Giáo án Lớp 4 - Tuần 4, Thứ 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Liên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4, Thứ 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Liên

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết đơn vị giây, thế kỉ.

- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.

- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Đồng hồ thật

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A. KTBC: - Đọc thuộc bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự và mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề?

Làm lại BT 1 tiết trước

 

doc 6 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4, Thứ 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. yêu cầu cần đạt:
	Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề(SGK), xây dung được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. đồ dùng dạy học:
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
KTBC : như STk.trang 136.
DBM:
GTB: như STK.trang 136.
Luyện tập: 
như STK.trang 136,137,138. 
C.Củng cố, dặn dò:
 như STK.trang 107.
Bổ sung: Về nhà viết lại câu chuyện đã kể vào vở 
Chuẩn bị bai sau : Đọc thuộc ghi nhớ về các phần của một bức thư.
Toán
Giây, thế kỉ
I. yêu cầu cần đạt:
	- Biết đơn vị giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II. đồ dùng dạy học:
	Đồng hồ thật
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. KTBC:	- Đọc thuộc bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự và mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề?
Làm lại BT 1 tiết trước
B. DBM: 
	1. GTB: như STK.trang 87 .
	2.Giới thiệu giây, thế kỉ:
như STK.trang 87 .
	3. LT:
	- HS cả lớp làm bài 1, 2 (a,b) . HS chữa bài –GVKL như STK-trang 90.
	- HS khá giỏi làm được hết các bài trong SGK.
	GV KL như STK.trang 90.
C. CC-DD:
- Nêu mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm ?
	- Về nhà làm lại BT đã làm ở lớp.
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt Đội
Chủ điểm “Đôi bạn cùng tiến”
I. Mục đích yêu cầu:
	- HS nắm được những việc đã làm tốt và những viêc chưa tốt trong tuần qua.
	- HS biết cách khắc phục nhược điểm tuần qua.
	- Nắm được kế hoạch hoạt động tuần sau.
II. Tiến hành:
	1.Nhận xét hoạt động trong tuần, kiểm điểm việc các đôi bạn đã giúp đỡ nhau cùng tiến bộ đã đạt kết quả đến đâu?
	- Về nề nếp:
- Về học tập:
* Tuyên dương:
* Nhắc nhở:
	2.Kế hoạch tuần sau:
	- Khắc phục nhược điểm tuần qua :
	- Thực hiện tốt nội quy ATGT trên đường đi, về học:
	3. Văn nghệ:
địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I. yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở HLS.
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,  trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
+ Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, 
+ Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, 
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa, 
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
* HS khá giỏi : Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở HLS phát triển nghề khai thác khoáng sản
II. đồ dùng dạy học:
	Bản đồ ĐLTN VN. Lược đồ và hình minh họa trong SGK.
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
KTBC: Nêu một số dân tộc ở HLS ?Nêu nhà cửa và trang phục của người dân ở HLS ?
DBM: 
* Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc
Như hoạt động 1 ở STK-trang 18.
* Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống
Như hoạt động 1 ở STK-trang 19.
* Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản
Như hoạt động 1 ở STK-trang 20, 21.
C. CC-DD:
	- Đọc mục ghi nhớ trong SGK.
	- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau “ Trung du Bắc Bộ”.
Kĩ thuật
Khâu thường
I/ Yêu cầu cần đạt:
 - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bộ dụng cụ cắt khâu, thêu.Giấy ô-li.
	GV có mẫu hoàn chỉnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
* Hoạt động 1: Hướng dón HS quan sỏt và nhận xột móu.
- GV giới thiệu maóu khõu muừi thường giải thớch và nờu cõu hỏi.
 + Em cú nhận xột gỡ về mặt phải của đường khõu? Mặt trỏi của đường khõu?
GV nhận xột, bổ sung và kết luận : 
* Đường khõu ở mặt trỏi và phải giống nhau.
* Muừi khõu ở mặt phải và ở mặt trỏi giống nhau, dài bằng nhau và cỏch đều nhau.
+ Vậy thế nào là khõu thường?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/14
* Hoạt động 2: GV HD HS thực hiện .
 - Yờu cầu HS đọc phần 1 và hỏi.
+ Em hay nờu cỏch cầm vải và cầm kim khi khõu? 
- Gọi HS lờn bảng thực hiện thao tỏc cầm vải, kim.
- GV thực hiện thao tỏc cầm vải cầm kim (vừa làm vựa núi)
- GV lưu ý cho HS
* Cầm kim chặt vừa phải, khụng cầm chặt quỏ hoặc lỏng quỏ seừ khú khõu.
* Cần giưừ an toàn trỏnh kim đõm vào ngún tay hoặc bạn bờn cạnh.
- Hướng dón HS quan sỏt hỡnh 2a, 2b và hỏi. 
+ Em cú nhận xột gỡ về cỏch lờn kim, xuống kim?
 - GV nhận xột, bổ sung thao tỏc kĩ thuật lờn kim, xuống kim và kết luận.
GV hướng dón thao tỏc kĩ thuật khõu thường:
HS đọc mục 2 và quan sỏt tranh để nờu cỏc bước khõu thường.
+ Để khõu được mui khõu thường, ta phải thực hiện mấy bước? 
+ em hóy nờu cỏch vạch dấu đường khõu?
- GV kết luận và nờu cõu hỏi : Em hay cho biết số thứ tự cỏc điểm dấu được đỏnh theo hướng nào? 
- GV nhận xột và yờu cầu HS thực hành vạch dấu đường khõu trờn giấy kẻ ụ ly.
- GV theo dừi và giỳp đỡ HS thực hiện.
- Hỏi :Nờu cỏch khõu cỏc muừi khõu thường theo đường vạch dấu? 
- GV nhận xột, kết luận và thao tỏc (2 lần) cho cả lớp quan sỏt.
* Lần 1 hướng dón chậm cú kết hợp với giải thớch (Lờn kim điểm 1 ...)
+ nờu cỏch thực hiện cỏc mui khõu thường tiếp theo?
- GV nhận xột thao tỏc lần 2 nhanh hơn.
+ GV hỏi: Khi khõu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gỡ để mui khõu khụng bị tuột chỉ ?
- GV hướng dón HS quan sỏt hỡnh 6a, 6b, 6c SGK/14.
+ nờu cỏch kết thỳc đường khõu thường? 
- GV hướng dón thao tỏc khõu lại mui và nỳt chỉ cuối đường khõu theo SGK.
- GV hướng dón HS một số điểm lưu ý SGV/23:
- Gọi HS nờu lại quy trỡnh thực hiện cỏc muừi khõu thường. 
- GV chốt lại cỏch thực hiện muừi khõu thường.
- Cho HS đọc ghi nhớ
- GV tổ chức HS tập khõu cỏc mui khõu thường cỏch đều nhau một ụ trờn giấy kẻ ụ li. 
 *Củng cố: 
+ Nờu quy trỡnh thực hiện cỏc mui khõu thường. 
* Dặn dũ: 
- Chuẩn bũ vật liệu, dụng cụ tiết sau thực hành khõu thường.
 -Nhận xột về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_thu_6_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_lien.doc