kẻ ô li 
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học tiếp tiết 2:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS lắng nghe.
- QS
- QS
- Đọc
- QS
- QS
- QS
- Nêu
- Đọc và QS 
- QS
- TL
- Đọc
- Thực hành
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm và thứ sáu Đ/C Hoa dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc