Toán: LUYỆN TẬP.
I.MỤC TIÊU :
- Biết số ngày trong tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm thường có 365 ngày.
-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ ,phút, giây.
-Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
- Bài tập cần làm: Bài 1; b2; b3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 5 Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011 triển khai kế hoạch tuần I.Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu nhược điểm của bản thân và của tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời thấy được những mặt mạnh cần phát huy và những mặt hạn chế cần khắc phục từ đó đề ra hướng phấn đấu trong thời gian tới. - Nắm và thực hiện tốt kế hoạch của nhà trường. - Nắm và hiểu một số điều về xây dựng và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp II. Nội dung - Phổ biến kế hoạch nhiệm vụ tuần tới. - Tìm hiểu về môi trường xanh sạch đẹp. -Nghe giáo viên trực ban đánh giá sơ kết thi đua tuần -Nghe hiệu trưởng phổ biến kế hoạch nhiệm vụ tuần - Tìm hiểu môi trường xanh sạch đẹp. -Học sinh thực hiện chào cờ đầu tuần -Triển khai kế hoạch tuần 5 -Dạy và học tuần 5 -Khắc phục tồn tại ở tuần 4 -Thi đua giữa các tổ-thể hiện ở hoa điểm 10 -Chăm sóc bồn hoa,trồng hoa -Kiểm tra đồ dùng học tập -Trang trí lớp học- trồng thêm hoa -Thu nộp bảo hiểm Tập đọc : những hạt thóc giống. I.Mục tiêu : -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. 2.Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thực.(Trả lời được câu hỏi 1,2 ,3) -KNS: - Xaực ủũnh giaự trũ - Tửù nhaọn thửực veà baỷn thaõn. - Tử duy pheõ phaựn. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc. III.Các hoạt động dạy học: Hoat động của thầy Hoat động của trò A.Kiểm tra:5’ - Gọi hs đọc thuộc bài " Tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi đoạn đọc. - Gv nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: 30’ 1.Giới thiệu bài. - Tranh vẽ gì? a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Gv đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài: - Nhà Vua chọn người ntn để truyền ngôi? - Nhà Vua đã làm ntn để tìm được người trung thực? - Chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? +Nối ngôi; Giao hẹn - Đến kì hạn phải nộp thóc cho Vua mọi người đã làm gì? Kết quả ra sao ? Chôm đã làm gì? - Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? - Thái độ của mọi người khi nghe Chôm nói thật? - Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý? - Kết quả Chôm đã được điều gì? - Nêu nội dung chính của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu. - Tổ chức cho hs đọc thi. 3.Củng cố dặn dò:5’ - Câu chuyện muốn nói điều gì? Dặn chuẩn bị tiết sau - 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi của bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. - Nhà vua muốn chọn người trung thực. - Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ và giao hẹn... +ý1: Nha vua chọn người trung thực để nối ngôi. - Chôm đã dốc công gieo trồng và chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. - Mọi người nô nức chở thóc về Kinh, Chôm không có thóc đã nói lên sự lo lắng với vua. - Dũng cảm nói lên sự thực. - Mọi người sững sờ ngạc nhiên. +ý2:Cậu bé Chôm là người trung thực - Dám nói lên sự thực. - Được Vua truyền ngôi vua. - Hs nêu ( mục I ). - 4 hs thực hành đọc 4 đoạn. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc phân vai theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. Toán: luyện tập. I.Mục tiêu : - Biết số ngày trong tháng của một năm. - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm thường có 365 ngày. -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ ,phút, giây. -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. - Bài tập cần làm: Bài 1; b2; b3 II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoat động của thầy Hoat động của trò A.Kiểm tra :5’ - Gọi hs chữa bài tập - Gv nhận xét. B.Bài mới: 30’ 1.Giới thiệu bài. 2.Thực hành luyện tập: Bài 1: - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả. +Kể tên những tháng có 30 ngày? +Kể tên những tháng có 31 ngày? +Tháng có 28 hoặc 29 ngày là tháng nào? +Năm nhuận ( năm không nhuận ) có bao nhiêu ngày ? - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Tổ chức cho hs làm như bài 1. - Gv nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: 5’ Nhấn mạnh nội dung bài Dặn chuẩn bị bài sau - Hs trả lời miệng kết quả. 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết vào bảng con từng phần và đọc kết quả. - Tháng 4 ; 6; 9 ;11 - Tháng 1 ; 3; 5; 7; 8; 10 ; 12 - Tháng 2 - Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày. - 1 hs đọc đề bài. - 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở. a.3 ngày = 42 giờ 1/3 ngày = 8 giờ 4 giờ = 240 phút 1/4 giờ = 15 phút 8 phút = 480 giây 1/2 phút = 30 giây 3 giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 giây = 125 giây 4 phút 20 giây = 260 giây 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu miệng kết quả. a.Năm 1789 thuộc thế kỉ 18 b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980 - 600 = 1380 Năm 1380 thuộc thế kỉ 14 Luyện Toán: ễN LUYỆN SỐ TỰ NHIấN, ĐO KHỐI LƯỢNG ,THỜI GIAN. I.Mục tiêu : -Củng cố lại cỏc kiến thức đó học về số tự nhiờn, đổi đo khối lượng và thời gian. - Củng cố giải toỏn cú lời văn -Làm đỳng chớnh xỏc, nhanh , trỡnh bày sạch sẽ. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoat động của thầy Hoat động của trò 1-Giới thiệu bài: 2’ 2. Hướng dẫn HS luyện tập:35’ Bài tập1: Viết vào chỗ trống để được ba số tự nhiờn liờn tiếp: ,1 456 389 . ., 1000 000 .,10 376 412,. 401 000 436,.. +Hỏi hs :- Để tỡm được số liền trước ,ta làm như thế nào? - Vậy muốn tỡm số liền sau ta làm như thế nào? Bài 2 : Viết số thớch hợp vào chỗ chấm: 2 kg17 dag =g 12 tấn 34 kg = kg 5792kg = tấn kg. 87400kg =..tấn tạ 67920kg = . tấntạ ..yến 1/3 phỳt = giõy 1 /4 thế kỉ = năm 1 /3 ngày =giờ 3 giờ 18 phỳt =phỳt 215 phỳt =..giờ phỳt +Gv y/c hs đọc bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bộ. Hỏi: - Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thỡ hơn kộm nhau bao nhiờu lần? - Một đơn vị đo khối lượng ứng với mấy chữ số? Bài 3: Số? Củng cố đổi đơn vị đo khối lượng Bài 4: Dành cho HS khá giỏi Một người sinh vào đầu năm 76 của thế kỉ 19 và mất vào đầu năm 37 của thế kỉ 20.Hỏi người đó sống bao nhiêu năm? 2-Củng cố và dặn dũ:5’ - Nhấn mạnh nội dung bài Giao bài tập về nhà cho HS. Nhận xét đánh giá tiết học. -1 Hs đọc yờu cầu đề. -1 hs trả lời cõu hỏi. - 1 hs lờn bảng làm , lớp làm vở. -Nhận xột , chữa bài. -1 hs đọc đề. -2 hs trả lời cõu hỏi. -2 hs lờn bảng làm , lớp làm vào vở.. -Nhận xột và chữa bài . -1 hs đọc đề bài. - 2 hs lờn bảng làm ,lớp làm vở. 1/5 tấn =kg ; 3/5 yến =kg 1/2 tạ = kg -nhận xột và chữa bài. -1 hs đọc đề bài . - Hs phõn tớch đề bài. cả lớp làm vào vở trình bày bài giải trước lớp. Kết quả: Người đó sống 61 năm -nhận xột và chữa bài . Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2011 Toán : Tìm Số Trung Bình Cộng I.Mục tiêu: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c): bài 2. II.Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ như trong sgk phóng to. III.Các hoạt động dạy học : Hoat động của thầy Hoat động của trò 1.Kiểm tra: 5’ Chữa bài tiết trước 2. Bài mới: 30’ a.Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. Bài toán 1: - Giới thiệu hình vẽ. - Yêu cầu hs đọc đề bài, tìm cách giải và thực hiện giải bài toán. +Ta gọi 5 là số trung bình cộng của 6 và 4. - Nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4? Bài toán 2: - Gv đưa bài toán, yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài. +Muốn tìm số trung bình cộng của 3 số ta làm ntn ? +Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? b.Thực hành: Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau: - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả. - Gv nhận xét Bài 2:Giải bài toán - Gọi hs đọc đề bài. - Hs giải bài vào vở, chữa bài. - Chữa bài , nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:5’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi. - Hs quan sát hình vẽ, đọc đề bài. - Nêu cách giải và giải. 1 hs lên bảng giải ( 6 + 4 ) : 2 = 5 ( lít ) ( 6 + 4 ) : 2 = 5 - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên giải ( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28 Vậy 28 là số trung bình cộng của 27 ; 25 và 32 - Tính tổng của 3 số rồi chia cho 3 - Tính tổng của các số rồi chia cho số các số hạng. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần. a. TBC của 2 số 42và 52 là : ( 42 + 52 ) : 2 = 47 b.TBC của 3 số 36 ; 42 và 57 là: ( 42 + 36 + 57 ) : 3 = 45 - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, đổi vở chữa bài. Bài giải. Trung bình mỗi em cân nặng là: ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg ) Đáp số : 37 kg Luyện từ và câu : mở rộng vốn từ : trung thực - tự trọng. I. Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng Thuộc chủ điểm Trung thực-Tự trọng BT4 tìm được1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Đặt câu với 1,2 từ BT2; Nằm được nghĩa "tự trọng"( BT3) II.Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm cho hs làm bài tập. III.Các hoạt động dạy học : Hoat động của thầy Hoat động của trò A.Kiểm tra :5’ +Xếp các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp. - Gv nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: 30’ - Giới thiệu bài: 1.Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ : trung thực. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Gọi đại diện nhóm dán bảng, trình bày - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đặt câu. - Tổ chức cho hs làm vào vở. - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tìm nghĩa của từ : tự trọng +Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển tìm nghĩa của từ theo yêu cầu.Nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 4: Tìm thành ngữ, tục ngữ. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. +Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng trung thực hoặc lòng tự trọng? - HD hs dùng từ điển giải nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ trên. 4.Củng cố dặn dò: 5’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng làm bài. anh em, ruột thịt, hoà thuận, yêu thương, vui buồn bạn học, bạn đường bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu - Hs theo dõi. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm 4. - Đại diện nhóm chữa bài. Từ cùng nghĩa với từ trung thực Từ trái nghĩa với từ trung thực thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật lòng, chín ... ch chân các từ quan trọng trong đề bài. +Đề bài yêu cầu em gì? - Gv HD: xây dựng cốt truyện là kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết. b.Lựa chọn chủ đề của câu chuyện. - Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk. - Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn. c.Thực hành xây dựng cốt truyện. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Gv theo dõi, nhận xét. 5.Củng cố dặn dò: 5’ - Hệ thống nội dung tiết học . - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs kể chuyện. - Hs theo dõi. - Hs đọc đề bài. Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật:Bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. - Hs nối tiếp đọc 2 gợi ý ở sgk. - 3 -> 4 hs nêu chủ đề mình chọn. - Hs kể chuyện cá nhân theo nhóm 2. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Hs đánh giá lời kể của bạn. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, cốt chuyện hấp dẫn, lời kể hay, diễn cảm. Luyện Tiếng Việt: ôn Luyện Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I.Mục tiêu : - Luyện kĩ năng ban đầu về đoạn văn kể chuyện - Luyện vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện II- Đồ dùng dạy- học Bảng phu chép bài 3 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra : 5’ - GV gọi học sinh nêu thế nào là đoạn văn, cách trình bày đoạn văn ? B.Hướng dẫn HS luyện tập: 30’ Bài tập 1, 2 - GV yêu cầu học sinh mở vở bài tập - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 3 - GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong chuỗi sự việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng Bài 4 - GV giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3. - GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt 5. Củng cố, dặn dò: 5’ - GV nhận xét tiết học - Viết vào vở đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: Mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh. - 1-2 em làm lại bài 1 tiết trước - 1-2 em trả lời - Lớp nhận xét - 1-2 em đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo luận vào vở bài tập. - 1-2 em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên - 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu. - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập - Nghe GV giải thích - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ xung phần thân đoạn. - 1 số em đọc bài làm. - Nghe nhận xét - Thực hiện Sinh hoạt lớp: Tổng kết tuần 5 I.Mục tiêu : - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về cỏc hoạt động trong tuần học 5. - Biết phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại cũn mắc phải. - Hoạt động tập thể. II.nội dung: 1.Đánh giá các hoạt động trong tuần - Cỏc tổ trưởng nờu ý kiến nhận xột chung cỏc mặt học tập và cỏc hoạt động trong tổ ở tuần 5. - Lớp trưởng nhận xột chung tỡnh hỡnh học tập và cỏc hoạt động của lớp. Nờu phương hướng phấn đấu của tuần học mới. - HS trong lớp nờu ý kiến bổ sung, nờu ý kiến hứa hẹn phấn đấu. - GV nhận xột chung kết quả học tập của lớp trong tuần. Bổ sung cho phương hướng phấn đấu của lớp tuần 6. - Tuyờn dương cỏc tấm gương tiến bộ trong lớp, những học sinh chăm chỉ hăng hỏi học tập. 2. Kế hoạch tuần 6: + Đẩy mạnh cụng tỏc thu nộp. + Khắc phục những nhược điểm trong tuần. + Trang trớ lớp học. + Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt cụng tỏc vệ sinh trực nhật. 3. Tổng kết: - Hỏt tập thể. Buổi chiều: Chính tả: : nghe - viết : những hạt thóc giống. I.Mục tiêu : 1.Nghe - viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhânvật. 2.Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l / n ; en / eng. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm cho hs làm bài tập. III.Các hoạt động dạy học : Hoat động của thầy Hoat động của trò A.Kiểm tra :5’ - Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu r / d / gi cho cả lớp viết. - Gv nhận xét. B.Bài mới: 30’ - Giới thiệu bài. 1.Hướng dẫn nghe - viết: - Gv đọc bài viết. +Nhà vua chọn người ntn để nối ngôi? +Vì sao người trung thực là người đáng quý? - Gv đọc từng từ khó cho hs viết vào bảng con. - GV đọc cho hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài. 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Điền vào chỗ trống . - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng nhóm. - Gọi hs đọc câu văn đã điền hoàn chỉnh. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Câu đố.(HSKG) - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs đọc thầm câu đố, tìm lời giải. - Gv nhận xét, khen ngợi hs. 3.Củng cố dặn dò: 5’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp. - Hs theo dõi. - Hs theo dõi. - Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. - Vì người trung thực dám nói lên sự thực... - Hs luyện viết từ khó vào bảng con. - Hs viết bài vào vở. - Đổi vở soát bài theo cặp. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. Các từ cần điền : nộp bài, lần này, làm em lâu nay, lòng thanh thản, làm bài. - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - 1 hs đọc đề bài. - Hs đọc thầm đoạn thơ, tìm lời giải của câu đố a. Con nòng nọc b. Con chim én. Kể chuyện : kể chuyện đã nghe , đã đọc . i.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về tính trung thực. - Hiểu câu chyện và nêu được ND câu chuyện II.Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi bài tập III.Các hoạt động dạy học : Hoat động của thầy Hoat động của trò A.Kiểm tra :5’ - Gọi hs kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính. B.Bài mới: 30’ 1 Giới thiệu bài . 2. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a.Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi hs đọc đề bài. - Gv gạch chân dưới các từ quan trọng. +Khi kể chuyện cần lưu ý gì? +Gv: Các gợi ý mở rộng cho các em rất nhiều khả năng tìm chuyện trong sgk để kể, tuy nhiên khi kể các em nên sưu tầm những chuyện ngoài sgk thì sẽ được cộng thêm điểm. - Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị để kể. b.Kể theo nhóm. + Gv nêu tiêu chí đánh giá : + HS thực hành kể : - Hs kể chuyện theo cặp . - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho hs kể thi . + HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể dựa vào tiêu chí đánh giá . 