Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)

KHOA HỌC

ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( TIẾT 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.

+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông , suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.

+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ .

+ tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.

- thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :

 - Phiếu học tập ,các mô hình rau,quả, con, giống bằng nhựa hay vật thật về các loại thức ăn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009
 MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1)
I.Yêu cầu cần đạt :
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữ HKI ( khoảng 75 tiếng /phút ) ; bước đầu biết đọc diên cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .
- hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài : bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự .
II.Đồ dùng dạy- học:
Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, và câu hỏi về nội dung bài.
Chuẩn bị bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ: Điều ước của vua Mi-đát. 
H. Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? 
H. Tại sao vua Mi – đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước? 
H. Đọc bài – nêu đại ý 
- Nhận xét, cho điểm hs
2. Bài mới : Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1 : Kiểm traTĐ và HTL.
(Dự kiến thời gian 15 phút)
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm đọc bài, yêu cầu học sinh đọc thành tiếng
 GV đọc 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. 
	- Học sinh nào đọc không đạt yêu cầu gv cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
Hoạt động 2 : Bài tập.
(Dự kiến thời gian 15 phút)
Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu.
H. Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? 
H. Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân ? 
- Yêu cầu học sinh làm phiếu bài tập.
- Học sinh bốc thăm một đoạn hoặc đọc cả bài theo chỉ định trong phiếu. Trả lời câu hỏi.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa 
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin
- Học sinh làm phiếu bài tập
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chi Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.
Dế Mèn
Nhà Trò
Bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
-Tôi(chú bé)
- Ông lão ăn xin
Bài tập 3:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin đoạn văn tương ứng với giọng đọc.
a. đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến : 
b. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết : 
c. Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố –Dặn dò :
- Chốt lại nội dung ôn tập.
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị nội dung tiết sau.
-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
- Học sinh thực hiện tìm đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu.
- Đoạn cuối của truyện Người ăn xin : từ tôi chẳng biết làm cách nào . Tôi nắm chặt lấy bàn tay ............chút gì ở ông lão
- là đoạn Nhà trò ( phần 1) kể nỗi khổ của mình : Từ năm trước, gặp khi trời làm đói kém , mẹ em.......Hôm nay bọn chngs chăng tơ.....ăn thịt em
- Là đoạn dé Mèn dê doạ bọn nhện( phần 2) : các ngươi có của ăn của để.......đi không
Nhắc lại
Lắng nghe- ghi nhận.
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I Yêu cầu cần đạt :
Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của tam giác.
Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông .
Bài tập cần ,àm : Bài 1,bài 2, bài 3, bài 4a
II- Chuẩn bị:
-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND- T / lượng
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A - Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài
Thực hành
Hoạt động 1:
Bài tập 1
Làm vở
Hoạt đông 2:
Bài 2
Thảo luận cặp
Hoạt động 3:
Bài tập 3
Làm vở
Bài 4:
Làm vở
C -CuÛng cố dặn do:ø
* Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD
-Nhận xét chữa bài cho điểm
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học và ghi tên bài
* GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình.
Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp làm vở.
H:So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
- Nhận xét , ghi điểm.
*Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ?
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
H:Hỏi tương tự với đường cao BC
KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác
H:Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
-Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
-Nhận xét cho điểm .
* GV nêu yêu cầu .
-Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm
-Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình
-Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD
Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N
-Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ?
-Nêu tên các cạnh song song với AB ?
* Nêu lại nội dung Luyện tập ?
-Tổng kết giời học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
* 2 HS lên bảng làm bài 
* Nghe, nhắc lại.
* 2 ,3 HS nhắc lại.
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm vào vở 
a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB,
AMB, tù:BMC, bẹt AMC
b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC
-Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông
-Bằng 2 góc vuông
* Một em nêu.
- Suy nghĩ trả lời :
-Là AB và BC
-Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác
- HS nêu tương tự .
-Vì AH hạ từ đỉnh a nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC
* 1 em nêu.
-HS vẽ vào vở .
- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ
* Theo dõi , nắm bắt 
1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở 
-HS vừa vẽ trên bảng nêu
-1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét
Dùng thước thẳng có vạch chia xăng- ti –mét đặt vạch số 0 thước trùng điểm A thước trùng với cạnh AD vì AD= 4cm nên AM=2cm tính vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD
-Là:ABCD,ABNM,MNCD
-Là:MN và DC
* Một vài em nêu.
Nghe , về thực hiện.
KHOA HỌC 
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông , suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ .
+ tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
 	- Phiếu học tập ,các mô hình rau,quả, con, giống bằng nhựa hay vật thật về các loại thức ăn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 3 : Trò chơi ô chữ kì diệu.
(Dự kiến thời gian 17 phút)
v GV phổ biến luật chơi :
- GV đưa ra bảng chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý.
- Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời.
- Nhóm nào trả lời nhanh , đúng ghi được điểm 10.
- Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền tra lời cho nhóm khác.
- Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất.
- Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm.
- Trò chơi kết thúc khi hàng dọc được đoán ra 
+ Tổ chức cho các nhóm học sinh chơi
Lắng nghe giáo viên phổ biến luật chơi.
- Thực hành chơi.
* Câu hỏi gợi ý cho từng ô: 
1.Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này.
2. Nhóm thức ăn này giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A ,D, E, K. 
3. Con người và sinh vật đều cần hỗn hợp này để sống.
4. Một loại chất thải do thận lọc và thải ra nhoài bằng đường tiểu
5. Loại gia cầm nuôi lấy thịt và trứng
6. Là một chất lỏng con người rất cần trong quá trình sống
7. Đây là một trong 4 nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai
8. Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp NL nhưng thiếu chúng cơ thể sẽ bị bệnh.
9. Thức ăn không chứa chất bẩn hoặc gây hại được sử lý đúng tiêu chuẩn vệ sinh.
10. Từ đồng nghĩa với từ dùng 
11. Là một căn bệnh do thiếu I ốt.
12. Tránh không ăn những thức ănkhi bị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
13. Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dễ chịu.
14. Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống thứ này để chống mất nước.
15. Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước 
HĐ 4 : Thực hành : Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
(Dự kiến thời gian 13 phút)
- Yêu cầu học sinh ghi lại và trang trí bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí, trình bày sản phẩm.
3 Củng cố :
 - Yêu cầu học sinh nêu lại các bài vừa ôn.
4. Dặn dò :
Dặn dò : học bài về nhà và chuẩn bị bài mới.	
- Học sinh thực hiện cá nhân, trình bày sản phẩm.
-1 học sinh nhắc lại.
Học sinh nghe, thực hiện chuyển tiết . 
------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Môn : Thể dục
Bài 19: Động tác phối hợp
Trò chơi:” Con cóc là cậu Ôâng Trời”
I Yêu cầu cần đạt :
- Thực hiện được động tác vươ thở, tay , chân, lưng bụng và bước đầu biết cách thực hiện  ... bảng: 136 204 x 4 =?
 136 204
 x 4
 544 816 
Lưu ý: trong phép nhân có nhớ, thêm số nhớ vào kết quả liền sau
* Gọi HS nêu YC bài tập 1
Đặt tính rồi tính
Yêu cầu học sinh thực hiện .
- Chữa bài , ghi điểm 
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
* Gọi HS nêu yêu cầu .
-Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
- HD mẫu bài 1: thay m bằng các số cho trước, thực hiện tính nhân ngoài giấy nháp, viết giá tri vào ô trống.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
Trình bày kết quả trên giấy A 3
- Chữa bài cho HS
* Gọi HS nêu yêu cầu .
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Yêu cầu HS làm vở .1 HS lên bảng làm .
Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét , sửa sai
Bài 4: HD thêm
Giải toán
HD HS tìm hiểu đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Theo dõi kèm HS yếu
+ Chấm bài, chữa bài cho các em
*Nêu lại tên ND bài học ?
-Hệ thống lại nội dung bài.
 Nhân xét tiết học
* Nghe và rút kinh nghiệm .
* Nhắc lại .
- Nêu cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
- Một HS lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con
- Một HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm bài b/c 
- Cả lớp cùng chữa bài.
- Nắm cách nhân.
* 1HS nêu.
- HS thực hiện b/c theo hai dãy 2HS lên bảng làm . VD:
a/ 341231 102426
 x 2 x 5
 682462 512130
- Cả lớp cùng chữa bài
 m
2
3
4
201 634 x m
403 268
* 2 HS đọc . Cả lớp theo dõi .
Làm bài theo nhóm 4 
Các nhóm trình bày kết quả
Lớp nhận xét, chữa bài
* Nêu yêu cầu của bài
- HS nêu
- Tự làm bài vào vở, một HS lên bảng làm.
a/ 321475 + 423507 x 2=
 321475 + 847014 = 1168489
- Cả lớp cùng chữa bài
- HS nêu các dữ kiện bài toán, tìm cách giải.
- HS trình bày bài giải vào vở
Bài giải
8 xã vùng thâp1p được cấp số truyện là:
 8 x 850 = 6800 ( quyển)
9 xã vùng cao được cấp số truyện là:
 9 x 980 = 8820 ( quyển)
Số truyện huyện đó được cấp:
 6800 + 8820 = 15620 ( quyển)
Đáp số: 15620 ( quyển)
* 2 , 3 HS nêu.
Nghe, hệ thống lại .
ANH VĂN : CÔ HUỆ DẠY 
----------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2009
 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP – KIỂM TRA (Tiết 8)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	- Kiểm tra ( Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI
-Nghe – Viết đúng bài chính tả ( Tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi)
- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung thể thức một lá thư
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV chuẩn bị đề của nhà trường
	------------------------------------------
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
	- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
	- Bài tập cần làm : Bài 1, Bai 2
II. CHUẨN BỊ : Phiếu bai tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Cung cấp kiến thức
(Dự kiến thời gian 13 phút).
a) Tính và so sánh giá trị của biểu thức: 5 x7 và 7x5
- Yêu cầu học sinh so sánh hai biểu thức này với nhau.
* GV chốt : Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
- Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức axb và bxa để điền vào bảng.
a
b
ax b
b x a
4
6
5
8
7
4
4x8=32
6x7=42
5x4=20
8x4=32
7x6=42
4x5=20
H. Hãy so sánh giá trị của biểu thức axb với giá trị của biểu thức bxa khi a=4và b=8?
H: Vậy giá trị của biểu thức axb luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức bxa ?
a x b = b x a 
H: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích của chúng như thế nào?( tích không thay đổi).
 Ghi nhớ :Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
HĐ2: Luyện tập.
(Dự kiến thời gian 17 phút)
- Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 1, 2, 3 và 4.
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.
	- Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài theo đáp án gợi ý sau:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống : 
	4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
 207 x7=7 x207 2138 x 9 = 9 x 2138
Bài 2 : Tính 
 x
 x 
 x
 x
	 1357 40263 23109 5
 5	 7 8 1326 
 6785 281841 184872 6630
Bài 3: HD thêm
Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
	Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 và tìm ra kết quả nhanh nhất
	Các nhóm viết vào bảng, nhóm nào làm nhanh lên bảng dán trước : 
	4 x 2145 (4+2)x(3000+964) 
	3964 x 6 (2100+45) x4
	10287 x 5 ( 3+2) x 10287
Bài 4 :HD thêm
	a x 1= 1 x a = a	a x 0 = 0 x a = 0
- Yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
3.Củng cố : - Gọi 1 em nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
4. Dặn dò : - Về xem lại bài, làm bài VBT và chuẩn bị :” Tính chất kết hợp của phép nhân”.
- HS làm bài ở nhà
- Thực hiện:
5 x 7 =35
7 x 5 =35
 => 5x7=7x5
- Cá nhân nhắc lại
- 3 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thực hiện tính ở một dòng, cả lớp thực hiện vào nháp.
- Giá trị của biểu thức axb và bxa đều bằng 32.
- Giá trị của biểu thức axb luôn bằng giá trị của biểu thức bxa.
- Cá nhân trả lời.
- 2-3 học sinh nhắc lại.
- Đọc đề, suy nghĩ rồi làm bài vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét.
Thực hiện làm bài
 bảng thực hiện.
- Sáng, Tâm thực hiện làm bảng nhóm.
Học sinh nêu yêu cầu của đề
Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng
Thực hiện làm vào sách.
- Thực hiện sửa bài nếu sai.
- 1 em nhắc lại.
- Lắng nghe, ghi nhận. 
- Theo dõi, ghi bài về nhà.
 ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
	-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thanh phố Đà Lạt : 
+ Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên
+ Thanh phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiêu rừng thông, thác nước...
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa
Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ( lược đồ ) 
HS giỏi: Giải thích vì sao Đà Lạt trông được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. Xác lập mỗi quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất : nằm trên cao nguyêncao – khí hậu mát mẻ, trong lành – trồng nhiều loại hoa, quả rau xứ lạnh, phát triển du lịch .
II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Chuẩn bị bản đồ.
	 Học sinh : Chuẩn bị những bức tranh vẽ về Đà Lạt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Bài cũ :Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên(tt).
H. Nêu một số đặc điểmcủa sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó?
H. Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng ?
H. Nêu ghi nhớ.
2.Bài mới	: Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1 : Tìm hiểu vị trí và thiên nhiên ở Đà Lạt
(Dự kiến thời gian 13 phút)
Cho học sinh quan sát bản đồ, yêu cầu HS tìm vị trí Đà Lạt trên bản đồ.
	Gọi 1 em đọc phần 1 trong sách và quan sát hình 1&2 để trả lời câu hỏi sau:
H. Đà Lạt thuộc địa phận nào của Lâm Đồng? Thiên nhiên nơi đây như thế nào?
H. Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
H. Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
H. Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
Nghe và chốt ý :
	Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên thuộc tỉnh Lâm Đồng. Ở độ cao 1500m so với mặt biển.
	Thiên nhiên nơi đây : Khí hậu quanh năm mát mẻ. Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Giữa thành phố có Hồ Xuân Hương xinh xắn, xung quanh là những vườn hoa và rừng thông xanh tốt. Thông phủ kín sườn đồi, sườn núi; thông xanh quanh năm.	Đà Lạt có ít sông nhưng có nhiều thác nước đẹp.
HĐ 2 : Tìm hiểu về một số hoạt động và sản xuất ở Đà Lạt.
(Dự kiến thời gian 17 phút)
- Yêu cầu học sinh xem phần 2 và 3, quan sát H 4 SGK hoạt động nhóm 3 em với nội dung sau: 
H. Những điều kiện nào để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch, nghỉ mát? 
H. Tại sao Đà Lạt có nhiều hoa quả, rau xứ lạnh?
	Tổ chức cho học sinh trình bày nội dung thảo luận. Giáo viên tổng hợp hệ thống lại kiến thức :
	a. Đà Lạt – thành phố du lịch, nghỉ mát.
	Những điều kiện để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch, nghỉ mát:
	Nhờ có không khí trong lành mát mẻ, thiên niên tươi đẹp; nhiều công trình phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch; những khách sạn cao tầng, những biệt thực với nhiều kiến trúc khác nhau, sân chơi gôn, chợ, bưu điện
	b.Hoa trái và rau xanh ở Đà Lạt
	Đà Lạt sản xuất hoa và rau.
	Người Đà Lạt trồng hàng trăm loài hoa quý; cung cấp hoa cho các thành phố lớn của nước ta và để xuất khấu.
	Ngoài ra Đà Lạt cũng có nhiều trái cây như: dâu tây, đào, mơ, mận,
	Đà Lạt có diện tích trồng rau lớn, có nhiều loại rau xứ lạnh như: cà rốt, khoai tây, bắp cải, súp lơ, củ cải, hành tây, tỏi tây,
3.Củng cố: Gọi 2 em đọc phần ghi nhớ.
	Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Nhắc về nhà học bài, chuẩn bị bài TT.
-HS trả lời
Quan sát và 3-4 em thực hiện, lớp theo dõi.
1 em đọc, lớp theo dõi.
3-4 em nêu ý kiến trả lời. 
Nghe và theo dõi vào SGK.
Hoạt động nhóm 3 em, cử thư kí ghi kết quả.
Từng thành viên trình bày trong nhóm.
Các nhóm cử lần lượt thành viên trình bày.
Cá nhân theo dõi vào sách.
2 em đọc, lớp theo dõi.
Lắng nghe.
Nghe và ghi bài.
MỸ THUẬT : THẦY HẢI DẠY
------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2010_2011_ban_tich_hop_3_cot.doc