I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
1- Đọc trơn toàn bài.Chú ý:
- Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần HS địa phương dễ phát âm sai.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện;đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
2- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Biết tóm tắt câu chuyện và nêu ý chính của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm dám nói sự thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi từ,câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Thø 2 ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2009 TiÕt 2: To¸n LuyƯn tËp MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về số ngày trong các tháng cđa năm. - Biết năm thường: 365 ngày, năm nhuận: 366 ngày. - Củng cố mèi quan hƯ giữa các ®¬n vÞ đo thêi gian đã học, c¸ch tÝnh mèc thÕ kØ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Nd BT 1-VBT kẻ sẵn trên Bp. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cị. - GV: Gọi 3HS lên lµm BT1b,3(SGK), đồng thời kiĨm tra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. * GV giíi thiƯu bµi Ho¹t ®éng 2: HD luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS: Nxét bài làm của bạn, sau đó GV nxét & cho điểm HS. - Y/c HS nêu lại: nh÷ng tháng nào có 30 ngày? nh÷ng tháng nào có 31 ngày? Tháng 2 có bao nhiªu ngày? - Gthiệu: nh÷ng năm tháng 2 có 28 ngày là năm thường, nh÷ng năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận. 1 năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. (GV: Cho vd). Bài 2:(SGk - bµi 3 VBT) - GV: Y/c HS tự đổi đvị đo, sau đó gọi một số HS gi¶i thÝch c¸ch đổi của mình. Bài 3: ( SGK - bµi 2 VBT) - GV: Y/c HS đọc đề vµ tự làm BT - Y/c HS: Nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. - Y/c HS tự làm các phần b vµ sửa bài. Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài. - Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn ta phải làm gì? - Gvgỵi ý HS ®ỉi ra cïng ®¬n vÞ råi so s¸nh. - GV: Y/c HS làm BT, GV sửa bài vµ cho điểm HS. Bài 5: - GV: Y/c HS qsát đhồ &đọc giờ trên đhồ. - Hỏi: 8 giờ 40 phút còn gọi là mấy giờ? - GV: Dùng mặt ®ång hồ quay kim đến các vị trí khác vµ y/c HS đọc giờ. - Y/c HS: Tự làm phần b. Ho¹t ®éng nèi tiÕp - GV:Tỉng kết giờ học, - Dặn : vỊ nhµ Làm BT vµ chuÈn bÞ bµi sau - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nxét bài của bạn & đổi chéo bài ktra nhau. - HS: Trả lời theo câu hỏi. - HS: Nghe giíi thiệu sau đó làm tiếp phần b - 3HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 dòng, cả lớp làm VBT. - Năm 1789, thuộc TK thứ XVIII - HS: thùc hiƯn phép trừ: 2- HS: Làm t¬ng tự vµ sửa bài. - 1HS đọc đề. - Đổi th/gian chạy của 2 bạn ra đvị giây rồi so sánh. + Bạn Nam chạy hết: ¼ phút = 15giây + Bạn Bình chạy hết: 1/5 phút = 12 giây 12 giây < 15 giây. => Vậy Bình chạy nhanh hơn Nam - 8 giờ 40 phút. - 9 giờ kém 20 phút. TiÕt 4: TËp ®äc Nh÷ng h¹t thãc gièng I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1- Đọc trơn toàn bài.Chú ý: - Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần HS địa phương dễ phát âm sai. - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện;đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. 2- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Biết tóm tắt câu chuyện và nêu ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm dám nói sự thật. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi từ,câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cị. §äc bµi tre Việt Nam H:Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non?Vì sao? H:Bài th¬ nhằm ca ngợi những phẩm chất gì,của ai? * Giíi thiƯu bµi Ho¹t ®éng 2 : HD luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi Cho HS đọc. GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1: Từ đầu đến trừng phạt, Đ2 là phần còn lại). a.Cho HS đọc nối tiếp đoạn. b.Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: gieo trồng, truyền, s÷ng sê, dõng d¹c... c.HS đọc phần chú giải + giải nghĩa từ. d.GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. 2- Tìm hiểu bài * Đoạn 1 Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? H: Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? H: Theo em, thóc đã luộc chín có nảy mầm được không? H: Tại sao vua lại làm như vậy? * Đoạn còn lại Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói thật? H: Theo em, vì sao người trung thực là người quý? (((GV đưa tranh minh họa cho HS quan sát) H: Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3, 4 câu. Þ ý nghÜa c©u chuyƯn:(nh phÇn 2 mơcI) Ho¹t ®éng 3 : Đọc diễn cảm G - GV đọc diễn cảm toàn bài văn. Cần đọc giọng chậm rãi. Luyện đọc câu dài, khó đọc ghi trên bảng phụ hoặc giấy đính lên bảng lớp. * Cho HS luyện đọc. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: H: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? GVnhËn xÐt tiÕt häc. - HS ®äc -HS trả lời theo ý thích + giải thích đúng. -HS trả lời. - Theo dâi -HS dùng viết chì đánh dấu trong SGK. -Đoạn 2 dài cho 2 em đọc. -HS luyện đọc từ theo sự hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải. -2 HS giải nghĩa từ. -Vua muốn tìm một người T thực để truyền ngôi. -Vua phát cho mỗi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được ... -Thóc đã luộc không thể nảy mầm được. -Vua muốn tìm người trung thực. -Lớp đọc thầm. -Chôm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt. -Mọi người sững sờ, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm là người dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt. HS có thể trả lời: -Vì người trung thực là người đáng tin cậy, bao giờ cũng nói thật, ... -1, 2 HS kể tóm tắt ND -HS luyện đọc câu: “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân trừng phạt.” -HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, nhà vua, bé Chôm). Câu chuyện muốn nói: -Trung thực là 1 đức tính đáng quý. -Trung thực là một phẩm chất đáng ca ngợi. -Người trung thực là người dũng cảm nói sự thật. TiÕt 5: ChÝnh t¶ Nghe-viÕt: Nh÷ng h¹t thãc gièng I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống. Biết phát hiện và sữa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn. 2- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l / n, en / eng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phấn màu để chữa lỗi chính tả trên bảng. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cị. - GV đọc cho HS viết: + reo hò,gieo hạt,rẻo cao,dẻo dai +cần mÉn,thân thiết,vầng trăng,nâng đỡ GV nhận xét + cho điểm. * Giíi thiƯu bµi Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn nghe viÕt GV đọc toàn bài chính tả một lượt. GV lưu ý HS: Ghi tên bài vào giữa trang giấy. Sau khi chấm xuống dòng phải viết lùi vào một ô,nhớ viết hoa. Lời nói trực tiếp của NVphải viết sau dấu hai chấm,xuống dòng,gạch ngang đầu dòng. Luyện viết những từ dễ sai: dõng ,dạc,truyền,giống. Ho¹t ®éng 3: GV đọc cho HS viết GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc toàn bài chính tả một lượt. Ho¹t ®éng 4:Chấm,chữa bài Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết. GV chấm 7-10 bài + nêu nhận xét chung. Ho¹t ®éng 5: LuyƯn tËp Bài tập 2: Lựa chọn câu a Câu a: Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn. GV giao việc: Bài tập cho đoạn văn,trong đó bị nhoè mất một số chữ bắt đầu bằng l hoặc n.Nhiệm vụ của các em là viết lại các chữ đó sao cho đúng. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày bài GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. lời,nộp,này,lâu,lông,làm BT3: Giải câu đố Câu a: Cho HS đọc đề bài + đọc câu đố. Cho HS giải câu đố. Cho HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Bầy nòng nọc Câu b: Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng: Chim én Ho¹t ®éng nèi tiÕp GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS tốt. - 2 HS viết trên bảng lớp. - HS còn lại viết vào giấy nháp. + HS: viết 2 từ mở đầu bằng r,2 từ mở đầu bằng d,2 từ mở đầu bằng gi. +HS: 2 từ vần ân,2 từ vần âng. -HS lắng nghe. -HS luyện viết những từ khó. -HS viết chính tả. -HS so¸t bài. -HS đọc lại bài chính tả,tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi đó. -1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -HS lên điền vào những chỗ còn thiếu bằng phấn màu các chữ còn thiếu. -Lớp nhận xét. -HS làm bài. -Hs trình bày. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở (VBT) Thø 3 ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2009 TiÕt 2: LuyƯn tõ vµ c©u Më réng vèn tõ: Trung thùc - Tù träng I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực,tự trọng.Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. 2- Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GiÊy khỉ to - Sổ tay tõ ng÷ - Từ điểnTiÕng ViƯt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cị. - Kiểm tra 2 HS. 1HS Viết các từ ghép chứa tiếng yêu. 1HS Viết nhanh các từ láy phụ âm đầu l. GV nhận xét + cho điểm. *GV giíi thiƯu bµi Ho¹t ®éng 2: H×nh thµnh kiÕn thøc BT1: Tìm từ cùng nghĩa,từ trái nghĩa Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu. Cho HS làm bài vào vë BT, 4HS lµm giÊy khỉ to. Cho HS trình bày (từ động nghĩa,từ trái nghĩa víi tõ trung thùc theo mÉu) - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng - GV cđng cè l¹i nghÜa cđa tõ trung thùc Ho¹t ®éng 3: LuyƯn tËp Bài tập 2: Đặt câu Cho HS đọc yêu cầu của BT2. GV giao việc: theo nội dung bài. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc BT3 + đọc các dòng a,b,c,d. Cho HS làm bài theo nhóm(nhãm theo bµn) Cho HS trình bày bài làm GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Ý c: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Cho HS đọc yêu cầu của BT4 Cho HS làm bài theo nhãm ... lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là nh÷ng lớp nào? + Lớp nào trồng ®ỵc nhiều cây nhất? + Số cây trồng ®ỵc của cả khối lớp 4 vµ khối lớp 5 là bao nhiªu cây? Bài 2: - GV: Y/c HS đọc số lớp Một của trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học. + Bài toán y/c chĩng ta làm gì? - GV: Treo biểu đồ như SGK hỏi: + Trơc däc cđa biểu đồ b/diễn gì? + Trơc ngang cđa biĨu ®å biĨu diƠn g×? + Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó? Vì sao? + Cột thứ hai trong bảng b/diễn mấy lớp? + Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một? + Vậy ta điền năm học 2002-2003 vào chỗ trống dưới cột thứ 2. - Y/c HS làm t¬ng tự với 2 cột còn lại. - GV: Ktra bài làm của 1số HS rồi chuyển phần b. - Y/c HS: Tự làm phần b, GV sửa bài vµ cho điểm. Ho¹t ®éng nèi tiÕp - GV Tỉng kết giờ học, dặn HS vỊ nhµ lµm bµi tËp SGK vµ chuÈn bÞ bµi sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhËn xét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Qsát biểu đồ. - HS: Qsát biểu đồ & TLCH. - Có 2trơc: trơc däc vµ trơc ngang. - Trơc däc biĨu thÞ sè con chuét, trơc ngang biĨu thÞ c¸c th«n tham gia diƯt chuét. - Ghi số con chuột đã diệt - BiĨu ®å biĨu diƠn sè chuét cđa c¸c th«n: §«ng, §oµi, Trung, Thỵng. - HS ®äc :Th«n §«ng diƯt ®ỵc 2000 con chuét;th«n §oµi diƯt ®ỵc 2200 con chuét;.... - HStr¶ lêi c©u hái: +2000+2200+1600+2750=8550(con) +2750-1600=1150 con chuột ... +Cã 2 thôn: Đoài vµ Thượng - HS®äc y/c bµi tËp vµ quan s¸t biĨu ®å - HS: Biểu đồ hình cột b/diễn số cây của khối lớp 4 vµ lớp 5 trồng. - 4A, 4B, 5A, 5B, 5C. - HS: Nêu theo y/c. - Khèi líp 5 cã 3 líp tham gia: 5A, 5B, 5C - Líp 5A trång ®ỵc nhiỊu c©y nhÊt + 35+28+45+40+23=171 (cây) - HS: Nhìn SGK vµ đọc. - HS: TLCH. - Trơc däc biĨu thÞ sè líp, trơc ngang biĨu thÞ niªn khãa häc - HS tr¶ lêi c©u hái - 1HS lên bảng làm bµi - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý, cả lớp làm VBT. TiÕt 3: ®Þa lý TRUNG DU BẮC BỘ I – MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết : Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. Nêu được quy trình chế biến chè. Dựa vào tranh,ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. Có ý thức bảo vệ rừng và trồng cây. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cị - Nªu tªn mét sè d©n téc ë miỊn nĩi Hoµng Liªn - V× sao ngêi d©n ë miỊn nĩi thêng lµm nhµ sµn ®Ĩ ë? * GV giíi thiƯu bµi. Hoạt động : Làm việc cá nhân 1. Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải - GV y/c HS đọc mục 1 vµ trả lời các câu hỏi : ? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ? ? Các đồi ở đây nh thÕ nµo ? ? Mô tả sơ lược vùng trung du ? ? Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ? - Chỉ trên bản đồ hành chính VN các tỉnh thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang – những tỉnh có vùng đồi trung du.ï Hoạt Động 2 : Làm việc theo nhóm(theo bµn) 2. Chè và cây ăn quả ở trung du - GV giao việc : HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi: ? Trung du B¾c Bé thÝch hỵp cho viƯc trång lo¹i c©y g×? ? Lo¹i c©y g× ®ỵc trång nhiỊu ë Th¸i Nguyªn vµ B¾c Giang? -HS x¸c ®Þnh 2 ®Þa ph¬ng nµy trªn b¶n ®å. ? Em ®ỵc biÕt g× vỊ chÌ ë Th¸i Nguyªn? ChÌ ®ỵc trång nhiỊu ®Ĩ lµm g×? ? Nh÷ng n¨m gÇn ®©y, ë trung du B¾c Bé xuÊt hiƯn trang tr¹i trång lo¹i c©y g×? -HS quan s¸t H3 vµ nªu quy tr×nh chÕ biÕn chÌ - 2, 3 HS nªu, líp nhËn xÐt. - GV kÕt luËn(theo ND - SGK) Hoạt động 3 : làm việc cả lớp. 3. Hoạt động trồng rừng và trồng cây công nghiệp -GV cho HS quan s¸t tranh, ảnh đồi trọc, tr¶ lêi c©u hái: ? Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc ? ? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ? - GV liên hệ với thực tế để gd cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. -> Bài học – SGK trang 81- Ho¹t ®éng nèi tiÕp ? Những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ ? - GV nhËn xÐt chung giờ học. - Thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV - L¾ng nghe - Thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV - 1 sè HS chØ b¶n ®å Th¶o luËn nhãm - ChØ b¶n ®å - 1 sè HS nªu - Líp theo dâi - Quan s¸t tranh - Tr¶ lêi c©u hái - L¾ng nghe 3 HS ®äc l¹i. - 1 sè HS nªu TiÕt 4: TËp lµm v¨n §o¹n v¨n trong bµi v¨n kĨ chuyƯn I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1- Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện. 2- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng một đoạn văn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bút dạ + một số tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,3 để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ho¹t ®éng 1: - GV giíi thiƯu bµi Ho¹t ®éng 2: Phần nhận xét (3 bài tập) * Cho HS đọc yêu cÇu của BT1. GV giao việc: BT yêu cầu các em phải hiểu được những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống (đã học) và cho biết mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? Cho HS làm bài: GV phát các tờ giấy khổ to đã chuẩn bị cho HS.( HS lµm BT theo nhãm6 Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. * Mỗi sự việc được kể trong các đoạn văn: ..... * Cho HS đọc yêu cầu của BT2. GV giao việc: BT2 yêu cầu các em phải chỉ ra được dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. * Cho HS đọc yêu cầu của BT3. GV giao việc: BT3 yêu cầu: sau khi làm bài tập 1 +2,các em tự rút ra hai nhận xét: a/Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? b/Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? Cho HS làm việc. Cho HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Cho HS häc thuéc ghi nhớ t¹i líp Ho¹t ®éng 2:Phần luyện tập (2 câu a,b) Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + câu a,b. GV: Đoạn 1 đã viết hoàn chỉnh đoạn 2 mới viết phần mở đoạn,kết đoạn,chưa viết phần thân đoạn.Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 2. Cho HS làm bài,råi tr×nh bµy kÕt qu¶ GV nhận xét những bài viết hay. Ho¹t ®éng nèi tiÕp GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ của bài học;viết vào vở đoạn văn thứ hai với cả 3 phần: mở đoạn,thân đoạn,kết đoạn đã hoàn chỉnh. -HS lắng nghe. -1 HS đọc,lớp lắng nghe. -HS đọc thầm lại truyện Những hạt thóc giống. -HS làm bài vào tờ giấy GV phát -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. -HS ghi lời giải đúng vào vở VBT. -1 HS đọc to. -HS làm bài c¸ nh©n các em Q/s các đoạn văn trong bài đọc. - HS trình bàykÕt qu¶ -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân. -Một số HS trình bày trước. -Lớp nhận xét. -3 HS đọc ghi nhớ. - HS ®äc ghi nhớ không nhìn sách. -1 HS đọcnèi tiÕp c©u a,b -HS làm bài cá nhân. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. TiÕt 5: Khoa häc ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể : Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày. Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Hình trang 22, 23 SGK. Sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17 SGK. Một số rau quả (cả loại tươi và loại héo, úa) ; một số đồ hộp hoặc vỏ hộp. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cị GV gọi 2 HS tr¶ lêi c©u hái: ? KĨ tªn c¸c chÊt bÐo cã nguån gèc tõ TV? C¸c chÊt bÐo cã nguån gèc tõ §V? ? T¹i sao cÇn ¨n phèi hỵp chÊt bÐo cã nguån gèc tõ TV vµ chÊt bÐo cã nguån gèc tõ §V? GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2 : TÌM hiĨu LÍ DO CẦN ĂN NHIỀU RAU, qu¶ CHÍN - Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày ? - Nêu ích lỵi của việc ăn rau, quả ? Kết luận : Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. Hoạt động 3 : XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN Bước 1 : th¶o luËn nhãm(theo cỈp) - GV yêu cầu HS mở SGK và cùng nhau th¶o luËn ®Ĩ TLCH 1 trang 23 SGK. ?Theo b¹n, thÕ nµo lµ thùc phÈm s¹ch vµ an toµn? Bước 2 : - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3 : X§ TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN Bước 1 :(HS th¶o luËn nhãm 6) - GV chia lớp thành c¸c nhóm. Mỗi nhóm thực hiện môt nhiệm vụ : Nhóm 1,2 thảo luận về: cách chọn thức ăn tươi sạch, cách nhận ra thức ăn ôi héo. Nhóm3,4 thảo luận về :cách chọn đồ hộp. Nhóm 4,5 thảo luận về :cách sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn ; sự cầân thiết phải nấu chín thức ăn. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Ho¹t ®éng nèi tiÕp - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV - Cả rau vµ quả chín cần ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo. - HS trả lời:chuèi, xoµi, thanh long, ... - HS tr¶ lêi: rau, qu¶ cung cÊp vi-ta-min.... - Th¶o luËn nhãm - HS tr¶ lời câu hỏi 1:(Theo ND mơc b¹n cÇn biÕt SGK trang 23) - Đại diện các nhóm trình bày. - Thảo luận theo nhóm theo ND GV ph©n c«ng - Đại diện các nhóm trình bày, các em có thể mang theo những vật thật để giới thiệu và minh họa cho ý kiến của mình. - 2 HS đọc.
Tài liệu đính kèm: