Tiết 2 : TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I MỤC TIÊU
- Biết đọc phân biệt các lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài
-Hiểu nội bài : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng , cương trực thời xưa.( trả lời được các CH trong SGK).
II.CHUẨN BỊ
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) .
-Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 4 Thứ hai Ngày soạn: 17/09/10 Ngày giảng: 20/09/10 Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN & Tiết 2 : TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I MỤC TIÊU - Biết đọc phân biệt các lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài -Hiểu nội bài : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng , cương trực thời xưa.( trả lời được các CH trong SGK). II.CHUẨN BỊ -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) . -Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ I. Bài cũ: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu trong SGK . - Nhận xét và cho điểm HS . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài - Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài .GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS . - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải trong SGK . -GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 : - Gv cùng Hs nhận xét, kết luận. - Gọi HS đọc đoạn 2 . - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 2,3: - Gv chốt lại + Gọi 1 HS đọc đoạn 3 . - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 4 - Nhận xét, kết luận. - Gọi 1 HS đọc toàn bài , cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài . * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài . - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc . - GV đọc mẫu . - Yêu cầu HS luyện đọc - Yêu cầu HS đọc phân vai . - Nhận xét, cho điểm HS . III. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu ND - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học bài - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự theo 3 đoạn : -Nhiều HS nhắc lại, 2 HS tiếp nối đọc toàn bài . - 1 HS đọc. - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng . - Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời . - 1 HS đọc - 1 HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe . - Nêu ý chính của bài: Ca ngợi sự chính trực và tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành . - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc . - Lắng nghe . - Luyện đọc - 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc . - Thực hiện & Tiết 3: TOÁN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. II.CHUẨN BỊ - Bảng phụ cho phần bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 32’ 3’ I.Ổn định lớp: II. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 của tiết học trước - Nhận xét, đánh giá. III.Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. So sánh số tự nhiên: * Luôn thực hiện được phép so sánh: - GV nêu cặp số tự nhiên yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - Hãy suy nghĩ và tìm hai số tự nhiên mà em không thể xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. -Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì ? * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì: - Hãy so sánh hai số 100 và 99. - Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ? -Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì ? - Nhận xét, kết luận. -Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau ? -GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so sánh hai số tự nhiên với nhau. * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số: - Hãy nêu dãy số tự nhiên? -Hãy so sánh 5 và 7. -Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau , số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó ? -GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên. -GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10. -Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn,số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ? c.Xếp thứ tự các số tự nhiên : -GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu: +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé. -Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ? -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận. d.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở( cột 1) -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 : Bỏ cột b - Yc HS nối tiếp lean bảng làm bài -GV nhận xét, biểu dương. Bài 3: Bỏ cột b -GV yêu cầu HS làm bài theo tổ -GV nhận xét, biểu dương. III.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Hát tập thể - Thực hiện. +100 > 89, 89 < 100. +456 > 231, 231 < 456. +4578 4578 -HS: Không thể tìm được hai số tự nhiên nào như thế. -Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. -100 > 99 hay 99 < 100. -Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn. -Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. -Thì hai số đó bằng nhau. -HS nêu như phần bài học SGK. -HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, - 5 < 7 -Số đứng trước bé hơn số đứng sau, số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó. -1 HS lên bảng vẽ. -4 4. -Là số bé hơn. -Là số lớn hơn. +7689,7869, 7896, 7968. +7986, 7896, 7869, 7689. -Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau. -HS nhắc lại kết luận như trong SGK. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Nhận xét - 1 hs nêu yc bài - Thực hiện a) 8136, 8316, 8361 b) 5724, 5740, 5742 c) 63841, 64813, 64831 - 1 hs nêu yêu cầu bài - Đại diện nhóm trình bày a) 1984, 1978, 1952, 1942. b) 1969, 1954, 1945, 1890. -HS cả lớp. & Tiết 4: ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết2) I MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về sự vượt khĩ trong học tập. - Biết được vượt khĩ trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II.CHUẨN BỊ -SGK Đạo đức 4. -Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 35’ 3’ I.Ổn định lớp: II.Bài mới : 1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 7) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm: +Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- SGK . +HS nêu cách giải quyết. - GV kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học , chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau .Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập , đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn . *Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( Bài tập 3- SGK /7) -GV giải thích yêu cầu bài tập. -GV cho HS trình bày trước lớp. -GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4- SGK / 7) -GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập: +Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu -GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt. III.Củng cố - Dặn dò: -HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6 -Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập. - Hát tập thể. -Các nhóm thảo luận (4 nhóm) -HS đọc. -Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. -HS lắng nghe. -HS thảo luận. -HS trình bày . -HS lắng nghe. -HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục. -Cả lớp trao đổi , nhận xét. -HS cả lớp thực hành. & Tiết 5: CHÍNH TẢ (Nhớ - Viết ) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU -Nhớ – viết đúng 10 dịng thơ đầuvà trình bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát. -Làm đúng bài tập chính tả (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II.CHUẨN BỊ -Giấy khổ to + bút dạ . -Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ I. Bài cũ: - Hãy kể tên đồ đạc trong nhà có dấu hỏi / dấu ngã . - Nhận xét, đánh giá. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng: 2. Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc bài thơ . | Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn . - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được . * Viết chính tả Lưu ý HS trình bày bài thơ lục bát . * Thu và chấm bài . 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a: - Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm xong trước lên làm trên bảng . - Gọi HS nhận xét, bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng . III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - 2 hs kể: chổi, chảo, cửa sổ, thước kẻ, khung ảnh, bể cá, chậu cảnh, mũ, đĩa, hộp sữa, - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng 10 dịng thơ đầu. - Các từ : truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng - 1 HS đọc yêu cầu . - HS dùng bút chì viết vào vở . - Nhận xét, bổ sung bài của bạn . & Thứ ba Ngày soạn: 18/09/10 Ngày giảng: 21/09/10 Tiết 1 :THỂ DỤC BÀI 7 : ĐI ĐỀU, VO ... iện câu hỏi . III.Củng co, dặn dò: -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trung du Bắc Bộ . -Nhận xét tiết học . - 2 HS trả lời. - Trả lời : ruộng bậc thang thường được trồng lúa, ngô, chè và được trồng ở sườn núi . -HS tìm vị trí . -HS quan sát và trả lời : - Thảo luận . -HS đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. +Hàng dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung . -HS cả lớp quan sát hình 3 và đọc mục 3 ở SGK rồi trả lời : -HS khác nhận xét, bổ sung. & Thứ sáu : Ngày soạn: 21/09/10 Ngày giảng: 24/09/10 TIẾT 1: TOÁN GIÂY, THẾ KỈ I MỤC TIÊU -Biết đơn vị giây, thế kỉ. -Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và name. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. II.CHUẨN BỊ -Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút -GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ I. Bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. II.Bài mới : 1. Giới thiệu bài, ghi bảng: 2. Giới thiệu giây, thế kỉ a. Giớiù thiệu giây: - Cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ. -GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì ? -GV giới thiệu : Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây. - Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây. -GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây. b. Giới thiệu thế kỉ: - Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài khoảng 100 năm. - Hướng dẫn tính trục thế kỉ 3. Thực hành Bài 1 - Nhận xét, biểu dương. Bài 2 ( tương tự bài 1) III.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò -3 HS lên bảng làm bài của tiết 19 -HS quan sát và chỉ theo yêu cầu. -HS nêu (nếu biết). -HS nghe giảng. -HS đọc: 1 phút = 60 giây. -HS nghe và nhắc lại: 1 thế kỉ = 100 năm. - Theo dõi - 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs nối tiếp lên bảng làm bài & Tiết 2: KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I MỤC TIÊU -Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm II.CHUẨN BỊ -Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK. -Pho- to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ I. Kiểm tra bài cũ: 1)Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? 2) Thế nào là một bữa ăn cân đối ? Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn chế ? - Nhận xét, đánh giá. II.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2.Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”. - Phổ biến luật chơi và chia nhóm chơi - Nhận xét, biểu dương 3.Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? - Tổ chức thảo luận thuận theo nhóm 8: +Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ? +Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? +Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ? - Nhận xét, biểu dương, kết luận : Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn 4. Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. -GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm thực vật theo định hướng. -Gọi HS trình bày. -GV nhận xét, tuyên dương HS. III.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò - 2 HS lần lượt trả lời. - Tiến hành chơi - Tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - Thi đua kể & Tiết 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (cĩ nghĩa tổng hợp, cĩ nghĩa phân loại) – BT1,2 - Bước đầu nắm được 3 nhĩm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) – BT3 II.CHUẨN BỊ - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 1, BT 2, bút dạ . - Từ điển Tiếng Việt ( Nếu có ) hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ I. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1) Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ và phân tích ? 2) Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ và phân tích ? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi . - Nhận xét câu trả lời của câu HS . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Chốt lại lời giải đúng, biểu dương. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Chốt lại lời giải đúng, biểu dương. III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - Đọc các từ mình tìm được . - 2 HS đọc thành tiếng . - Thảo luận cặp đôi và trả lời : + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp . + Từ bánh rán có nghĩa phân loại . - 2 HS đọc - Làm bài theo nhóm đôi. - 2 HS đọc - Làm bài theo nhóm đôi. & Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện cĩ yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại văn tắt câu chuyện đĩ. II.CHUẨN BỊ -Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý . -Giấy khổ to + bút dạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 2’ I. Bài cũ Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện thường có những phần nào? - Gọi HS kể lại chuyện Cây khế ? - Nhận xét, đánh giá. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2 .Hướng dẫn làm bài tập a. Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc đề bài - Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một câu. b. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện -GV yêu cầu HS chọn chủ đề. - Gọi HS đọc gợi ý 1. c. Kể chuyện - Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý - Kể trước lớp - Nhận xét , biểu dương. III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau . - 1 HS trả lời câu hỏi . - 1 HS kể lại - 1 hs đọc yêu cầu bài - Lắng nghe . - HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn. - Thi kể chuyện & Tiết 5: AN TỒN GIAO THƠNG BÀI 2 : VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và trào chắn trong giao thơng. - Hs nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi cĩ vạch kẻ đường, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định - Khi đi đường luơn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thơng để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT II. CHUẨN BỊ - Các biển báo đã học - Các cọc tiêu và các rào chắn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ I. Bài cũ - Cho Hs chơi trị chơi về các biển báo. - Nhận xét – tuyên dương II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2.Hoạt động: * Hoạt động 1 : Ơn bài cũ và giới thiệu bài mới. - Cho Hs nhớ lại các biển báo đã học. - Cho Hs nhận biết và ứng xử nhanh khi gặp biển báo. + Trị chơi “Hộp thư cháy” - Giới thiệu trị chơi, cách chơi, điều khiển trị chơi. * Hoạt động 2 : cho Hs chơi trị chơi “các vạch kẻ của giao thơng”Tìm hiểu vạch kẽ đường. - Hs hiểu ý nghĩa của vạch kẽ đường - Hs biết vị trí của các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện cho đúng - Gv nêu các câu hỏi cho Hs nhớ và trả lời: + Những ai đã nhìn thấy vạch kẽ trên đường ? + Em nào cĩ thể mơ tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ? + Em nào biết người ta kẻ những vạch kẻ đường để làm gì ? - Gv giải thíchDùng bảng vẽ các loại vạch III.Củng cố - Dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu Hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Hs tham gia chơi - Hs nhắc lại - Chơi trò chơi + Hs trả lời & Tiết 6: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP SINH HOẠT TUẦN 4 I.MỤC TIÊU : -Hs biết được nội dung của tiết sinh hoạt. -Hs nhận xét đúng sai về các bạn trong lớp -Hs ca múa hát tập thể II.NỘI DUNG: TG Hoạt động dạy Hoạt động hoc 5’ 20’ 5’ 10’ 1.Ổn định lớp: - Cho lớp hát bài hát tập thể. 2.Nội dung : - Cho lớp trưởng đánh giá lại tình hình tuần học vừ qua. - Các tổ báo cáo tình hình về tổ - Gv nhận xét lại tuần học vừa qua. + Ưu điểm : Đi học điều Cĩ chuẩn bị bài khi đến lớp Vệ sinh cá nhân sạch sẽ Sinh hoạt tốt 15’ đầu giờ +Nhược điểm Một số bạn vẫn đang nĩi chuyện riêng nhiều trong giờ học như : Một số bạn đi học chưa chuyên cần như : Phủ, Khoi Phần đọc bài cịn yếu Về nhà cần luyện chữ viết -Tuyên dường các học học tốt trong tuần học vừa qua 3.Kế hoạch: - Tiếp tục duy trì và phát huy các ưu điểm. - Khắc phục các khuyết điểm - Học bình thường. - Tham gia vệ sinh trường lớp xanh, sạch đẹp - Trang trí lớp 4.Sinh hoạt văn nghệ - Lớp hát bài hát tập thể - Lớp trưởng - Các tổ báo cáo. - Hs lắng nghe - Lớp bình bầu - Hs thực hiện. - Lớp ca múa hát tập thể &
Tài liệu đính kèm: