TẬP ĐỌC
Những hạt thóc giống
I - Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật .
II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong SGK;
III - Các hoạt động dạy học:
TUẦN 5: Thứ Hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009 ******************** TẬP ĐỌC Những hạt thóc giống I - Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật . II - Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK; III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra :- Kiểm tra đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam”, trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc-tìm hiểu bài a) Luyện đọc: Gọi 1 hs đọc bài - Chia bài 4 đoạn -đọc đúng: sững sờ, dõng dạc và hướng dẫn đọc câu hỏi, câu cảm. -giải nghĩa từ ngữ - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ - GV đọc diễn cảm, giọng chậm rãi. b)Tìm hiểu bài: -Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? -Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế? -Thóc luộc chín có còn nảy mầm không? - Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao? - Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? - Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người - Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? -Vì sao người trung thực là người đáng quý -Nội dung bài HĐ2: Đọc diễn cảm: -Hướng dẫn luyện đọc phân vai đoạn “Chôm lo lắng...từ thóc giống của ta” -Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Em học tập được điều gì qua câu chuyện? - Nhận xét giờ học,biểu dương. -2 hsđọc thuộc lòng bài : - Trả lời câu hỏi 2 và nội dung bài. -Quan sát tranh -1 hs đọc -lớp đọc thầm sgk -4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn -đọc từ khó ,câu hỏi, câu cảm - 4 hs nối tiếp đọc lại 4 đoạn - Vài hs đọc chú giải (sgk ) -Luyện đọc bài theo cặp -Vài hs đọc bài- lóp nhận xét, -Đọc thầm đoạn, bài, trả lời -Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi. - Phát cho mỗi người dân1 thúng thóc giống đã luộc kĩ.........trừng phạt - Không nảy mầm được nữa. -Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm - Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua, Chôm không có thóc, thành thật tâu với vua: Tâu Bệ hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm được - Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt -Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm. - Người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình., thích nghe nói thật nên làm được nhiều việc có lợi cho dân, cho nước, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt -Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. -4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn,tìm giọng đọc đúng cho mỗi đoạn. - Luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai - Thi đọc diễn cảm -Nhận xét - HS trả lời. ************************************************ TOÁN: Luyện tập I - Mục tiêu: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận. -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. -Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra : Bài 1 tiết trướcsgk - Kiểm tra vở bài tập ở nhà. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện tập Bài 1: a) Nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng trên bàn tay. b)Giới thiệu năm nhuận,năm không nhuận. Năm nhuận tháng2 = 29 ngày, năm không nhuận tháng 2 = 28 ngày - Nhận xét, bổ sung Bài 2: -Hướng dẫn cách làm một số câu: * 3 ngày = giờ. Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24giờ x 3 = 72 giờ. Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm. * phút = giây (như trên) * 3giờ 10 phút = phút. (như trên) Bài 3: - Nhận xét, ghi điểm Bài 4 - Hướng dẫn nhận xét, bổ sung -Nhận xét,ghi điểm Bài 5: -Hướng dẫn giải thích - Nhận xét, điểm 3. Củng cố, dặn dò: học sinh về ôn lại bài - Nhận xét tiết học, biểu dương - HS làm bảng con - Đọc yêu cầu , vài hs trả lời - lớp nhận xét , bổ sung -Tháng có31ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. - Tháng có30 ngày: 4, 6, 9, 11 - Tháng 28 hoặc 29 ngày: là tháng 2 - Năm nhuận có 366 ngày,..... -Đọc yêu cầu - Lắng nghe - HS làm bảng con 3 ngày = 72 giờ ; 4 giờ = 240 phút 8phút = 480 giây; 3giờ 10 phút = 190phút 2phút 5 giây = 125 giây 4phút 20 giây = 260 giây -Đọc yêu cầu -2hs làm bảng- lớp làm vở . a,QuangTrung....năm1789....thế kỉ XVIII b, Lễ kỉ niệm 600 năm.....tổ chức năm 1980. Như vậy...năm 1380...thế kỉ XIV. * HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4,5 -Đọc yêu cầu bài tập,phân tích bài toán - 1hs làm bảng - lớp nhận xét phút = 15 giây phút = 12 giây Ta có: 12 giây < 15 giây Vậy: Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là: 15 – 12 = 3 (giây) Đáp số: 3 giây - Đọc đề, quan sát,chọn câu trả lời đúng,giải thích , - Câu a: (B).8giờ 40 phút. - Câu b: (C). 5008g ****************************************** TIN HỌC: GV Tin học dạy **************************************** MỸ THUẬT: (GV Mỹ thuật dạy) *************************************** KHOA HỌC: Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn I - Mục tiêu: - Biết dược cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nêu lợi ích của muối i-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao ) -Giáo dục hs có ý thức sử dụng hợp lí chất béo, muối ăn để giữ gìn sức khoẻ, phòng bệnh. II - Đồ dùng dạy - học: - Hình 20, 21 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khoẻ. III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: -Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? Tại sao ta nên ăn nhiều cá ? 2.Bài mới: *Giới thiệu bài HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo. * Nêu tên trò chơi, cách chơi - Hướng dẫn chơi -Nhận xét, đánh giá, biểu dương HĐ2:Thảo luận về cách ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật -Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo -Thức ăn nào chứa chất béo động vật, thức ăn nào chứa chất béo thực vật.Thức ăn nào vừa chứa chất béo động vật và thực vật - Tại sao ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? - Nh.xét, chốt lại HĐ3:Thảo luận về ích lợi của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn -Giới thiệu các tranh ảnhvề ích lợi của muối i-ốt đối với sức khoẻ con người.. -Muối i-ốt có ích lợi gì cho con người? -Nêu tác hại của việc thiếu muôi i-ốt. -H.dẫn nh.xét, bổ sung. -Nh.xét, chốt + Làm thế nào để bổ sung i-ốt ? + Tại sao không nên ăn mặn ? -Chốt lại bài , Giáo dục hs 3. Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài, xem :Ăn nhiều rau và quả chín......(sgk ) - Nhận xét giờ học. -2 HS trả lời- -Lớp theo dõi, nhận xét, biểu dưong. - Chia ra hai đội, theo dõi cách chơi. - HS mỗi đội tiếp sức viết lại tên thức ăn theo yêu cầu -Lớp nhận xét, bổ sung - Lần lượt thi nhau kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo - Chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật , vừa chứa chất béo thực vật - Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu.Trong chất béo thực vật có nhiều a-xít béo không no, dễ tiêu.Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đủ dinh dưỡng và tránh các bệnh tim mạch -Quan sát, th.dõi - dùng để nấu ăn hàng ngày,ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ, phát triển về thị lực, trí lực. -Nếu thiếu muối i- ốt nhiều chức năng trong cơ thể sẽ bị rối loạn, trẻ em kém phát triển về thể lực và trí tuệ -trả lời -.ăn mặn sẽ khát nước,bị áp huyết cao. -Theo dõi, thực hiện ******************************************** TiÕng anh: GVchuyªn d¹y ******************************************** Chµo cê ®Çu tuÇn ******************************************************************** Thứ Ba, ngày 29 tháng 9 năm 2009 *************** TOÁN : Tìm số trung bình cộng I - Mục tiêu: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. -Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. II - Đồ dùng dạy học: hình vẽ SGK. III - Các hoạt động dạy học: Gi¸o viªn Học sinh 1. Kiểm tra - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm BT2 cét 1,2. - GV nhËn xÐt cho ®iÓm. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ 1:Giới thiệu trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: *Bµi to¸n 1: - GV giúp HS rót ra nhËn xÐt. - GV yªu cÇu HS nªu c¸ch t×m TBC cña 2 sè. * Bµi to¸n 2: GV híng dÉn HS ho¹t ®éng ®Ó gi¶i bµi to¸n 2(t¬ng tù nh bµi 1) vµ nªu nhËn xÐt. - Yªu cÇu HS tù nªu c¸ch t×m sè TBC cña nhiÒu sè(nh SGK). HĐ 2: Thực hành: Bài 1: -Nhận xét, ghi điểm Yêu cầu hs khá, giỏi làm thêm câu d Bài 2: Hướng dẫn phân tích bài toán - GV chấm chữa bài,ghi điểm Bài 3: hs khá, giỏi làm thêm - Nhận xét ,ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò: chốt lại bài -Về nhà ôn lại bài - Nhận xét tiết học. - 2 SH lªn b¶ng lµm. - HS lắng nghe giới thiệu bài - HS ®äc thÇm bµi to¸n 1, quan s¸t vµ vÏ tãm t¾t bµi to¸n råi nªu c¸ch gi¶i. - 1 HS lªn tr×nh bµy bµi gi¶i(nh SGK) - HS nªu nhËn xÐt(nh SGK). * HS nªu: Muèn t×m TBC cña 2 sè, ta tÝnh tæng cña 2 sè ®ã, råi chia tæng ®ã cho sè c¸c sè h¹ng - Nêu cách tìm số trung bình cộng của hai số 4 và 6. - Phát biểu. - Đưa ra ví dụ tìm trung bình cộng của hai, ba, bốn số. - Đọc thầm bài toán - Lớp làm vào vở -2hs làm ở bảng. TBC cña 42 vµ 52 lµ:(42 + 52) : 2 = 47 TBC cña 36,42 vµ 57 lµ:(36 + 42 + 57) : 3= 43 -HS khá, giỏi làm cả BT1 -Đọc bài toán, phân tích bài toán -lớp làm vở Bài giải: Cả bốn em cân nặng là. 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg). Trung bình mỗi em cân nặng là: 148 : 4 = 37 (kg). Đáp số: 37 kg. -Vài hs nêu lại ghi nhớ ********************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Mở rộng vốn từ: Trung thực-Tự trọng I - Mục tiêu : - Biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng; tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với 1 từ tìm được; nắm được nghĩa từ tự trọng II - Đồ dùng dạy học: - Từ điển tiếng việt. III - Các hoạt động dạy học: Gi¸o viªn Học sinh 1. Kiểm tra : - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bài tập 1 -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Mở rộng vốntừ: Trung thực-Tự trọng HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Từng cặp làm bài. - Nhận xét, chốt lại bài giải bài. Bài 2: - Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực. - Nhận xét nhanh. Bài 3 - Cho HS th¶o luËn cÆp ®«i ®Ó t×m nghÜa cña tõ tù träng. - Më réng cho HS t×m nghÜa cña dßng a,b, d Bài 4:- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung. - ... Ýt c©y nhÊt . - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Quan sát biểu đồ, trả lời câu a. -Sè líp 1 cña n¨m häc 2003-2004nhiÒu h¬n cña n¨m häc 2002-2003 lµ 3 líp . -N¨m häc 2002-2003 mçi líp 1 cã 35 HS .Trong n¨m häc ®ã trêng cã 105 HS líp 1 . -NÕu n¨m häc 2004-2005 mçi líp 1 cã 32 HS th× sè HS líp 1 n¨m häc 2002-2003 Ýt h¬n n¨m häc 2004-2005 lµ 23 HS . ***************************************************** TẬP LÀM VĂN Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I - Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( Nội dung Ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II - Các hoạt động dạy học: Gi¸o viªn Học sinh 1. Kiểm tra : -Nêu ghi nhớ: xây dựng cốt truyện -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện HĐ 1. Phần nhận xét: Bài1: -Hướng dẫn nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải đúng. Bài2: -Hướng dẫn nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, chốt lại Bài3: -àoanj xét, chốt lại HĐ 2. Phần ghi nhớ: HĐ3. Phần luyện tập: - GV giải thích thêm - Nhắc nhở, giúp đỡ những em chưa hiểu bài. nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Học thuộc nội dung ghi nhớ, viết vào vở đoạn văn thứ 2 cả 3 phần. -Nhận xét tiết học . -2 hs nêu - lớp theo dõi, nhận xét HS lắng nghe - Đọc yêu cầu, đọc thầm truyện Những hạt giống -Trao đổi cặp, làm vào vở bài tập . -Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung -Đọc thầm yêu cầu - Vài hs trả lời -lớp nhận xét, bổ sung * Chỗ mở đầu...viết lùi vào một ô *Chỗ kết thúc..làchỗchấmxuốngdòng -HS đọc yêu cầu, nêu nhận xét dựa vào BT1,2 -Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu truyện. Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. - 2 hs đọc ghi nhớ- lớp đọc thầm -2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập. - Làm việc cá nhân. - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình. -lớp nhận xét, bổ sung - Vài HS nêu lại ghi nhớ ****************************************************** ĐỊA LÝ Trung du bắc bộ I . Mục tiêu: - Nêu dược một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ: + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng Trung du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ : vhe phủ đồi, ngăn cản trình trạng đất đang bị xấu đi. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II - Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III - Các hoạt động dạy học: Gi¸o viªn Học sinh 1. Kiểm tra : - Ngêi d©n ë Hoµng Liªn S¬n lµm nghÒ g×? NghÒ nµo lµ chÝnh? - KÓ tªn mét sè s¶n phÇm thñ c«ng truyÒn thèng ë Hoµng Liªn S¬n? -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Vùng đồi với đỉnh tròn, hình thoải: * Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi. - Treo biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng? +Các đồi ở đây như thế nào? +Mô tả sơ lược vùng trung du? +Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? b.Chè và cây ăn quả ở trung du: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? +Hình 1, 2 cho biết những cây nào có trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? +Xác định vị trí của hai địa phương này trên bản đồ? +Em biết gì về chè Thái Nguyên? +Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì? +Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè? Nhận xét, sửa chữa. c. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp: * Hoạt động 3: Thực hiện nhóm. + Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? + Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? Cùng lớp nhận xét, bổ sung. - Liên hệ thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. 3. Củng cố, dặn dò - chốt bài học -Về ôn lại bài,chuẩn bị cho bài sau:Tây Nguyên -Nhận xét tiết học - 2 em tr¶ lêi. -Thảo luận cặp ,đọc mục 1 và quan sát tranh để trả lời câu hỏi - Vùng đồi. -Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp -Chỉ các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang trên bản đồ-những tỉnh có vùng đồi trung du. -Hs th. luận nhóm đôi, dựa vào kênh hình, kênh chữ ở mục 2 SGK, thảo luận , trả lời . -Chè, cây ăn quả như vãi thiều -Chè - Hai HS lên chỉ trên bản đồ - Rất ngon, nổi tiếng. -Trồng rừng như Keo, Trẩu, SởCây ăn quả -Hái chè – Phân loại chè – Vò, sấy khô – Thành phẩm chè -Theo dõi ,bổ sung - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung bổ sung. - HS lắng nghe *************************************************** KĨ THUẬT Khâu thường (tiết 2) I. Môc tiªu: - HS biÕt c¸ch cÇm v¶i, cÇm kim, lªn kim, xuèn kim khi kh©u vµ ®Æc ®iÓm cña mòi kh©u, ®êng kh©u thêng. - BiÕt c¸ch kh©u vµ kh©u ®îc c¸c mòi kh©u thêng theo ®êng v¹ch dÊu. - RÌn luyÖn tÝnh kiªn tr×, sù khÐo lÐo cña ®«i tay. II. §å dïng d¹y häc: - GV: MÉu kh©u thêng, tranh quy tr×nh kh©u. - HS: VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt( v¶i, kim, thíc, kÐo phÊn) III.Các hoạt động dạy học : Gi¸o viªn Học sinh 1.Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: - Hướng dẫn quan sát mẫu đường khâu đột thưa. - Nhận xét các câu trả lời của học sinh và kết luận về đặc điểm của mũi khâu thưa HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Treo tranh quy trình khâu đột thưa -Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai - Nêu điểm lưu ý. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, cho học sinh tập thực hành HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột thưa: - Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột thưa, hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - H.dẫn hs tự đánh giá theo tiêu chuẩn - - Gv đánh giá các sản phẩm. -Nhận xét tiết học, biểu dương -Trình bày dụng cụ - Quan sát các mũi khâu đột thưa cả hai mặt và quan sát hình 1 trả lời về đặc điểm các mũi khâu thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa khác với mũi khâu thường - Nêu khái niệm về khâu đột thưa - Quan sát các hình 2, 3, 4 để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - Quan sát hình 2 để trả lời cách vạch dấu và thực hiện thao tác khâu. - Quan sát để thực hiệnmũikhâutiếptheo. -Nêu cách kết thúc đường khâu, thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu --Đọc mục 2 của phần ghi nhớ. - Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện Tiến hành khâu. - Trưng bày sản phẩm. - Tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên - Cùng GV nhận xét. ******************************************** TOÁN - TC BiÓu ®å I. Muïc tieâu. Giuùp HS: -Cuûng coá kyõ naêng ñoïc bieåu ñoà tranh veõ vaø bieåu ñoà hình coät -Reøn kyõ naêng veõ bieåu ñoà hình coät II. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu. 1 , Giíi thiÖu néi dung tiÕt häc 2, Híng dÉn HS lµm bµi tËp HS lµm bµi tËp 2,3 ,4,5 trang 18, 19, 20 – vë bµi tËp bæ trî vµ n©ng cao 3 , GV híng dÉn HS ch÷a bµi - Bµi 2 ,3 ,4: §äc biÓu ®å - Bµi 5 : VÏ biÓu ®å 4 , GV nhËn xÐt – dÆn dß ************************************************ THỂ DỤC Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: Bỏ khăn I . Mục tiêu: -Biết cách quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đúng hướng và đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ, an toàn. - Phương tiện: 1 còi, khăn. III - Các hoạt động dạy học: Gi¸o viªn Học sinh 1. Phần mở đầu:. - Ổn định tổ chức, chấn chỉnh đội ngũ, phổ biến yêu cầu, nhiệm giờ học. -Trò chơi khởi động. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: * Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Điều khiển học sinh tập. - Quan sát sửa sai. - Nhận xét, biểu dương thi đua. b) Trò chơi vận động. -Giới thiệu trò chơi bỏ khăn, giải thích cách chơi và luật chơi. - Hướng dẫn cách chơi -Quan sát, hướng dẫn thêm -Nhận xét, đánh giá 3. Phần kết thúc -Hệ thống bài học. -Hướng dẫn dộng tác thả lỏng, điều hoà -Dặn dò :Về nhà tập luyện lại các động tác -Nhận xét, đánh giá giờ học, biểu dương - Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. - Chạy quanh sân (200-300 m). * Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Tập luyện theo tổ. (tổ trưởng) - Tập luyện theo lớp (lớp trưởng) - Tập hợp, trình diễn. - Chú ý lắng nghe -Một số hs làm mẫu -Chơi thử -Chơi thi đua các tổ - Lắng nghe - Làm động tác thả lỏng - Học sinh hát 1 bài. - Thực hiện ************************************************* Sö - §Þa - TC ¤n tËp bµi 3 - 4 Môc tiªu : HS cñng cè ®îc kiÕn thøc vÒ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngêi d©n ë Hoµng Liªn S¬n vµ vïng trung du B¾c Bé C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Híng dÉn HS lµm BTTH ®Þa tuÇn 5 ************************************************** Sinh hoạt lớp - cuối tuần 5 I.Môc tiªu : Gióp hs : -Thùc hiÖn nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viÖc tuÇn qua ®Ó thÊy ®îc nh÷ng mÆt tiÕn bé,cha tiÕn bé cña c¸ nh©n, tæ,líp. - BiÕt ®îc nh÷ng c«ng viÖc cña tuÇn tíi ®Ó s¾p xÕp,chuÈn bÞ. - Gi¸o dôc vµ rªn luyÖn cho hs tÝnh tù qu¶n,tù gi¸c,thi ®ua,tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cña tæ,líp,trêng. II.ChuÈn bÞ : -B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viÖc cña hs trong tuÇn. -Sæ theo dâi c¸c ho¹t ®éng,c«ng viÖc cña hs III.Ho¹t ®éng d¹y-häc : 1.NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua : -*Tæ trëng ®iÒu khiÓn c¸c tæ viªn trong tæ tù nhận xÐt,®¸nh gi¸ m×nh ở các mặt: -Chuyªn cÇn,®i häc ®óng giê -ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp -VÖ sinh b¶n th©n,trùc nhËt líp , s©n trêng - §ång phôc,kh¨n quµng ,b¶ng tªn - XÕp hµng ra vµo líp,thÓ dôc,móa h¸t s©n trêng.Thùc hiÖn tèt A.T.G.T -Bµi cò,chuÈn bÞ bµi míi -Ph¸t biÓu x©y dùng bµi -RÌn ch÷+ gi÷ vë - ¡n quµ vÆt -TiÕn bé -Cha tiÕn bé -Tæ trëng nhận xÐt,®¸nh gi¸,xÕp lo¹i c¸c tæ viªn - Tæ viªn cã ý kiÕn * LÇn lît Ban c¸n sù líp nh.xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua , xÕp lo¹i c¸c tæ : .Líp phã häc tËp .Líp phã lao ®éng .Líp phã V-T - M .Líp trëng -Líp theo dâi ,tiÕp thu 2 .Mét sè viÖc tuÇn tíi : -Nh¾c hs tiÕp tôc thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc ®· ®Ò ra - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i -Thực.hiÖn tèt A.T.G.T - Trùc vÖ sinh líp,s©n trêng ********************************************************************
Tài liệu đính kèm: