Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 (Dạy buổi chiều)

I. Mục tiêu:

- Ôn tập về so sánh, sắp xếp thứ tự các số tự nhiên, viết số và giải toán có lời văn.

- Vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập

- Tính chính xác, khoa học

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu 
1 - Kiến thức : 
- Nêu được ví dụ về sự vướt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
2 - Kĩ năng :
- Nhận ra khó khăn trong học tập của bản thân và biết tìm cách khắc phục, vượt qua.
- Biết quan tâm tới những bạn có hồn cảnh khó khăn, biết chia sẻ giúp đỡ bạn.
3 - Thái độ :
- Yêu mến, cảm phục và noi theo những tấm gương nghèo vượt khó.	
 Kỹ năng sống: (như bài trước)
II. Đồ dùng dạy học 
 -Thầy: Tranh minh hoạ, bảng phụ giấy màu.
 -Trò: Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập...
IV. Các hoạt động dạy học:
 1-Ổn định tổ chức.
 2-KTBC.
-Giới thiệu: Ghi đầu bài 
a-Hoạt động 1:
*Mục tiêu: Biết cách đưa ra xử lý tình huống.
- Tình huống: (BT2 sgk)
(?) Nếu em là bạn Nam em sẽ làm gì?
*G: Nếu chúng ta bị ốm lâu ngày thì trong học tập ta phải nhờ bạn (hoặc tự mình) chép bài, nhờ bạn nhờ thầy giáo giảng bài để theo kịp các bạn
b-Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Nêu được việc vượt khó trong học tập của bản thân.
-Cho H thảo luận đưa ra những khó khăn trong HT và cách giải quyết.
*Chốt lại: Vượt khó trong HT là đức tính rất quý. Chúng ta cần tự mình cố gắng vươn lên nhiều hơn.
c-Hoạt động bài 4:
*Mục tiêu: Nêu được khó khăn của mình và biết cách khắc phục khó khăn đó.
-Y/c H nêu tình huống và cách giải quyết.
-G chốt: Với những khó khăn đều có cách khắc phục khác nhau nhưng tất cả đều cố gắng để H duy trì và đạt kết quả tốt.
- Ghi nhớ.
d-Hoạt động 4: Thực hành
*Mục tiêu: Biết được khó khăn của bạn và có cách giúp đỡ tích cực
- Một bạn trong lớp ta đang gặp phải khó khăn trong học tập 
- Y/c lớp lên kế hoạch giúp đỡ bạn đó.
- G nhận xét - bổ sung những việc chưa hợp lí hoặc còn thiếu.
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học - CB bài sau.
-Khi gặp khó khăn trong học tập ta nên làm ntn?
- Ghi đầu bài.
-Thảo luận nhóm (BT2 sgk)
+ Đến nhờ cô giảng bài lại cho 
+ Mượn vở của bạn để chép bài, nhờ bạn học giỏi giảng bài cho.
+ Chép bài hộ bạn, hàng ngày xang nhà bạn giảng bài cho bạn.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhóm khác nhận xét.
-Thảo luận nhóm đôi bài tập 3.
-Trình bày ý kiến của mình.
VD: Em xem kĩ những bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua đựơc.
-Em thấy trời rét, buồn ngủ nhưng em vẫn cố gắng dậy sớm để ôn bài.
- Làm việc cá nhân bài tập 4 sgk.
- H đọc y/c của bài nêu những khó khăn và biện pháp khắc phục
- VD: Trong giờ học vẽ, em không có bút màu/em hỏi mượn bút cảu bạn bên cạnh
- Thiếu sách tham khảo mượn hoặc góp tiền mua chung với bạn
- Nhà ở xa trường, trời mưa rất to em mặc áo vưa và đi đến trường.
- Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa làm xong bài tập. Em báo với bạn là hoãn lại vì em cần phải làm xong bài tập.
- H đọc ghi nhớ.
+ Lớp lên kế hoạch: Những việc có thể làm thời gian, người nào làm những việc gì....
- Đọc kế hoạch trước lớp.
ÔN TOÁN
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về so sánh, sắp xếp thứ tự các số tự nhiên, viết số và giải toán có lời văn.
- Vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập
- Tính chính xác, khoa học
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: ghi tựa
Baøi 1: Điền dấu <; <; = 
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Gọi 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Baøi 2: So sánh và sắp xếp các số
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, làm bài.