3.Củng cố dặn dò :5’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện. - Hs theo dõi . - 1 hs đọc đề bài. Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực. - Hs nối tiếp đọc 4 gợi ý ở sgk. - 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và nhân vật trong truyện mình sẽ kể. - Nhóm 2 hs kể chuyện . - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất, nêu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất. Luyện toán: LUYỆN TẬP: TèM SỐ TRUNG BèNH CỘNG i.Mục tiêu: - Củng cố cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của nhiều số. - Biết đọc và phõn tớch số liệu trờn biểu đồ tranh. II.Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi bài tập III.Các hoạt động dạy học : Hoat động của thầy Hoat động của trò A. Kiểm tra: 5’ - Nờu cỏch tỡm trung bỡnh cộng của nhiều số? - Nhận xột đỏnh giỏ. B. Bài mới: 30’ 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: Bài 1*: HD h/s làm mẫu (35+45):2=40 - Yờu cầu h/s làm bài. - GV tới cỏc bàn gợi ý cỏc đối tượng h/s. - Nhận xột chữa bài. Bài 2**: - HD nhẩm và ghi kết quả. - Yờu cầu h/s nờu cỏch tớnh. - Yờu cầu h/s làm bài. - Nhận xột đỏnh giỏ. Bài 3**: - Yờu cầu đọc và phõn tớch bài. - Gọi h/s lờn bảng làm bài. - Nhận xột đỏnh giỏ. Bài 4: Dành cho HS khá giỏi Hiện nay tuổi con bằng 1/4 tuổi mẹ, cách đây 4 năm mẹ hơn con 27 tuổi. Hỏi cách đây 4 năm tổng số tuổi của 2 mẹ con là bao nhiêu? HD học sinh cách làm - Yờu cầu h/s làm bài. - nhận xột đỏnh giỏ. C. Củng cố dặn dũ: 5’ - Để tỡm TB cộng của nhiều số ta làm thế nào? - Nhận xột đỏng giỏ. - HS trả lời, ỏp dụng: tỡm số TB cộng của: 24 và 48 - Nờu yờu cầu. - Theo dừi mẫu. - HS làm bài. b. (76+16):2=46 c. (21+30+45):3=32 - Đọc đầu bài. - HS theo dừi. HS làm bài. a. 24 ; b. 90; c. 80 - Đọc và phõn tớch bài. - HS làm bài. Giải Tổng của hai số là: 362=72 Số cần tỡm là: 72-50=22 ĐS:22 HS nờu yờu cầu bài, suy nghĩ và làm bài vào vở Tuổi con hiện nay là: 27: (4-1)=9 (tuổi) Tuổi con cách đây 4 năm là: 9 – 4= 5(tuổi) Tuổi mẹ hiện nay là:9 x 4 =36(tuổi) Tuổi mẹ cách đây 4 năm là:36-4=32(tuổi) Cách đây 4 năm tổng số tuổi của 2 mẹ con là: 5+ 32= 37 (tuổi) Đáp số: 37 (tuổi) Luyện Tiếng Việt: Luyện tập về biện pháp so sánh và nhân hoá i.Mục tiêu: Tỡm hiểu về 1 số biện phỏp so sỏnh và biện phỏp nhõn hoỏ thường gặp Trong cỏc đoạn thơ đoạn văn . h/s tỡm được cỏc hỡnh ảnh nhõn hoỏ và so sỏnh trong 1 số đoạn thơ và đoạn văn. II.Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi bài tập III.Các hoạt động dạy học : Hoat động của thầy Hoat động của trò 1.Kiểm tra: 5’ Chữa bài tập tiết trước 2.Hướng dẫn HS luyện tập: 30’ Bài 1: Trong mỗi khổ thơ đoạn văn dưới đõy ,tỏc giả đó so sỏnh 2 sự vật nào với nhau ?Dựa vào dấu hiệu chung nào để so sỏnh ?so sỏnh bằng từ gỡ ? a. Khi mặt trời lờn tỏ Nước xanh chuyển màu hồng Cờ trờn như tàu lửa Sỏng bừng cả mặt sụng . b.Xa xa, mấy chiếc thuyền nữa cũng chạy ra khơi ,cỏnh buồm lũng vỳt cong thon thả . Mảnh buồm nhỏ xớu phớa sau nom như một con chim đang đỗ sau lỏi , cổ rướn cao sắp cất tiếng hút . y /c h/s thảo luận làm bài g/v nhận xột bổ sung Bài 2: điền từ thớch hợp vào chỗ trống để tạo thành những cõu văn cú hỡnh ảnh so sỏnh gợi tả : a.Mặt biển sỏng trong..tấm thảm khổng lồ . b.Con thuyền bơi trong sương .bơi trong mõy . c.Dũng sụng..một tấm gương trỏng thuỷ ngõn xanh ,soi rừ trời cao . d.Một dải mõy mỏng mềm mại dải lụa đào . g/v nhận xột bổ sung . Bài 3: Viết lại những cõu văn dưới đõy, cho sinh động gọi cảm bằng cỏch sử dụng biện phỏp so sỏnh a.Cõy phượng vĩ ở cổng trường nở hoa đỏ rực . B .Xe cộ chạy nhanh vun vỳt . C .bộ cú đụi mắt đen. d.cỏc bạn h/s mặc quần ỏo đủ màu sắc g/v nhận xột bổ sung III. Củng cố dặn dũ : 5’ Hệ thống nội dung bài Dặn chuẩn bị bài sau h/s thảo luận nhúm đụi h/s nờu kết quả a. cờ ..tàu lửa dấu hiệu chung :màu đỏ từ dựng để so sỏnh : như b. cỏnh buồm .con chim dấu hiệu :hỡnh dỏng từ dựng để so sỏnh :như h/s nhận xột h/s nờu kết quả nhận xột bài bạn h/s làm bài vào vở , 1h/s lờn bảng đỏp ỏn điền từ : như h/ s nhận xột bài bạn h/s lờn bảng làm Mỗi em 1 cõu h/s khỏc nhận xột bài bạn vd:a. như ngọn lửa b.như chim bay c. như hạt nhón d.như những bụng hoa
Tài liệu đính kèm: