Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga

ÂM NHẠC

Học hát bài: bạn ơi lắng nghe

Kể chuyện âm nhạc (Tiết PPCT: 4)

I. mục tiêu:

 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Bạn ơi lắng nghe.

 - HS biết: Bạn ơi lắng nghe là bài hát dân ca Ba Na (TN) sưu tầm dịch lời: Tô Ngọc Thanh.

 - Biết vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài.

 II. Chuẩn bị

 - GV: Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát.

 - HS: Nhạc cụ gõ.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/09/2012
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
Tập đọc 
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục đích - yêu cầu
- Đọc lưu loát, trôi chảy; bước đầu biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành
- Hiểu nội dung, ý nhĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tám lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc truyện: Người ăn xin
H:Nối tiếp nhau đọc (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc(10)
G: Theo dõi ghi bảng từ HS đọc sai
G: Kết hợp giảng 1 số từ
 Di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu
G: HD HS đọc câu dài. HS đọc miệng 
H. Đọc nhóm đôi kết hợp qs tranh sgk
 - Đọc toàn bài 
- GV nêu giọng đọc, đọc diễn cảm toàn bài.
H: Đọc toàn bài (1em)
H: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (9em)
H: Luyện phát âm (cá nhân)
- còn gián nghị đại phu TrầnTrung Tá / do bận việc..
2 em
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- HS đoc thầm đoạn 1 (6 dòng đầu)
+ Đ 1 kể chuyện gì? 
+ Câu 1 (SGK)? 
+Câu 2: (SGK)?
- 1 HS đọc thầm đoạn 3
+ Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi THT tiến cử ông TT Tá?
+ Câu 3 (SGK)?
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng.
Ndung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của THT – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- Cả lớp đọc thầm bài, tlch sgk(3em)
- Đ 1 kể thái độ chính trực của THT đối với chuyện lập ngôi vua
C1: Tô Hiến Thành không nhận vàng 
bạc, đút lót để làm sai di chiếu
C2:Ông tiến cử người có tài vì nước ko màng lợi ích cá nhân là Trần Trung Tá.
- Vì TTT là người hết lòng vì nước, luôn coi việc công là hàng đầu.
C3: Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng, họ luôn vì nước, vì dân.
H: Nêu ND (2em)
H+G: Nhận xét, ghi bảng, khắc sâu ý chính.
3. HD HS đọc diễn cảm (8’).
- GV HD HS tìm và thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn. Rồi treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
G: Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3 trên bảng phụ
GV đọc mẫu đoạn 3.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, Thái hậu, THT). Cả lớp bình bầu bạn đọc hay nhất.
H: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (em)
- H: Luyện đọc cá nhân (3-4em)
-Thi đọc (4em)
H+G: Nhận xét, ghi điểm
D. Củng cố (3’)
Lhệ: Học xong bài đọc em có cảm nghĩ gì về sự chính trực của ông THT?
G. củng cố nd bài, nx tiết học
H. đọc toàn bài- nêu nội dung bài(1em)
5. Dặn dò (1’)
HS về nhà chuẩn bị trước bài đọc và tập TLCH “Tre VN”.
----------------*************---------------
ÂM NHẠC
Học hát bài: bạn ơi lắng nghe
Kể chuyện âm nhạc (Tiết PPCT: 4)
I. mục tiêu:
 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
 - HS biết: Bạn ơi lắng nghe là bài hát dân ca Ba Na (TN) sưu tầm dịch lời: Tô Ngọc Thanh.
 - Biết vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài.
 II. Chuẩn bị
 - GV: Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát.
 - HS: Nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
H/đ của học sinh
A. Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sĩ số 
- Cho HS hát TT 1 bài
- HS hát tập thể một bài hát.
B. Kiểm tra bài cũ Bài: em yêu hoà bình
- GV đàn, HS khởi động gịọng.
GV nhận xÐt, ®¸nh gi¸
2 HS h¸t
C. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài:
- HS ghi đầu bài vào vë
Chó ý nghe.
 * Dạy hát: Bạn ơi lắng nghe 
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn 
- GV HD HS đọc lời ca
- GV hát mẫu, bắt nhịp cho HS hát từng câu. 
C1-> C2->C3->C4
+ Lời 2 (4 câu, chung giai điệu và tiết tấu).
- Bắt nhịp, HS hát lại bài (1 lần).
- Dạo đàn, HS hát theo nhịp đàn (1 lần).
- Gọi từng nhóm -> cá nhân hát GV sửa lỗi.
* Tập gõ đệm theo nhịp, phách của bài 
+ Hát, gõ đêm theo nhịp:
- GV hướng dẫn HS và hát, gõ mẫu.
- Bắt nhịp hát, gõ cùng HS.(1 lần).
- GV dạo đàn, một nhóm hát,cả lớp gõ đệm.
(GV làm mẫu, HD HS thực hiện như trên).
“ Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe
 x x
 Tiếng dòng suối ngoài xa rì rào”
 x x
+ Hát, gõ đệm theo phách:
“ Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe”
 x x x x
 * Kê chuyện âm nhạc: 
“ Tiếng hát Đào Thị Huệ”
- GV gọi HS đọc chuyện (đọc nối tiếp từng đọan. Đ1: Từ đầu đến..làng xóm. Đ2: Tiếp theo đến hết bài).
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời,
+ Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy?
+ Đào Thị Huệ đã trả thù cho quê hương làng xóm như thế nào?
+ Chuyện xảy ra trong giai đoạn lịch sử nào?
- GV tóm tắt, tiểu kết.
- HS đọc lời ca (2 lần) 
- HS học hát
Đọc lời ca cùng thầy.
Tập hát từng câu.
Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
Hs hát, gõ đệm nhạc cụ(1lần).
Học sinh thực hiện.
HS chú ý nghe.
HS trả lời
D. Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài học
HS nêu t/c bài hát. Học sinh ghi nhớ.
E. DÆn dß – GV nx giê häc
HS vÒ häc bµi.
----------------***************---------------
To¸n
 TiÕt 16 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về cách so sánh 2 số tự nhiên. xếp thứ tự của các số tự nhiên
- Làm BT 1(cột 1) BT 2( a,b) BT3a
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’).
Phân tích số thành tổng. 5831, 48 739
H: Làm bài trên bảng, lớp nháp( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2.Hình thành kiến thức mới (12).
a. Cách so sánh số tự nhiên:
G: Nêu 1 số ví dụ sgk
VD: 100 > 99 hay 99 < 100
 G: Nêu 1 nhóm các số tự nhiên
 19876 19876.
- GV đưa dãy số TN HS quan sát và so sánh
0;1;2;3;4;5;67;8;9;.......
- GV nhận xét và chốt ý như SGK (T.21)
H: Tự so sánh và nêu miệng cách ss
 - HS lấy thêm ví dụ và so sánh.
- HS nhận xét về các số đứng sau và đứng trước trong dãy sô.
b. Xếp thứ tự các số tự nhiên. 
GV nêu VD. 7698; 7968; 7896; 7869.
G cho HS xếp từ bé đến lớn và ngược lại.
H: So sánh miệng và trả lời: Trong dãy số đó số nào lớn nhất, số nào bé nhất? ( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung.
3. HD thực hành (18’).
Bài 1: ( ) ?(8) (Dành cho HS K-G cột 2)
H: Nêu yêu cầu của bài tập (1em)
H: Lên bảng thực hiện (2 em)
- Cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
 Đáp án:
 1234  999
 8754  87540
 39680  39000 + 680
Bài 2: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn (8)
 G: Nêu yêu cầu, hd cách làm
H. Làm bài vào vở, chữa bảng (2 em)
H. Trình bày miệng kq (2 em)
- H+G: Nhận xét, đánh giá
G. Chấm, chữa bài tại lớp (vài em)
HS K- G làm phần b 
Kq: a, 8136; 8316; 8361
 c, 63 841; 64 813 ; 64 831 
Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé (4)
H. Đọc đề, nêu yêu cầu (1em)
- GV có thể tổ chức cho HS thi làm vào bảng phụ 1 HS lên làm bài trên bảng. Cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
Dành cho HS K-G phần b
Kq. a, 1984; 1978; 1952; 1942.
D. Củng cố (2’)
- Nhận xét chung giờ học, nhắc nhở hs.
- Hs nhắc lại nội dung bài vừa học (1HS)
E. Dặn dò (1’)
- HS về nhà ôn lại kiến thức và tự làm 1 số bài tập liên quan.
----------------***************---------------
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012
Kể chuyện
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Mục đích, yêu cầu
1.Rèn kĩ năng nói:
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuỵên theo câu hỏi gợi ý; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “Một nhà thơ chân chính”.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cường quyền.
2. Rèn kĩ năng nghe
- Chăm chú nghe kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- G: Tranh minh họa truyện 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’).
G: Kể lại câu chuyện “Nàng tiên ốc”.
 - 2 HS nối tiếp nhau kể. Và nêu ý nghĩa câu chuyện.
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng (1’). 
2. HD HS kể chuyện 
a- HS nghe kể chuyện: (8)
G: Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa 1 số từ chú thích
- Kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh 
G: Kể lần 3
Gv giảng từ: quan gian thần, cận vê, tâu, giàn hỏa thiêu
- H. đọc yc 1 sgk(1em)
3. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20)
Yêu cầu 1: - Đọc và TLCH.
Yêu cầu 2: - thực hành kể theo nhóm đôi.
- Thi kể
Yêu cầu 3: HS nêu ý nghĩa câu chuyện(3)
*Ca ngợi nhà thơ chân chính
H: Đọc lần lượt từng yêu cầu (2em) và trả lời các câu hỏi sgk-40
H: Tập kể theo nhóm đôi theo đoạn truyện, cả câu chuyện 
 Thi kể toàn truyện (4-5em)
G+H bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.
D. Củng cố (2’).
- gv nhận xét tiết học. Biểu dương những em biết lắng nghe bạn kể, kể hay, đủ ý. 
- Lhệ: Nghe câu chuyện về nhà thơ chân chính em có mong muốn điều gì?.
E. Dặn dò (1’)
- HS vềtập KC nhiều lần để kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài học sau
----------------***************--------------
Toán
Tiết 18 YẾN, TẠ, TẤN
I. Mục tiêu.
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki- lô - gam
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki- lô- gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn.
- Làm BT 1,2,3( chọn 2 trong 4 )
II.Đồ dùng dạy - học:
 - G: Bảng phụ ghi nội dung bài 4.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- So sánh. 3218 và 3187, 3672 và 3627
H Lên bảng chữa bài (1 em). Cả lớp làm bài ra nháp và SS kq với bạn.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1).
2. Hình thành KT mới: (12)
Đơn vị yến: 
G: Giới thiệu đơn vị yến, cách viết, cách đọc.
 1 yến = 10 kg 10 kg = 1 yến 
Nêu vài vd: + 2 yến bằng bao nhiêu kg?
+ Có 10 ki-lo-gam sắn tức là có bao nhiêu sắn?
H: Nhắc lại các ĐV đo khối lượng đã học kg, g (1em)
H: Xác định số kg tương ứng ( 2em)
 b. Đơn vị tạ, tấn
G: Nêu vấn đề giúp HS nhận ra mối quan hệ giữa các đơn vị do khối lượng.
H: Đọc 1 số ví dụ( 3 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại 
H: Lấy thêm ví dụ củng cố ND bài mới.
KL: Mỗi đơn vị đo khối lượng liền kề hơn (kém) nhau 10 lần.
 1 tạ = 1 ... cầu.
- Dựa vào gợi ý của nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’).
- Kể chuyện “Cây khế”
H+G: Nhận xét, đánh giá
H. kể chuyện (2 em)
C.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài- ghi bảng (1’): 
2. HD xây dựng cốt truyện (8’).
a-Xác định yêu cầu của đề bài(5)
G: Ghi đề bài lên bảng
Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt 1 câu chuyện có ba nv: bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên. 
GV nhắc HS 
+ Cần tưởng tượng điều gì xảy ra, diễn biến câu chuyện.
+ kể vắn tắt, k cần cụ thể chi tiết.
H: Đọc đề nối tiếp (2em)
H+G: Phân tích đề, gạch chân những từ quan trọng
b,Lựa chọn chủ đề của câu chuyện (2’)
H: Đọc gợi ý 1, 2 (Sgk)
G: Gợi ý, hướng dẫn chọn 1 trong 2 chủ đề
- trình bày chủ đề em lựa chọn sự hiếu thảo hay tính trung thực (2HS)
c-Thực hành xây dựng cốt truyện (20)
GV đọc mẫu SGV (T.113, 114) gợi ý cách tưởng tượng.
H.Đọc thầm và TLCH theo sự tưởng tượng 
H: Từng cặp thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài
- Thi kể trước lớp 
H+G: Nhận xét, ghi điểm, bình chọn hs có câu chuyện sinh động và hấp dẫn.
Vài em
- 4 em
HS ghi vắn tắt cốt truyện vào vở
D. Củng cố (2’).
Nhận xét, tuyên dương HS hăng hái xây dựng bài.
- HS nhắc lại nội dung bài học
E. Dặn dò (1’)
- HS về nhà học ghi lại cốt truyện tưởng tượng của mình. Chuẩn bị bài sau.
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 20 GIÂY, THẾ KỈ
I. Mục tiêu
- Biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
- Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào. 
- HS biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
G: đồng hồ để bàn có 3 kim.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
- Nêu bảng ĐV đo khối lượng
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: - Nêu miệng bảng đơn vị đo khối lượng ( 2 em)
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1).
2. Hình thành kiến thức mới (13’)
a.Giới thiệu về giây: (12phút )
 G: Giới thiệu về đv giây. 
G. Giới thiệu về kim giây trên đồng hồ.
H. HS quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ
H. Quan sát, nhận xét: khoảng tg đi 1 vạch đến vạch tiếp = 1 giây. đi hết 1 vòng = 1 phút.
H: Lấy thêm vài ví dụ ấy( hs K-G 3 e)
G. Giới thiệu cách đổi từ phút đến giây.
 1 giờ = 60 phút hay 60 phút = 1 giờ
 1 phút = 60 giây hay 60 giây = 1 phút
b.Thế kỉ 
 - 1 thế kỷ = 100 năm 
GV kết hợp hỏi 100 năm bằng mấy thế kỉ.
- G: vừa HD vừa ghi bảng như SGK.
Lưu ý: người ta dùng số La Mã để viết thế kỉ.
 - 2006 thuộc TK XXI
 - 1975 XX
 - 1990 XX
G: Nêu yêu cầu, HD học sinh nhận biết ĐV lớn hơn năm (thế kỉ)
 - Đưa ra 1 vài VD giúp HS biết rõ hơn cách xác định thế kỉ.
H: Lấy thêm VD ( vài em)
3. thực hành.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (12’)
G: HD cách đổi đơn vị đo 
H: Nêu yêu cầu bài tập (1em)
H: Lên bảng thực hiện (4 em)
- Làm vào bảng con, vở.
H+G nhận xét cho điểm.
Đáp án:
 a) 1 phút = 60 giây phút = 20 giây
 60giây = 1 phút ... 
Bài 2: Phần c dành cho HS K-G
 G. Hướng dẫn cách đổi.
H: Trao đổi cặp làm bài
H+G: Nhận xét, sửa sai, đánh giá
-Đại diện các nhóm trình bày kq (4 em)
a) Bác Hồ sinh năm 1890 thuộc tk XIX.
b)Năm 1911 thuộc TK XX
Bài 3 Dành cho HS khá giỏi
Hs về nhà kẻ bảng và làm bài ở nhà.
D. Củng cố (1’) 
- GV nhận xét tiết học 
- HS nhắc lại nội dung tiết học.
E. Dặn dò (1’) 
HS về làm bài tập trong VBT
----------------***************----------------
	Khoa học
BÀI 8 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐV VÀ ĐẠM TV
I. Mục tiêu
- Biết được ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu lợi ích của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc , gia cầm.
- Biết ăn uống phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, Hình trang 14, 15 SGK
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. KTBC (3’)
- Vai trò của chất đạm và chất béo
H: Trả lời miệng (2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. Nội dung 
HĐ1: a. Các món ăn nhiều chất đạm(10’)
G: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Lập danh sách các thức ăn chứa nhiều chất đạm
- Nêu rõ y/c trò chơi, cách chơi, thời gian chơi. 
- Thịt các loại gia cầm, gia súc, các loại cá, tôm, cua, ốc, trai, sò,
G: Chốt lại các ý kiến đúng nhất.
H: Chơi trò chơi theo 3 đội . Điền nối tiếp trên bảng (thi tiếp sức)
- Cả lớp động viên, khuyến khích
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả của 3 đội
 H: Đọc danh sách các món ăn 
HĐ2: Lí do cần phối hợp đạm đv và đạm tv(13’)
- Mỗi chất đạm có chứa những chất bổ dưỡng khác nhau,
G: Nêu vấn đề: Tại sao nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn?(3em)
Chú ý: - Chất đạm ăn vào ngày nào cơ thể dùng ngày ấy, không thể dự trữ được, nếu ăn quá nhu cầu sẽ chuyển thành đường được giải phóng thành năng lượng sẽ lãng phí
- Nên sử dụng đậu phụ và sữa đậu nành nhằm chống bệnh ung thư và tim mạch.
G: Kết luận( ý 1 mục bạn cần biết )
- 1 HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều đạm ở phần 1.
H: Chỉ ra được những món ăn vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật.(2em)
H+G: Nhận xét, kết luận
+ Liên hệ thực tế gia đình, bản thân (3-4em)
D. Củng cố (2’)
GV hệ thống lại nội dung và nhận xét tiết học.
KNS: Vận dụng KT đã học trong việc ăn uống hàng ngày.
E. Dặn dò (1’)
HTL ghi nhớ và xem trước bài 9
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp : TUẦN 4
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. Ưu điểm: ................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngừời học sinh.
Tuyên dương .............................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần 5
- Ổn định tổ chức, nề nếp.
- Khắc phục nhược điểm. Phát huy ưu điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng đợt thi đua thứ trong tuần 4
- Phấn đấu 100% hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát về mái trường và bạn bè.
----------------***************----------------
Ôn toán (buổi chiều)
 Bài 20 GIÂY, THẾ KỈ
I. Mục tiêu
- Ôn lại các đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
- Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào. 
KNS: - HS biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
G: đồng hồ để bàn có 3 kim.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
- Nêu bảng ĐV đo khối lượng
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: - Nêu miệng bảng đơn vị đo khối lượng ( 2 em)
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1).
2. thực hành.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (12’)
G: HD cách đổi đơn vị đo 
H: Nêu yêu cầu bài tập (1em)
H: Lên bảng thực hiện (4 em)
- Làm vào bảng con, vở.
H+G nhận xét cho điểm.
Đáp án:
 a) 1 phút = 60 giây 3 phút = 180 giây
 60giây = 1 phút ...
b)1 thế kỉ =100 năm 2 thế kỉ=200 năm
100 năm=1 thế kỉ ....
Bài 2: Phần c dành cho HS K-G
 G. Hướng dẫn cách đổi.
H: Trao đổi cặp làm bài
H+G: Nhận xét, sửa sai, đánh giá
-Đại diện các nhóm trình bày kq (4 em)
a) Khởi nghĩa HBT thuộc thế kỉ I.
- Đinh Bộ Lĩnh .. thuộc TK 10
- Lê Lợi ... thuộc TK 15
b)Năm 1917 thuộc TK XX
Bài 3 Dành cho HS khá giỏi
Hs về nhà kẻ bảng và làm bài ở nhà.
D. Củng cố (1’) 
- GV nhận xét tiết học 
- HS nhắc lại nội dung tiết học.
E. Dặn dò (1’) 
HS về làm bài tập trong VBT
----------------***************----------------
Bài4
LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I.Mục tiêu:
Biết con đường an toàn và không an toàn, biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn khi đi tới trường.
II. Chuẩn bị :
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
A. ổn định tổ chức : Hát
B. Kiểm tra bài cũ: 
? Vì sao em phai đi xe đạp đúng quy tắc giao thông?
- HS trả lời - GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Trực tiếp
b.Nội dung
HĐ1: HS đọc và nêu xem bài có mấy phần ?
?Theo em con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
GV nhận xét bổ sung và kết luận
HĐ2: GV dùng sơ đồ con đường đi từ A -> B có 2 hoặc 3 đường đi trong đó mỗi con đường có những tình huống khác nhau .
- Y/c 2 HS lên chỉ ra con đường đi từ A- B đảm bảo an toàn 
- Yêu cầu HS phân tích đi đường không an toàn vì lí do gì.
GV HD cho HS chọn đường đi từ nhà đến trường được xác định phải đi qua đường an toàn và đường không an toàn .
HS đọc phần 1,2 thảo luận nhóm 
- Từng nhóm trình bày 
Nhóm khác nhận xét 
1.Con đường an toàn 
Phẳng thẳng , mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy
Có biển báo hiệu giao thông 
Có tín hiệu giao thông 
Có vạch dành cho người đi bộ.
2.Con đường chưa an toàn
Lòng đường hẹp
Xe chạy 2 chiều
Vỉa hè hẹp có nhiều vật cản
Người đi bộ phải đi xuống lòng đường.
Ghi nhớ: SGK
D. Củng cố: GV tóm tắt nội dung bài học 
E. Dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài 5
----------------***************----------------
Luyện viết chữ đẹp tuần 4

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2012_2013_hoang_thi_thanh_nga.doc