- Gọi 2 em làm trên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
Baøi 3: Tìm số bé nhất và lớn nhất
- Tổ chức cho HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
- Theo dõi, giúp đỡ
4. Củng cố 
- Thi ai nhanh hơn
5. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Hát
Nhắc lại
- HS làm bài vào VBT.
- 3 em lên bảng chữa bài:
 989 85192
 2002 > 999 85192 > 85187
 4289 = 4200 + 89 85197 > 85187
Söûa baøi
- Đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi, làm bài.
- 2 em làm trên bảng:
 Các số 7683; 7836; 7863; 7638 viết:
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn là: 7638; 7683; 7836; 7863.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé là: 7863; 7836; 7683; 7638.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài trên bảng con: 
a) Chọn số bé nhất viết vào bảng con: 2819
a) Chọn số lớn nhất viết vào bảng con: 84325
Thi tìm nhanh số lớn nhất, bé nhất
269 173; 296 457; 196 768; 286 713
ANH VĂN(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
ÔN LTVC: MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu :
 - Tiếp tục mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết
- Rèn luyện để HS sử dụng tốt vốn từ về chủ điểm đó.
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển
III. Hoạt động 
Bài 1. Hãy tìm những từ xếp sai trong 2 cột từ dưới đây?
b. Từ trái nghĩa với nhân hậu , đoàn kết.
a. Thể hiện lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết.
Nhân ái, hiền hậu, đùm bọc, bao che, che chở,chia rẽ, nhân từ
Cưu mang, độc ác,áp bức, tàn bạo, tàn ác, trung hậu, hung hãn.
Học sinh làm bài – HS chữa bài – Nhận xét
GV nhận xét.
Bài 2 Điền vào chỗ trông cho hoàn thành các câu thành ngữ? 
Hiền như ..
Lành như..
Dũ như..
Thương nhau như..
Bài 3 Đánh dấu X vào truớc câu thành ngữ không nói về nhân hậu đoàn kết?
Môi hở răng lạnh
Thương người như thể thương thân.
Cháyh nhà ra mặt chuột.
Máu chảy ruột mềm.
Lá lành đùm lá rách.
đèn nhà ai nhà nấy rạng.
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Học sinh làm bài – HS chữa bài – Nhận xét
GV nhận xét- chũa bài
IV Củng cố dặn dò : nhận xét tiết học
LỊCH SỬ
NƯỚC ÂU LẠC
I. Mục đích - yêu cầu: HS biết
- Năm được một cách sơ lược cuốc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc
- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu đoàn kết có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
- HS khá, giỏi: Biết những điểm giống khác nhau của người Lạc Việt và người Âu Lạc.
+ So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
+ Biết sự phát triến về quân sự của nước Âu lạc( nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa).
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình ảnh minh hoạ
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
- Phiếu học tập của HS 
Họ và tên: .
Lớp: Bốn
Môn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt & người Âu Việt.
o Sống cùng trên một địa điểm
o Đều biết chế tạo đồ đồng
o Đều biết rèn sắt 
o Đều trồng lúa và chăn nuôi
o Tục lệ nhiều điểm giống nhau
III. Phương pháp
- Đàm thoại, quan sát, thực hành...
IV. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Ổn định tổ chức 
2. KTBC
- Gọi H trả lời 
- G nhận xét 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1-Sự ra đời của nước Âu Lạc
 *Hoạt động1: Làm việc cá nhân.
-G y/c H đọc SGK và làm bài tập său.
-G/v HD học sinh
*G kết luận: Cuộc sống của người ÂÂu Việt và người Lạc việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. Thục phán đã lãnh đạo người ÂÂu Việt và người Lạc Việt đánh giặc ngoại xâm dựng nước âu lạc tự là An Dương Vương dời đô xuống cổ loa Đông Anh (HN ngày nay)
- Chuyển ý.
2-Những Thành Tựu Của Nước Âu Lạc
 *Hoạt Động 2: Làm việc cả lớp.
(?) Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?
-G nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (Qua sơ đồ)
-Chuyển ý 
3-Nguyên nhân thắng lợi và thất bại trước sự xâm lược của Triệu Đà 
-Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
-Y/c H đọc đoạn trong SGK
-G đặt câu hỏi thảo luận
(?) Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bị thất bại?
(?) Vì sao từ năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc?
-G nhận xét 
-G chốt lại 
-Gọi H đọc bài SGK
4. Củng cố - dặn dò 
-Củng cố nội dung bài 
-Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau 
-Hát chuyển tiết.
-Hãy nêu sự ra đời của nước văn lang?
-Em hãy điền dấu X vào ô trống những điểm giống nhău của người Lạc việt và người Âu 
Việt.
+ Sống cùng trên một địa bàn 
+ Đều biết chế tạo đồ đồng
+ Đều biết rèn sắt
+ Đều trồng lúa và chăn nuôi
+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
-H lên bảng trình bày bài của mình
-H nhận xét bổ sung 
-H xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc 
+Kĩ thuật phát triển.Nông ngiệp tiếp tục pt. Đặc biệt là đã chế được loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên An Dương Vương đẵ cho XD thành cổ Loa kiên cố. Là những thành tựu đặc sắc của người dân Âu Lạc
-H/s đọc từ 217 TCN ......phương Bắc
-H/s kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc 
+ Do dân ta đồng lòng, đoàn kết, một lòng chống giặc có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt có thành luỹ kiên cố nên lần nào quân giặc cũng bị đánh bại.
+ Triệu Đà đem quân xang đánh Âu Lạc. An Dương Vương thua trận phải nhẩy xuống biển tự tử. Nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của bọn PK phương Bắc 
-H nhận xét bổ sung 
-H đọc bài học 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM
TUẦN 4: EM LÀM VỆ SINH VÀ TRANG TRÍ LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:
- HS biết làm vệ sinh và trang trí lớp học.
- Giáo dục HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của việc tự bỏ sức lao động tao nên khung cảnh lớp, trường khang trang, sạch đẹp.
II. QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 - Các dụng cụ phục vụ cho tổng vệ sinh: khẩu trang, chổi, xẻng, giẻ lau, chậu nước
 - Các nguyên liệu trang trí lớp học: Chậu hoa, hoa giấy, tranh ảnh
IV. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Chuẩn bị:
- Thảo luận, phổ biến những việc cần làm.
- Bố trí gọn gàng cho khu vực để mũ và các vật dụng khác.
2. Tiến hành làm vệ sinh và trang trí lớp học:
- Từng tổ làm vệ sinh lớp học theo sự phân công.
- Sau khi làm vệ sinh xong, cả lớp tiến hành trang trí lớp học theo kế họach đã đề ra.
3. Tổng kết – đánh giá:
- GV nhận xét, khen ngợi cả lớp đã hòan thành tốt công việc được giao.
- Khuyến khích HS giữ gìn cho lớp học luôn khang trang, sạch đẹp.
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012
KỂ CHUYỆN
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Rèn kĩ năng nói: 
Nghe kể từng đoạn câu truyện theo câu hỏi gợi ý(SGK) kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính do GV kể.
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết t ... hường. Các mũi khâu thường tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. 
Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : 
- Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; Và 1 số sản phẩm khâu thường khác .
- Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm .
- Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch . 
Học sinh : 
- 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1-Ổn định tổ chức.
 2-KTBC
 3-Bài mới 
-Giới thiệu: Ghi đầu bài.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu 
-Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
(?) Thế nào là khâu thường?
b-Hoạt động 2:
*HD HS thao tác kĩ thuật.
- HD thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản:
(?) Nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu?
(?) Hãy nêu cách lên kim và xuống kim?
*HD thao tác kĩ thuật khâu thường 
-Treo tranh quy trình 
(?) Khâu thường được thực hiện theo mấy bước?
-HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường 
 +Lần đầu HD thao tác có kết hợp giải thích.
 +Lần 2 HD nhanh hơn toàn bộ các thao tác để H hiểu và biết cách thực hiện.
(?) Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì?
-G chốt => ghi nhớ.
-Tổ chức cho H tập khâu mũi thường trên giấy ô li.
4-Củng cố dặn dò.
 -Nhận xét tiết học-Cb bài sau. 
-KT sự chuẩn bị của H .
-Ghi và nhắc lại đầu bài.
-H quan sát và nhận xét.
-Quan sát mặt phải mặt trái và kết hợp quan sát H3a, 3b/sgk và nhận xét.
+Đường mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau.
+Mũi khâu ở hai mặt giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
-H đọc mục 1 phần ghi nhớ.
-Cách thực hiện một số thao tác cơ bản khi khâu.
+Cách cầm vải và cầm kim khi khâu
-Quan sát hình 1 và đọc nội dung phần 1a
+Cách lên kim và xuống kim.
-QS hình 2a,b sgk 
-Lên kim: đâm mũi kim từ phía dưới xiên lên trên mặt vải.
-Xuống kim: tương tự.
-Quan sát và nêu các bước khâu thường.
-Thực hiện theo các bước:
 +Vạch đường dấu
 +Vuốt thẳng vải 
 +Vạch đường dấu thẳng mép vải 2cm.
-Chấm các điểm cách đều nhau 5 mm.
-Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
-Theo dõi GV HD thao tác.
-Quan sát hình 6a, b,c sgk. Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng
-Cuối cùng ta dùng kéo để cát chỉ.
-H đọc ghi nhớ.
-Thực hành: Tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau. 
ÔN LTVC
Ôn tập về từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về từ ghép và từ láy
- Biết xác định từ, tìm được từ ghép, từ láy và đặt câu với các từ đó
- Tìm và sử dụng từ thích hợp
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới: ghi tựa
 Bài tập 1: Hãy nối các tiếng ở cột A với cột B để tạo thành từ ghép:
A
B
Từ ghép
học
nhân
phí
hỏi
dân
đạo
hành
tập
hậu
khẩu
M: học lỏm
...............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng: học phí; học hỏi; học hành; học tập; nhân dân; nhân hậu; nhân khẩu; nhân đạo
Bài tập 2: Hãy điền vào chỗ trống tiếng cần thiết để tạo thành từ láy :
-.......... ngọt 
 - .............. xao
- tim .......... 
- đèm ............
- mịt .......... - ............. xắn
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
Bài tập 3: Đặt câu với từng từ dưới đây:
Thầm thì, chầm chậm, thương mến, ghi nhớ,
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
4. Củng cố 
Chơi “banh lăn”
5. Dặn dò:Nhận xét, tiết học, tuyên dương
Về học bài, chuẩn bị bài sau
Hát
2 HS nêu thế nào là từ ghép, từ láy
Nhắc lại
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
- 1HS làm bảng lớp.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
- 4HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
+ Ngon ngọt
+ Xôn xao
+ Tim tím
+ Đèm đẹp
+ Xinh xắn
- Nhận xét, sửa sai 
- HS tự đặt câu vào vở
Đứng tại chỗ đọc câu mình đặt.
- Nhận xét bài của bạn
HS tham gia lăn banh, banh đến tay ai thì nêu một từ ghép hoặc từ láy
KHOA HỌC
 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
 ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
A - Mục tiêu: 
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
B - Đồ dùng dạy học:
- Tranh hình trang 18-19/SGK, Phiếu học tập
C - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Ổn định tổ chức:
II - Kiểm tra bài cũ:
(?) Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
III - Bài mới:
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
1 - Hoạt động 1: “Trò chơi”
 * Mục tiêu:Lập ra được danh sách tên cá món ăn chứa nhiều chất đạm.
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội.
- Nhận xét tuyên dương.
2 - Hoạt động 2:
 * Mục tiêu:Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật.
(?)Giải thích được vì sao không nên chỉ ăn đạm đ/vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
(?)Chỉ ra các món ăn chứa đạm động vật, đạm thực vật?
(?)Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
 * Kết luận:
-Mỗi loại đạm có chứa nhiều chất bổ dinh dưỡng khác nhau. Ăn kết hợp cả đạm đ/vật và đạm t/vật sẽ giúp cơ thể thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3=>1/2 đạm đ/vật. Ngay trong nhóm đạm đ/vật cũng nên ăn thịt vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn, vì đạm cá dễ tiêu hoá hơn. Tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá.
 * Lưu ý:
-Ăn đậu phụ và sữa đậu nành, cơ thể tăng cường đạm thực vật quý và phòng chống bệnh tim mạch, ung thư.
IV - Củng cố - Dăn dò:
(?)Hãy kể tên 1 số đạm đ.vật và t.vật?
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nêu lại nội dung của bài trước.
- Nhắc lại đầu bài.
- Thi kể tên các món ăn chứa nhiều đạm
- Mỗi đội cử ra một đội trưởng rút thăm để nói trước và ghi.
- Lần lượt kể tên các món ăn:
Ví dụ:
 Gà rán, cá kho, đậu kho thịt.
 Mực xào, đậu Hà lan, muôi vừng, canh cua
 - Đội nào kể được nhiều và đúng là thắng.
- Tìm hiểu lý do ăn phối hợp đạm ĐV và TV
- Thảo luận cả lớp:
+ Giải thích.
+ Đọc lại danh sách các món ăn.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm phiếu bài tập.
- Trình bày bài thảo luận (Sử lý các thông tin trên phiếu)
- Học sinh đọc mục “Bạn cần biết”/SGK
- Kể tên một số đạm đ/vật và đạm t/vật.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
ANH VĂN(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
ÔN TOÁN
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về Điền dấu ;=; Đổi đơn vị đo khối lượng yến - tạ - tấn và mối quan hệ giữa các đơn vị đo
- Làm đúng các bài dạng trên
- Trình bày sạch đẹp
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ôn định tổ chức:
KTBC
Nội dung
Bài 1: Điền vào ô trống ;=
550  505 45 231 . . . 45 321
1 023 . . . 1 230 50 706 . . . 50 607
HSKG hoàn thành bài sau:
2 300 + 40 . . . 2 000 + 340
123 + 45 . . . 145 + 23
Nhận xét, ghi điểm
 Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu:
HSKG điền vào chỗ trống dòng 3 và 4
- Theo dõi học sinh làm.
- Nhận xét chốt kết quả.
Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống
1 yến = . . . kg 1 tạ = . . . yến
1 tạ = . . . kg 1 tấn = . . . tạ
. . . .kg = 1 tạ . . . . tạ = 1 tấn
HSKG làm bài tập sau:
2 yến 5 kg = . . . kg
3 tạ 2 yến = . . . kg
yến = . . . kg
35kg = . . . yến . . . kg
470kg = . . . tạ . . .kg
Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có nhiều tiến bộ.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yeâu cầu tiết học.
- Xaùc ñònh yeâu caàu cuûa ñeà.
- Laøm bảng con
550 > 505 45 231 < 45 321
1 023 50 607
HSKG làm bài tập sau
2 300 + 40 = 2 000 + 340
123 + 45 = 145 + 23
HS làm Phiếu bài tập
Bao nhiêu số
Số bé nhất
Số lớn nhất
Một chữ số
10 số
0
9
Hai chữ số
90
10
99
Ba chữ số
900
100
999
Bốn chữ số
9 000
1 000
9 999
- HS trình bày. Nhận xét
HS nêu yêu cầu. HS làm vào vở
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 10 kg 1 tấn = 10 tạ
100 kg = 1 tạ 10 tạ = 1 tấn
HSKG làm bài tập sau:
2 yến 5 kg = 25 kg
3 tạ 2 yến = 320 kg
yến = 5 kg
35kg = 3 yến 5 kg
470kg = 4 tạ 70kg
HS nêu cách điền bài tập của mình
- 1 học sinh nhận xeùt tiết học.
Sinh hoạt lớp
Tuần 4
I-Yêu cầu
- HS nắm được ưu nhược điểm bản thân, của lớp trong tuần qua
- Rèn HS tính trật tự, kỉ luật
- HS có ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập
II- Lên lớp
1. Ổn định tổ chức : Hát
2. Nhận xét tuần qua
* Đạo đức : 
- Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
- Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
- Trong tuần không có trường hợp đánh, cãi nhau xảy ra 
* Học tập : 
 - Duy trì nề nếp học tập tương đối tốt
.- Đầu giờ trật tự truy bài
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập
 - Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng còn rụt rè, ít xung phong phát biểu xây dựng bài.
- Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
- Duy trì phụ đạo HS yếu 2 buổi / tuần
- Còn một số em đọc yếu, chữ viết xấu như: ................................................................................
+ Tuyên dương :............................................................................................................................
+Phê bình .....................................................................................................................................
* Hoạt động khác :
- Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
- Đeo khăn quàng tương đối đầy đủ
- Ăn mặc tương đối gọn gàng
- Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ
 3. Phương hướng tuần sau:
- Chuẩn bị khai giảng
- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại 
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2012_2013_day_buoi_chieu.doc