Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết đọc số ngày của từng tháng của một năm, năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- HS TB, Y làm được các BT 1, 2, 3 Tr 26
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng con – Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Giây – thế kỉ
Gọi HS làm BT 1 Tr 25
GV nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : Luyện tập
b. thực hành
* Bài tập 1:
GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)
GV hướng dẫn HS tính số ngày trong tháng của 1 năm dựa vào bàn tay.
Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết đọc số ngày của từng tháng của một năm, năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - HS TB, Y làm được các BT 1, 2, 3 Tr 26 II. Đồ dùng dạy học : - Bảng con – Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : Giây – thế kỉ Gọi HS làm BT 1 Tr 25 GV nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : Luyện tập b. Thực hành * Bài tập 1: GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày) GV hướng dẫn HS tính số ngày trong tháng của 1 năm dựa vào bàn tay. * Bài tập 2: * Bài tập 3: Hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi là : 1980 – 600 = 1380 - Từ đó xác định tiếp năm 1380 thuộc thế kỉ XIV 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng HS làm bài HS nhận xét a) HS làm bài và sửa bài b) HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm (thường, nhuận) rồi viết kết quả vào chỗ chấm HS TB, Y viết HS đọc đề bài HS làm bài Từng cặp HS TB, Y sửa và thống nhất kết quả HS đọc đề bài HS làm bài vào vở HS G, K sửa bài Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm dám nói lên sự thật. - HS phát huy được tính trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi - Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của ai ? - Nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : Trng thực là một đức tính đáng quý , được đề cao . Qua truyện đọc Những hạt thóc giống , các em sẽ thấy người xưa đã đề cao tính trung thực nhu thế nào . b. Hướng dẫn luyện đọc - Giúp HS hiểu nghĩa từ khó trong bài , sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm. - Đọc diễn cảm cả bài. c. Tìm hiểu bài - Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? * Đoạn 1 : Ba dòng đầu - Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ? * Đoạn 2 : Năm dòng tiếp - Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ? - Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ? - Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ? * Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo - Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ? d. Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 3. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện này muốn nói em điều gì? ð Nêu ý chính của câu truyện ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : “Gà trống và Cáo” - 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - HS G, K đọc cả bài - HS TB, Y đọc nối tiếp - Luyện đọc theo cặp - Đọc thầm phần chú giải. - HS G, K đọc lại bài . * HS đọc thầm toàn truyện. - HS G, K trả lời : Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi. * HS đọc - HS TB, Y trả lời : Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn : ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. * HS đọc - HS TB, Y trả lời : Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng không nảy mầm - HS G, K trả lời : Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua. Chôm khác mọi người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua , thành thật quỳtâu : Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được * HS đọc - HS G, K trả lời : Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt . . - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên , sợ hãy thay cho Chôm vì Chôm dám nói lên sự thật, sẽ bị trừng phạt - HS TB, Y nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc diễn cảm - HS G, K thi đọc diễn cảm theo cách phân vai - Trung thực là đức tính quý nhất của con người . - Cần sống trung thực Chính tả NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (NGHE-VIẾT) I. Mục đích, yêu cầu : - Nghe - viết đúng và trình bài bày chính tả sạch sẽ ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - Làm đúng bài tập 2a ; HS G, K tự giải được câu đố BT3 II. Đồ dùng dạy học : - Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho HS viết. - Nhận xét về chữ viết của HS. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe, viết đoạn văn cuối bài Những hạt thóc giống và phân biệt l/ n. b. Hướng dẫn nghe viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi 1 HS đọc đoạn văn. - Hỏi: + Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? + Vì sao người trung thực là người đáng quý? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng. * Thu, chấm, nhận xét bài của HS c. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí: tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả. * Bài 3 (HS G, K ) 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bài chính tả sau - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - rạo rực, dìu dịu, gióng giả, giao hàng, . . . - bâng khuâng, nhân dân, vâng lời, dân dâng, . . . - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. + Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. + Vì người trung thực dám nói đúng sự thực, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến mọi người. Trung thực được mọi người tin yêu và kính trọng. - Các từ ngữ: luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi, - Viết vào vở nháp. - HS viết bài - 1 HS đọc thành tiếng. - HS trong nhóm tiếp xúc nhau điền chữ còn thiếu (mỗi HS chỉ điền 1 chữ). - Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn. - Chữa bài (nếu sai). Lời giả : nộp bài – lần này – làm em – lâu nay – lòng thanh thản – làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Lời giải: Con nòng nọc. - Lời giải: Chim én Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010 Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu : - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. - HS TB, Y làm được các BT1(a, b, c), BT2. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng con – bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập Gọi HS làm BT 2 Tr 26 GV nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : “tìm số trung bình cộng” b. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng * Bài toán 1 : GV cho HS đọc đề toán 1, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán. Đề toán cho biết có mấy can dầu? Nêu cách tìm bằng cách thảo luận nhóm GV theo dõi, nhận xét và tổng hợp. GV nêu nhận xét: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Ta gọi số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4 GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4 GV viết (6 + 4) : 2 = 5 * Bài toán 2 : GV hướng dẫn để HS tự nêu được.Muốn tìm số trung bình cộng của ba số, ta làm như thế nào? Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào? c. Thực hành * Bài tập 1 (a, b, c) : - Nêu lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số ? * Bài tập 2: 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt. Hai can dầu HS gạch và nêu HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo( HS TB, Y báo cáo) Vài HS nhắc lại Số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4. Vài HS TB, Y nhắc lại. Muốn tìm trung bình cộng của hai số 6 và 4, ta tính tổng của hai số đó rồi chia cho 2. Vài HS HS TB, Y nhắc lại Để tìm số trung bình cộng của ba số, ta tính tổng của 3 số đó, rồi chia tổng đó cho 3 (HS TB, Y giải bài toán theo hướng dẫn của GV Từ hai VD trên HS nêu cách tìm số TB cộng ð Ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng Vài HS nhắc lại HS nêu yêu cầu BT HS làm bài vào vở Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả 3 HS TB, Y lên thực hiện HS đọc đề bài HS làm bài vào vở HS G, K sửa bài Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : Trung thực – Tự trọng I. Mục đích, yêu cầu : - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm “trung thực – tự trọng”(BT4) ; tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2) ; nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 3, 5. - Từ điển, VBT. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập về từ láy và từ ghép - Tìm 2 từ ghép phân loại. Đặt câu. - Tìm 2 từ ghép tổng hợp Đặt câu - GV nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu ... ùng trung du Bắc Bộ. - BVMT : Có ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. GV nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : “Biết một số đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ” b. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét về đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)? Mô tả bằng lời hoặc vẽ sơ lược vùng trung du. Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè và cây ăn quả? H1 và H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang Quan sát hình 1 và chỉ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam Em biết gì về chè của Thái Nguyên? Chè ở đây được trồng để làm gì? Trong những năm gần đây,ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì? Quan sát hình 3 và nêu qui trình chế biến chè? GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. d. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đất trống, đồi trọc ? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây? Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Tây Nguyên HS trả lời HS nhận xét HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các câu hỏi Một vài HS TB, Y trả lời HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc. . . những tỉnh có vùng đồi núi trung du. HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý. Đại diện nhóm HS G, K trình bày HS quan sát Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi. Khoa học SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I. Mục tiêu : - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nêu lợi ích của muối I-ốt, tác hại của thói quen ăn mặn. II. Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ trong SGK - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin nói về muối I-ốt. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật-thực vật? Ích lợi của cá kho nhừ là gì? Nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : “Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn” b. Hoạt động 1: Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo. * Bước 1: Tổ chức - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội lên bóc thăm nói trước. Bước 2: Cách chơi và luật chơi - GV hướng dẫn cách chơi. * Bước 3: Thực hiện - Hai đội bắt đầu chơi như hướng dẫn ở trên - GV đánh giá và đưa ra kết quả. c. Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật - GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn đã lập và chỉ ra món nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật. - GV đặt vấn đề: Tại sao nên ăn phối hợp béo động vật – thực vật? Giải thích? - GV yêu cầu HS nói ý kiến của mình - GV chốt ý d. Hoạt động 3 : Thảo luận về ích lợi của muối i-ôt và tác hại của ăn mặn. - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh mà mình đả sưu tầmvề muối I-ốt. - GV cho HS thảo luận: Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể? Tại sao không nên ăn mặn? - GV nhận xét và chốt ý. 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời: Tại sao không nên chỉ ăn béo động vật hoặc béo thực vật? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : “Ăn nhiêu rau quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn” 2HS trả lời - HS chơi theo sự hướng dẫn. -2 đội lần lượt kể các thức ăn chứa nhiều chất béo. - Đội nào nói chậm, nói sai, nói trùng tên món ăn với đội bạn là thua. - Cuối cùng, đội nào ghi được nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc - HS chỉ ra món ăn nào vừa chứa béo động vật-thực vật. - HS trả lời tự do - HS giới thiệu. HS thảo luận và đưa ra kết quả. HS khác nhận xét. Lịch sử NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I. Mục tiêu : - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta - Nêu đôi nét về đời sông cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : “Nước Âu Lạc” Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì? Người Lạc Việt và người Âu Việt có những điểm gì giống nhau? GV nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : Hôm nay ta sẽ học bài nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc b. Hoạt động1: Làm việc theo nhóm - GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ - GV nhận xét - GV giải thích các khái niệm chủ quyền , văn hóa . c. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống) 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng HS trả lời HS nhận xét - HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả làm việc ( HS TB, Y trình bày) - HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao cho phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa . - HS G, K báo cáo kết quả làm việc của mình . Kĩ thuật KHÂU THƯỜNG (TIẾT2) I. Mục tiêu : - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học : - Vải, kim, kéo. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Khâu thường 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : thực hành khâu thường b. HS thực hành - GV nhận xét, dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kĩ thuật. Vạch đường dấu Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu). - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu. Quan sát uốn nắn những HS còn yếu. c. Đánh giá kết quả. Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường. - 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim) - HS thực hành khâu thường trên vải. - HS tự đánh giá sản phẩm. Khoa học ĂN NHIỀU RAU, QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I. Mục tiêu : - Biết được hàng ngày cần ăn rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn, một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Đồ dùng dạy học : - Các hình vẽ trong SGK - Chuẩn bị theo nhóm một số rau quả, một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Tại sao phải ăn phối hợp béo động vật-thực vật? Ích lợi của muối i-ốt là gì? Nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : “Ăn rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn có tác dụng như thế nào ?” b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế đến tình hình vệ sinh nơi các bạn sống. - GV chốt ý khi các nhóm trình bày. c. Hoạt động 2: thực phẩm sạch và an toàn. - GV đặt vấn đề: a/ Cách chọn thức ăn tươi, sạch. b/ Cách nhận ra thức ăn ôi, héo. c/ Cách chọn đồ hộp d/ Tại sao không nên dùng thực phẩm nhuộm màu? e/ Thảo luận sử dụng nước sạch vào việc gì? f/ Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn. g/ Tại sao nên ăn thức ăn nóng? h/ Tại sao phải bảo quản thức ăn? i/ Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày? - GV chốt ý. 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : “ Một số cách bảo quản thức ăn” 2 HS trả lời HS nhận xét - HS quan sát các hình trang 22,23/SGK và nhận xét. Nơi bán rau, quả, thịt cá Nơi bán các đồ hộp và thức ăn khô Nhà bếp -Thảo luận 4 nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét - HS nhắc lại
Tài liệu đính kèm: