Giáo án lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Điền Môn

Giáo án lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Điền Môn

I/ Mục tiêu :Giúp HS

Kiến thức: Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh 2 số tự nhiên.

Kĩ năng: Biết sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.

Thái độ: Rèn tính cẩn thận, sắng tạo.

II/ Đồ dùng dạy học :

 - HS SGK vở bảng con

III/ Các HĐ dạy và học :

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Điền Môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Thứ ngày tháng năm 20
Toán : 
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I/ Mục tiêu :Giúp HS
Kiến thức: Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh 2 số tự nhiên.
Kĩ năng: Biết sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, sắng tạo..
II/ Đồ dùng dạy học :
 - HS SGK vở bảng con 
III/ Các HĐ dạy và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ :
- Viết các số sau thành tổng 
 132567, 875930 ,
B: Bài mới :
Giới thiệu bài :
Nôi dung chính.
Hoạt động 1 : So sánh các số tự nhiên 
 - GV viết các cặp số 100 và 39 
 456và 123
- HD so sánh 5và 7
Hoạt động 2 : Xếp thứ tự các số tự nhiên 
- GV ghi các số: 
7698 , 7968 , 7896 , 7869 
- Vì sao khi có một nhóm số tự nhiên chúng ta luôn có thể sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ?
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1( cột 1):Nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 ( a, c): 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 Muốn xếp được chúng ta phải làm gì ?
Bài 3 ( a) : 
 - Chấm bài nhận xét 
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS (Sửu, Sơn, Vui) lên bảng làm bài.
132567 =
- HS so sánh 
 - HS nêu dãy số tự nhiên:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, 
 - Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 
 - Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
- Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau 
- 1 hs (Hải) lên bảng làm. Lớp làm vào vở. 1234 > 999 ; 8754 < 87540 ; 39680 = 39000 + 680.
- Nhận xét.
- Xếp theo thứ tự từ bé đén lớn 
 - So sánh các số với nhau 
- 2 HS làm bảng . Tự làm bài vào vở . + 8136 ; 8316 ; 8361.
 + 63841 ; 64813 ; 64831.
- 1 hs (Phụng) lên bảng. cả lớp làm vào vở. 1942 ; 1952 ; 1978 ; 1984. 
- Nhận xét, bổ sung.
Thứ ngày tháng năm 20
Tập đọc :
Một người chính trực
I/ Mục tiêu :
- Bíêt đọc phân biệt lời các nhân, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các câu hỏi trong SGk).
- Bồi dưỡng tính trung thực, tình thương yêu con người
II / Đồ dùng dạy học :
 - GV tranh minh hoạ 
 - HS SGK 
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra :
B: Bài mới : Giới thiệu bài :
1. Luyện đọc :
Chia đoạn :
 Đoạn 1 :Từ đầu đến  Lý Cao Tông 
 Đoạn 2:Tiếp  được 
 Đoạn 3: phần còn lại 
- HD đọc đúng : di chiếu , chính sự, Gián nghị đại phu 
 - HD đọc câu ( bảng phụ )
GV đọc diễn cảm toàn bài 
2:Tìm hiểu bài 
 - Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Tô ,Hiến Thành đựoc thể hiện như thế nào ? 
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông ?
 - Khi ông bị bệnh nặng ai chăm sóc ông?
- Tô Hiến Thành cử ai thay ông?
- Sự chính trực của ông thể hiện qua hành động nào?
- Tô Hiến Thành là người như thế nào?
3: Đọc diễn cảm 
- Giáo viên hướng dãn đọc diễn cảm 
C: Củng cố dặn dò :
- Đọc bài thêm ở nhà 
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài người ăn xin 
- Trả lời
- Đọc cá nhân 
- 3 em đọc nối tiếp 2 lần
- Cá nhân
- 1 em đọc chú giải 
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc toàn bài 
- Lắng nghe.
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lý Anh Tông 
- Quan Vũ Tá Đường ngày đêm hầù hạ bên giường bênh ông 
- Ông cử quan Trần Trung Tá thay mình 
- Thể hiện qua việc tiến cử quan là người có tài 
 - Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lơi ích của đất nước lên lợi ích riêng 
- Phát biểu
 - Đọc trong nhóm 
- Thi đọc trước lớp 
- Nhận xét 
 Thứ ngày tháng năm 20
Lịch sử Nước Âu Lạc
I. MỤC TIÊU :- Sau bài học HS nêu được :
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên thất bại.
* Đối với Hs khá giỏi : 
Biết những điểm giống nhau giữa người Âu Lạc và Lạc Việt.
So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô nước Văn Lang và Âu Lạc.
Biết sư phát triển về quân sự.
- Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết cho hs.
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa .- Phiếu bài tập 
 - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
Hoạt động 1 : Cuộc sống người Lạc Việt và Âu Việt. 
 - Người Âu Việt sống ở đâu ?
- Đời sống của người Lạc Việt và người Âu Việt có gì giống nhau ?
 - Người Âu Việt và người Lạc Việt sống với nhau như thế nào ?
Hoạt động 2 : Sự ra đời của nước Âu Lạc
 Nhận xét
Kết luận : Âu Lạc là sự tiếp nối của nhà nước Văn Lang 
Hoạt động 3:Thành tựu của người dân Âu Lạc 
- Cho biết người Âu Lạc đã đạt thành tựu ? 
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc ?
Hoạt động 4 :Nước Âu Lạc và sự xâm lược của Triệu Đà.
- Dựa vào SGK kể lại cuộc chiến xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc ?
- Vì sao cuộc Xâm lược Triệu Đà bị thất bại ?
- Vì sao năm 179 TCN Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc ?
C. Củng cố - dặn dò.
- HS trả lời 
- HS đọc SGK
- Người Lạc Việt sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang 
- Người Âu Việt cũng biết trồng lúa ,chế tạo đồ dùng, biết trồng trọt .
- Họ sống hoà hợp với nhau 
- HĐ nhóm 4
- Đai diện nhóm trình bày 
- Thảo luận nhóm đôi 
 - Những thành tựu của người Âu Việt về xây dựng, sản xuất , làm vũ khí 
- Nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu là vùng rừng núi 
- Nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng 
- HS đọc SGk 
- HS kể
- Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc và có tướng chỉ huy giỏi 
- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai làm rể mục đích lấy nỏ thần 
Đạo đức 
Væåüt khoï trong hoüc táûp ( t2)
I)Muûc tiãu :Giuïp Hs nháûn thæïc âæåüc :
1. ngæåìi âãöu coï thãø gàûp khoï khàn trong cuäüc säúng vaì trong hoüc táûp. Cáön phaíi coï quyãút tám vaì væåüt khoï
2.Biãút xaïc âënh nhæîng khoï khàn trong hoüc táûp vaì caïch khàõc phuûc
3.Quyï troüng vaì hoüc táûp nhæîng táúm gæång biãút væåüt khoï
II)Đồ dùng dạy học: - Saïch ÂÂ 4
 - Caïc máùu chuyãûn , táúm gæång vãö væåüt khoï
 - Giáúy khäø to
III)Caïc hoaût âäüng daûy hoüc.
Hoaût âäüngcuía Gv
Hoaût âäüng cuía Hs
A. Liên hệ bài cũ.
B. Bài mới.
Hoạt động 1: Thaío luáûn nhoïm (4 nhoïm )
- Giao nhiãûm vuû (BT 2 SGK)
- Kãút luáûn, khen nhæîng HS biãút væåüt khoï
Hoạt động 2: Thaío luáûn nhoïm âäi
- Giao nhiãûm vuû ( BT 3 SGK) 
- Giaíi thêch yãu cáöu baìi táûp 
- Kãút luáûn, biãøu dæång
Hoạt động 3: Laìm viãûc caï nhán
- Giao viãûc: BT 4 SGK
- Giaíi thêch yãu cáöu baìi táûp 
- Kãút luáûn, biãøu dæång
Kãút luáûn chung:
- Trong cuäüc säúng mäùi ngæåìi âãöu coï nhæîng khoï khàn riãng 
- Âãø hoüc táûp täút cáön cäú gàõng væåüt qua nhæîng khoï khàn
C/ Dặn dò : Về nhà tìm hiểu những câu chuyện , truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn học HS.
- Caïc nhoïm thaío luáûn 
- Âaûi diãûn nhoïm trçnh baìy 
- HS thaío luáûn nhoïm
- 1 vaìi em trçnh baìy træåïc låïp
- HS ghi vaìo våí nhæîng khoï khàn vaì biãûn phaïp khàõc phuûc
- Caí låïp trao âäøi nháûn xeït
- 1 vaìi HS âoüc laûi pháön ghi nhåï trong SGK
 Thứ ngày tháng năm 2010
Toán : 
 Luyện tập
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: Viết và so sánh được các số tự nhiên.
Kĩ năng: Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ vẽ hình bài tập 4 
 -HS SGK vở bảng con 
III/ Các hoạt động daỵ và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A:Kiểm tra Bài cũ :
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 
 65478, 65784, 56874, 56487
B: Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Nội dung chính.
Hướng dẫn Giải bài tập 
 Bài 1: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống .
- Nhận xét, biểu dương hs có nhều bài làm đúng và sửa sai cho hs còn làm sai.
 Bài 4:Nêu yêu cầu
a, x < 5
b, 2 < x < 5.
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- Xem bài yến, tạ tấn 
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Đọc đề bài 
- Làm bài và chữa bài 
a , 0,10, 100
b , 9 ,99, 999 
- Làm bảng con 
a, 859067 < 859167
b, 492037 > 482037
c, 609608 < 609609
d, 264309 = 264309
- Thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày 
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
a, x = 0,1,2,,3,4
b, x = 3,4
Thứ ngày tháng năm 2010 
Chính tả: ( Nhớ - viết) 
Truyện cổ nước mình
I/Mục tiêu :
- Nhớ - viết 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
* Đối với Hs khá giỏi : Nhớ viết được 14 dòng thơ đầu ( SGK).
- Làm đúng bài tập 2b.
- Rèn tính cẩn thẩn.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bộ chữ cái , bảng phụ ,
III/ Các HĐ dạy và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ:
- Viết tên các con vật có âm đầu ch, tr
B: Bài mới :
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: HD HS nhớ viết 
- Đọc bài viết 
 - HD các từ dễ sai 
 truyện cổ , sâu xa , trăng 
 - Nhắc lại cách viết bài thơ lục bát 
Hoạt động 2:
Viết bài 
Hoạt động 3: Làm bài tập 
 - GV chấm bài nhận xét 
C. Củng cố- Dặn dò :
 - Chữa lỗi sai.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng 
- 1 hs đọc bài viết 
- Viết bảng con 
- Trả lời
- HS nhớ viết bài vào vở 
- Đọc yêu cầu bài tập 
- Làm bài vào vở 
- Chữa bài 
- Vầng ; sân ; chân
Thứ ngày tháng năm 20
Luỵện từ và câu : 
Từ ghép, từ láy
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( tiếng ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản ( BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho. ( BT2)
- Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ 
III. Các HĐ dạy và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ:
 -Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào ? Cho ví dụ 
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét
 - Nêu ý nghĩa đọc đoạn thơ và chỉ ra cấu tạo của những từ phức trong các câu thơ có gì khác nhau ?
 - Khi ghép các tiếng có nghĩa với nhau thì nghĩa của từ mới thế nào ? 
- Những tiếng có nghĩa được ghép lại vớí nhau được gọi là từ ghép 
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập 
BT 1: GV Giao nhiệm vụ 
 - Xếp các từ in đậm thành 2 loại từ : từ ghép và từ láy 
Nhận xét chốt lời giải đúng 
Bài 2:
 Tìm từ ghép từ láy 
Chia nhóm 4
Giao việc 
 Nhận xét  ... thơ chân chính
I/Mục tiêu :
- Nghe – kể được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
- Hiểu truyện và ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cương quyền.
- Bồi dưỡng tính chân thật, tính cowng trực
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ truyện SGK 
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 
 - HS SGK
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ 
 - GV nhận xét 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung bài học.
Hoạt động 1 :GV kể 
 - GV kể kết hợp với tranh 
 - Giải thích từ khó hiểu 
Hoạt động 2: HD HS kể 
- Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng như thế nào ?
 - Nhà vua đã làm gì khi biết dân chúng trong bài ca lên án mình ?
- Trước sự đe doạ của nhà vua thái độ của mọi người như thế nào ?
- Vì sao nhà vua phải thay đổi ?
 - GV nhận xét 
Hoạt động 3:Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
 - Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện 
C. Củng cố - Dặn dò :
- Tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- HS kể chuyện đã nghe đã đọc 
- HS lắng nghe 
- Đọc yêu cầu SGK 
lên ách thống khổ của người dânTruyền nhau - Hát bài hát lên án thói ,tàn bạocủa nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân hống hách của nhà vua
 - Vua ra lệnh bắt kẻ sáng tác , bắt các nhà thơ hát rong 
- Các nhà thơ nghệ nhân lần lượt hát ca tụng nhà vua , chỉ có một nhà thơ vẫn im lặng 
- Nhà vua khâm phục kính trọng lòng trung thực , nhà thơ thà lửa thêu cháy
- HS kể theo cặp.
- Hs thi kể.
- Trao đổi ý nghĩa 
- HS phát biểu 
- Nhắc ý nghĩa câu chuyện 
Thứ ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu : 
Luyện tập về từ ghép, từ láy
I /Mục tiêu :
- Qua luyên tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)- BT1,2.
- Bước đầu phân biệt được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)- BT3. 
II/ Đồ dùng dạy học :Bảng phụ viết bài tập 
III/ Hoạt động dạy và học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ:
- Tìm các từ ghép, từ láy chứa tiếng ngay thẳng thật ?
- Thế nào là từ ghép cho ví dụ ?
- Thế nào là từ láy cho ví dụ ?
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu 
2. Luyện tập : 
Bài 1 :
Cho 2 từ ghép : bánh tráng , bánh rán . Hãy phân loại từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại ?
Bài2: HS đọc yêu cầu :
 - Nhận xét chốt lời giải đúng 
Bài 3 : Treo bảng phụ 
- GV nhận xét 
 C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
 - Xem bài sau. 
- 2 hs lên bảng 
- Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên ghép lại. 
- Từ láy gồm 2 tiếng trở lên phối hợp theo cách lập lại âm hay vần hoặc lập lại hoàn toàn cả vần lẫn âm .
- HS đọc yêu cầu bài 
- Bánh trái chỉ từ ghép có nghĩa tổng hợp chỉ chung các loại bánh 
Bánh rán : từ ghép có nghĩa phân loại , chỉ mộy loại bánh cụ thể 
- Làm bài vào vở 
- 1 em lên bảng làm 
Từ ghép có nghĩa phân loại
Xe điện
Xe đạp
 - Tàu hoả
 - Đường
rày
Từ ghép có nghĩa tổng hợp
ruộng đồng
núi non
bãi bờ
hình dạng
màu sắc
HS đọc yêu cầu 
HS lên bảng điền 
Địa lý :
Hoạt động sản xuất của người dân ở
Hoàng Liên Sơn
I/Mục tiêu:
- Nêu được một số sản xuất chủ yếu của người dân HLS:
 + Trồng trọt: lúa, ngô, chè, rau, cây ăn quả  trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
 + Khai thác khoán sản: apatit, đồng, chì, kẽm 
 + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa
* Đối với Hs khá giỏi : Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của co người:Do địa hình thấp, người dân phải sẽ sườn núi thành những ruộng bậc thang; có nhiều khoáng sản nên phát triển nghề khai thác khoang sản.
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được lhos khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dóc cao, quanh co,thường bị sụt lở vào mùa mưa.
II/ Đồ dùng dạy học 
 - GV Một số tranh ảnh về ruộng bậc thang 
 - Bản đồ địa lý VN 
III/ Các HĐ dạy và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A:Kiểm tra bài cũ: Đời sống dân cư ở Hoàng Liên sơn như thế nào ?
B: Bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc 
 Người dân ở HLS trồng trọt gì ở đâu ?
 - Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy ?
- Kết luận: 
Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống 
 - Kể một số nghề thủ công , và sản phẩm thủ công của một số dân tộc của miền núi ?
Kết luận :
Hoạt động 3 :Khai thác khoáng sản 
Kết lụân :
 - HĐ sản xuất của người dân ở HLS 
 + Trồng trọt lúa ngô sắn khoai trên ruộng bậc thang , nương rẫy 
 nghề thủ công 
+ Khai thác khoáng sản
 A pa tít , đồng chì ,kẽm trong đó A- pa -tít được khai thác nhiều nhất 
C Củng cố - Dặn dò :
- Đọc phần bài học
- Xem bài sau 
 - HS trả lời 
- Đọc SGK
- Trồng lúa, ngô ,chè trên nương rẫy 
 vì họ sống ở vùng núi đất dốc 
 - Dệt, may, thêu , đan lát , rèn đúc 
Nhìn vào bảng, ký hiệu chỉ các khoáng sản chính ở HLS
- Trình bày
- Lắng nghe.
- Đọc phần kết luận 
 	 Thứ ngày tháng năm 20	
Toán : Giây, thế kỉ
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Biết đơn vị giây, thế kỉ.
Kĩ năng: Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
Thái độ: Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Chiếc đồng hồ 
 - Bảng phụ kẻ thời gian như SGK 
 - SGK vở bảng con 
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A:Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 em lên bảng làm bài 
B: Bài mới :
Hoạt động 1 :Giới thiệu : Giây 
- Đưa đồng hồ 
- Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến số 2 là bao nhiêu ?
- Thời gian kim phút đi từ vạch này đến vạch kia là bao nhiêu ? 
 1 giờ =  phút 
- Chỉ vào kim giây giới thiệu kim giây từ vạch này sang vạch kia là 1 giây 1 vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch 
- Vậy kim phút đi thời gian 1 phút thì kim giây đi 60 giây 
Hoạt động 2 : Giới thiệu thế kỷ 
- 1 thế kỷ bằng 100 năm 
- GV treo hình vẽ trục thời gian 
- Từ năm 1 đến năm100 là thế kỷ thứ nhất. 
- Giới thiệu chữ số La Mã để ghi thế kỷ ?
Hoạt động 3: Luyện tập : 
Bài 1 : Gọi 3 em lên bảng làm 
Nhận xét : 
Bài 2 ( a,b): Đọc đề bài
 - GV chấm bài nhận xét 
GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò.
 4tạ5kg =yến.kg;97kg=yến .kg 
 34kg5g =hgg ;6kg 8dag =hg .g 
- HS quan sát 
 -  là 1 giờ.
 . Là 1 phút 
- 1 giờ = 60 phút
- Quan sát.
- Đọc 1 phút = 60 giây 
- Theo dõi
HS đọc yêu cầu 
3 HS làm bài ở bảng lớp 
 1 phút = 60 giây ,
 Nên 1/3 phút = 60 : 3 = 20 giây 
 - Thảo luận nhóm đôi. Trình bày kết quả. 
a, TK 19 ; TK 20
b, TK 20
Thứ ngày tháng năm 20
Thứ ngày tháng năm 20
Tập làm văn 
Luyện tập về xây dựng cốt truyện
I /Mục tiêu : 
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tư tưởng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắc câu chuyện đó.
- Thực hành luyện tập tưởng tượng một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn 
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo.
II /Đồ dùng dạy và học :
 - GV Tranh minh hoạ cốt truyện về lòng hiếu thảo 
 - Bảng phụ viết sẵn đề bài 
III/ Các hoạt động dạy và hoc : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nói lại nội dung cần ghi 
 nhớ ở tiết tập làm văn trước 
Kể lại chuyện cây khế 
B :Bài mới :
Hoạt động 1 :Xác định yêu cầu của đề bài 
 - Gạch chân các từ ngữ quan trọng 
- Hãy tưởng tượng và kể lai vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật 
 - Bà mẹ ốm , người con và 1 bà tiên 
Hoạt động 2 : 
Lựa chọn chủ đề của câu chuyện 
Hoạt động 3:
 - Thực hành xây dựng cốt truyện 
 - HS kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài đã chọn 
C. Củng cố - dặn dò.
- Cốt truyện là gì?
 - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
 - HS kể 
- HS đọc yêu cầu của đề bài tìm những từ ngữ quan trọng 
 - HS đọc gợi ý 1 , 2 
- HS chọn chủ đề 
 - HS đọc thầm gợi ý 
 - Kể theo cặp 
 - Thi kể trước lớp 
 - Nhận xét 
 - Viết vắn tắt vào vở 
 - Cốt truyện của mình 
 - HS nhẵc cách xây dựngcốt truyện 
Thứ ngày tháng năm 20
Khoa học :
Tại sao cần phối hợp ăn đạm động vật và đạm thực vật
I/Mục tiêu :
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu được lợi ích của việc ăn cá: Đạm của cá để tiêu hơn gia súc, gia cầm.
- Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật 
II/ Đồ dùng dạy học : 
 -Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa 
 -Bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng 
 -Số thức ăn chưa chất đạm 
III / Các HĐ dạy và học : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ:
 - Tại sao cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món 
 - Hầu hết các loại thức ăn thường xuyên thay đổi món 
 - Hầu hết các loại thức ăn có tên từ đâu ? 
B: Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Kể tên các loaị thức ăn có nhiều đạm ?
 - GV Nhận xét 
Hoạt động 2 : 
- Tại sao cần phải phối hợp đạm động vật và thực vật ?
- GV treo bảng thông tin về dinh dưỡng 
- Món ăn nào vừa có chất đạm động vừa có chất đạm động vật ?
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hay đạm động vật ?
- Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?
Hoạt động 3:
- Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa đạm thực vật :
 - GV nhận xét 
 C. Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét tiết học 
 - Sưu tầm về tranh ảnh nói về dùng muối I ốt 
- 2 hs lênbảng 
- Có nguồn gốc từ động vật và thực vật 
- Gà, cua ,cá ,đậu , thịt , lợn 
 - HS đọc 
- Lẩu cá thịt xào canh cua 
- Nếu ăn như vậy sẽ không đủ chất dinh dưỡng 
- Vì các là thức ăn chứa nhiều đạm và dễ tiêu 
- HĐ nhóm 
- Các nhóm thi kể 
+ Món đậu phụ nhồi thịt 
+ Đậu cô ve xào thịt bò 
+ Canh cua nấu với cà 
Sinh hoạt :
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 
 - Có kế hoạch cho tuần đến 
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
II: Chuẩn bị:
 Phương hướng tuần 5
III Các HĐ dạy và học 
: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định :
2: Nhận xét :Hoạt động tuần qua 
 - GV nhận xét chung 
 3. Kế hoạch tuần tới 
 - Học bình thường. 
 - Truy bài đầu giờ. 
 - Giúp cá bạn còn chậm.
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp. 
- Xây dưng nền nếp lớp. 
Lớp trưởng nhận xét.
 báo cáo tình hình chung. của lóp trong tuần qua .
 Các tổ trưởng báo cáo .
Các tổ khác bổ sung. 
 Tuyên dương cá nhân tổ.
Có thành tích xuất sắc hoặc có tiên bộ. 
 - Lắng nghe ý kiến bổ sung. 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 t14.doc