Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn nhất)

Toán: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Giúp HS biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.

- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

- GDHS cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH: SGK, bảng phụ.

III. Phương pháp: Thực hành, động não.

IV. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010
Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu: 
- HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời của nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Chôm dũng cảm, dám nói lên sự thật; trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
- Giáo dục HS luôn trung thực
II. ĐDDH: SGK, bảng phụ.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ: Y/c 2 HS đọc HTL bài Tre Việt Nam và trả lời: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? của ai? Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc bài, trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc: 
- HD đọc: Đọc với giọng kể chậm rãi; phân biệt lưòi của nhân vật: chú bé mồ côi, nhà vua với giọng người kể, 
- Y/c 1 HS đọc, lớp ĐT, chia đoạn.
- Y/C HS đọc NT từng đoạn, đọc 2-3 lần. 
- Giúp HS hiểu các từ mới, từ khó trong bài (SGK); sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc, đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng trong câu “Vua ra lệnh ... trừng phạt”
- Luyện đọc theo N2.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS ĐT, chia đoạn: Đ1: 3 dòng đầu ; Đ2: 5 dòng tiếp; Đ3: 5 dòng tiếp; Đ4: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp theo yêu cầu.
- Luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe.
HĐ2: Tìm hiểu bài: 
- Y/C đọc toàn bài, trả lời: Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi?
- Y/C đọc từ “ngày xưa, ... bị trừng phạt” để trả lời: Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? Hỏi thêm: Thóc đã luộc chín còn nẩy mầm được không? Vì sao nhà vua cho gieo thóc luộc?
- Y/C đọc Đ2 và trả lời: Đến kỳ nộp thóc, mọi người làm gì? Bé Chôm làm gì?
- Hành động của bé Chôm có gì khác mọi người?
- Y/C đọc đoạn cuối: Theo em, vì sao trung thực lại đáng quý?
- Y/c HS nêu ND chính của bài?
- GV chốt ý: SGV
- Đọc thầm toàn truyện, trả lời: Chọn người trung thực.
- Phát cho mỗi người 1.... sẽ bị trừng phạt.
- Không nảy mầm được -> Mưu kế để tìm người trung thực.
- Mọi người đều chở thóc về kinh, Chôm lo lắng tâu với vua là thóc không nẩy mầm được.
- Chôm dũng cảm, trung thực, không sợ trừng phạt.
- HS trả lời theo cảm nhận.
- Ca ngợi chú bé Chôm dũng cảm, dám nói lên sự thật
- Lắng nghe.
HĐ3: HD đọc diễnn cảm: 
- Y/C HS đọc nối tiếp, HD: Đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của cậu bé. Phân biệt được lời nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. gọi 3-4 nhóm đọc.
- Đánh giá, nhận xét.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Từng nhóm 3 em đọc theo cách phân vai: Người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé Chôm.
- Lớp đọc thầm, theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- Dặn đọc bài, xem bài tiếp, ghi đầu bài.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Ghi đầu bài.
Khoa học: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. Mục tiêu: 
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ ĐV, chất béo có nguồn gốc từ thực vật.
- Nắm được lợi ích của muối i-ốt, tác hại của thói quen ăn mặn.
- GDHS biết vận dụng vào thực tế cuộc sống; GDKNS: Có ý thức giữ gìn sức khoẻ.
II. ĐDDH: Bảng phụ, thông tin.
III. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ: 
- Y/C HS trả lời: Tại sao phải ăn phối hợp đạm ĐV và thực vật?
- Nhận xét, đánh giá.
- 2- 3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài mới: Giới thiệu bài : 
HĐ1: Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
- Chia lớp thành 2 đội.
- Giới thiệu trò chơi và hướng dẫn luật chơi:
- Tổ chức cho lớp chơi.
- Bấm đồng hồ, theo dõi diễn biến cuộc chơi. Nhận xét, tuyên dương đội thắng.
- Mội đội cử ra 1 đội trưởng, rút thăm xem đội nào nói trước.
- Thi nhau viết vào bảng nhóm
- Chất béo có nhiều trong những món ăn sau: Thịt rán, cá rán, chân giò, thịt luộc, sườn, lòng, lạc, vừng, .... 
HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và chất béo có nguồn gốc TV.
- Y/C HS đọc tên lại các món ăn chứa nhiều chất béo mà các em đã ghi ở trên và nói rõ món nào có nguồn gốc từ ĐV, món nào có nguồn gốc từ TV.
- Hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV?
GV nói thêm (SGV). đọc phần KL trang 20.
- HS nối tiếp đọc, có thể kể thêm một số món khác.
- Để đảm bảo cung cấp đủ các chất béo cho cơ thể. Nên ăn ít các thức ăn chứa các chất béo có nguồn gốc từ ĐV để tránh các bệnh về tim mạch, huyết áp.
- HS nối tiếp đọc.
HĐ3: Ích lợi của muối I-ốt và tác hại của ăn mặn. - Y/C HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của I-ốt đối với cơ thể người đặc biết là trẻ em.
- Giảng thêm: Khi thiếu I-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp. Do tuyến giáp nằm trước nên hình thành bướu cổ. Thiếu I-ốt, gây rối loạn nhiều chức năng trong cơ thể, ảnh hưởng đễn sức khoẻ, trẻ em chậm phát triển, kém trí tuệ.
- TL tiếp: Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể và không nên ăn mặn?
- HS trưng bày theo tổ học tập, đại diện tổ thuyết minh về sản phẩm của mình.
- Lắng nghe.
- Dùng muối có bổ sung I-ốt, hạn chế ăn mặn để tránh bệnh huyết cao.
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Học bài, nói cho gia đình và mọi người biết về những điều em đã học hôm nay.
- Nhận xét tiết hoc.
- Lắng nghe.
- Ghi đầu bài.
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- GDHS cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH: SGK, bảng phụ. 
III. Phương pháp: Thực hành, động não.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ: 
- Lớp làm vào vở nháp:
 2 phút = ? giây 2 thế kỷ = ? năm 
 2 ngày = ? giờ 4 thế kỷ = ? năm
- Nhận xét, đánh giá.
 2 phút = 120 giây
 2 thế kỷ = 200 năm 
 2 ngày = 48 giờ 
 4 thế kỷ = 400 năm.
Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập : 
+ BT1: Y/C HS nêu tên các tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 hoặc 29 ngày.
- Có thể giúp HS cách nhớ số ngày trong mỗi tháng như trong SGV. 
- G/th: Năm nhuận là năm tháng 2 có 29 ngày, năm không nhuận là năm tháng 2 chỉ có 28 ngày.
+ BT2: Y/C HS làm bài, chữa bài theo từng cột 
- Dạy cá nhân, HD thêm cho HS yếu. Ví dụ:
 3ngày = ... giờ vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24 X 3 = 72 giờ
+ BT3: 
- Hỏi: Năm 1789 thuộc thế kỷ nào?
- Tính năm sinh của Nguễn Trải, sau đó xác định năm đó thuộc thế kỷ nào?
+ BT4: Muốn biết ai chạy nhanh hơn, cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình, ai chạy ít thời gian hơn là người đó chạy nhanh hơn. 
+ BT5: - Đ/hồ chỉ 8h 40ph nên khoang vào chữ cái nào?
- 5kg = 5008g, vậy ta khoanh vào chữ cái nào?
- Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11.
- Tháng có 31 ngày: 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Tháng có 28 hoặc 29 ngày: T2
- Lắng nghe và ghi nhớ.
-Làm bài theo hướng dẫn.
- Thuộc thế kỷ XVIII
- Nguyễn Trải sinh năm 1380 năm đó thuộc thế kỷ XIV.
- Tính: phút = 15 giây.
 phút = 12 giây	
- Ta có 12 < 15 vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn: 
 15 – 12 = 3 (giây)
- Chữ B
- Chữ C
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS ôn bài, làm bài tập còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
Chính tả: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (Nghe-viết)
I. Mục tiêu: - HS nghe- viết đúng và trình bày bài Chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- GDHS ý thức nắn nót viết chữ.
II. ĐDDH: Bảng phụ ghi ND bài tập 2b.
III. Phương pháp: Thực hành, trò chơi.
III.Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp các chữ: Rổ cà, giỏ cá, da dẻ, tranh giành, để dành, rành rành, ...
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 em lên bảng, lớp viết vào vở.
- Lắng nghe, sửa chữa (nếu sai)
Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc toàn bài chính tả, phát âm rõ các chữ: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi...
- Nhắc: Ghi tên bài vào giữa dòng, sau khi xuống dòng, chữ cái đầu câu phải viết hoa, viết lùi vào 1 ô. Lời nói trực tiếp của các nân vật phải viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Đọc từng câu hoặc 1 bộ phận của câu cho HS viết.
- Đọc lại bài chính tả cho HS dò bài.
- Chấm 7-10 bài, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm đoạn bài chính tả.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Viết bài.
- Đổi vở soát bài lẫn nhau.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
+ Y/C HS đọc bài tập 2b.
- GV treo bảng nhóm, gọi 1 số nhóm HS lên tiếp sức điền vào chỗ trống các chữ cần điền. Nhận xét, đánh giá.
+ Bài tập 3: GV nêu y/c BT3, chọn bài tập cho HS
- Cho HS giải câu đố:
a. Mẹ thì sống ở trên bờ
Con sinh ra lại sống nhờ dưới ao.
Có đuôi bơi lội dưới ao
Mất đuôi tức khắc lao nhao lên bờ.
b. Chim gì liệng tựa con thoi
Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
- 2-3 HS đọc.
- Thứ tự các chữ cần điền: Chen chân - len qua - leng keng - áo len - màu đen -khen em.
- Lắng nghe.
- Thi đua giải câu đố.
a. Con nòng nọc. (Ếch, nhái đẻ trứng đưới nước, trứng nở thành nòng nọc bơi lội dưới nước. Lớn lên, nòng nọc rụng đuôi, nhảy lên cạn.)
b. Chim én (Loài chim báo hiệu mùa xuân sang)
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Y/C HS ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
- HTL các câu đố.
- Lắng nghe
 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
 Toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu hiểu biết về số TBC của nhiều số.
 - Biết tìm số TBC của 2, 3, 4 số.
 - GDHS ham hiểu biết
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. Phương pháp: Quan sát, động não, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiểm tra bài cũ: 
- Lớp làm vào vở nháp:
 phút = ? giây 2 thế kỷ = ? năm 
 ngày = ? giờ 2 thế kỷ = ? năm
- Nhận xét, đánh giá.
 phút = 12 giây
 2 thế kỷ = 220 năm 
 ngày = 8 giờ 
 2 thế kỷ = 200 năm.
Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu số trung bình công và cách tìm số trung bình cộng: 
- Y/C HS đọc thầm bài toán, QSát hình vẽ, tóm tắt bài toán rồi nêu cách giải.
- Hỏi: Can thứ nhất có 6l, can thứ 2 có 4l. Sau khi đã rót đều số lít dầu sang 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít ta làm làm thế nào?
- GV chốt: Ta gọi 5 là số TBC của 2 số 6 và 4.
- HD HS giải bài toán 2, giúp HS nêu: 28 là số TBC của 3 số 25; 27; 32.
- Nêu thêm VD: Tìm số TBC của: 36; 80; 46; 90; 72 HD HS tự làm rồi nêu cách tìm TBC của nhiều số.
- Y/C HS nêu tổng quát cách tìm TBC của nhiều số.
- Can thứ nhất có 6l, can thứ 2 có 4l. Lấy tổng số lít dầu chia cho 2, ta được số lít dầu rót đều vào mỗi can: (6 + 4) = 5 (l)
? HS
? H ... ục tiêu: 
- HS có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. 
- GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ, SGK.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
IV.Các hoạt động dạy học. 
 HĐ của GV 
 HĐ của HS
Bài cũ: Y/c HS trả lời: 
 - Một bức thư gồm có mấy phần, nêu nội dung của từng phần.
- GV nhận xét chung.
- 2 HS trả lời; lớp nhận xét.
Bài mới: GTB
HĐ1: Phần nhận xét.
+ Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
N2: Đọc thầm truyện Những hạt thóc giống, tìm và ghi vào giấy khổ to những sự việc tạo thành cốt truyện.
- Y/C đại diện nhóm trình bày .
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
+ BT2: HS đọc yêu cầu bài tập.
+ BT3: HS đọc yêu cầu bài tâp, suy nghĩ rút ra nhận xét.
- GV nhận xét rút ra ý đúng.
+ Bài 1: - Nhà vua muốn tìm người trung thực để nối ngôi...(Đ1)
- Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.(Đ2)
- Chôm dám tâu vua sự thật trươgs sự ngạc nhiên của mọi người.(Đ3)
- Vua khen ngợi Chôm trung thực và truyền ngôi cho Chôm.(Đ4)
+ Bài 2: - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
+ BT3: Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến câu chuyện.
- Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng.
HĐ2: Phần ghi nhớ: 
- Y/C HS đọc ghi nhớ ở SGK.
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ.
HĐ2: Luyện tập: 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- GV giải thích thêm: 3 đoạn này nói về 1em bé thật thà, hiếu thảo..đoạn 1 và đoạn 2 đã hoàn chỉnh. HS tưởng tượng viết thêm phần thân đoạn của đoạn 3 để hoàn chỉnh Đ3.
- Gọi HS nêu. GVnhận xét, khen ngợi, chấm điểm đoạn văn viết tốt.
 - 2 HS đọc.
 - HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nêu kết quả bài làm của mình.
 - Lớp nhận xét.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ ở SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn.
- 2 HS nêu lại ghi nhớ.
- HS làm bài tập ở nhà.
Sinh hoạt: LỚP
I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua và phương hướng tuần tới.
- Biết đưa ra ý kiến của mình để bổ sung hoặc nhận định về những đánh giá của lớp trưởng và của cô giáo.
- GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong học tập cũng như tu dưỡng bản thân,
II.Chuẩn bị: - HS: Bản nhận xét của lớp trưởng.
 - GV: Những ý kiến bổ sung và phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
III. Các hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua của lớp.
- Y/c lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua của lớp.
- Tổ chức cho HS nhận xét về đánh giá của lớp trưởng.
- Những cá nhân bị phê bình phát biểu suy nghĩ về thiếu sót của mình.
- Ý kiến bổ sung của GV:
+ Nhất trí với ý kiến của lớp trưởng.
+ Tuyên dương 1 số bạn có ý thức học tập tốt: Minh Phương, Hoàng Kim, Huyền, Luân, Hải,  và một số bạn cố gắng trong học tập: Đạt, Phượng, Trâm Oanh, 
- Lớp trưởng đánh giá h/động của lớp về:
+ Ý thức chấp hành nội quy, nề nếp của trường, của lớp.
+ Ý thức học tập: Ở lớp, học bài cũ, ...
+ Công việc bao bọc sách vở, ....
+ Công tác vệ sinh.
- Lớp nhận xét, bổ sung:
- Cá nhân bị phê bình phát biểu ý kiến trước lớp.
- Lắng nghe.
HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới:
- Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót còn tồn tại. cụ thể: 
+ Xây dựng không gian lớp học.
+ Mọi hoạt động để xây dựng lớp học thân thiện, HS tích cực góp phần xây dựng trường học thân thiện.
+ Chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Làm VS khu vực đã được phân công.
- Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Lớp sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát.
- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra,
- Lớp sinh hoạt VN theo hướng dẫn,
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 Thứ năm ngày tháng 9 năm 2010
Toán: BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh; biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
- GDHS ham hiểu biết.
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. Phương pháp: Quan sát, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ: 
- Nêu cách tìm số TBC của nhiều số.
- GV kiểm tra bài tâp ở nhà của HS.
- Nhận xét chung.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS đặt vở bài tập lên bàn.
Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu về biểu đồ.
+ GV treo bảng vẽ biểu đồ nói về các con của năm gia đình theo SGK và GT: Biểu đồ này gồm 2 cột: Cột bên trái ghi tên các gia đình, cột bên phải cho biết số con, số con trai, số con gái của mỗi gia đình.
+ HDHS nhìn vào biểu đồ và nêu:
- Gia đình cô Mai có mấy trai, mấy gái?
- Gia đình cô Lan có mấy trai, mấy gái?
- Gia đình cô Hồng có mấy trai, mấy gái?
- GĐ cô Đào có mấy trai, mấy con gái?
- Gia đình cô Cúc có con trai con gái?
+ Vậy nhìn vào biểu đồ ta biết gì?
 GV chốt ý đúng: SGV
- HS lắng nghe.
- HS nhìn vào biểu đồ và nghe GV giới thiệu.
- HS nêu lại .
- Có 2 con gái.
- Có 1 con trai.
- Có 1con trai, 1 con gái.
- Có 1 con gái.
- Có 2 con trai.
- Số con trai và con gái của mỗi gia đình.
- Lắn nghe và ghi nhớ.
HĐ2: HDHS luyện tập.
+ Bài 1:
- Y/C HS thảo luận N2 theo các câu hỏi :
- Lớp nào được nêu tên trong biểu đồ ?
- Khối lớp 4 tham gia mấy môn thể thao?
- Môn bơi có mấy lớp tham gia ?
- Môn nào có ít lớp tham gia nhất?
- 2 lớp 4B và 4C cùng tham gia những môn nào?
- GV chốt ý đúng : SGV
+ Bài 2: HS làm bài tập 2 vào vở.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm một số em còn yếu.
 - Chấm chữa bài, nhận xét.
- Đại diện 3 nhóm nêu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a. Lớp 4A, 4B, 4C.
b. 4 môn: Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
c. 2 lớp tham gia:4A, 4C.
d. Môn cờ vua.
đ. Môn đá cầu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
HĐ3: Củng cố, dặn dò : 
- Học bài, tập xem biểu đồ.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
Khoa học: ĂN NHIỀU RAU, QUẢ CHÍN 
 SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH, AN TOÀN
I. Mục tiêu: HS biết được hàng ngày phải ăn nhiều rau và quả chín; sử dụng thực phầm sách và an toàn; Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phầm sạch và an toàn; một số biện pháp vệ sinh ATTP; GDKNS biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ: Y/C HS trả lời: Tại sao phải ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và nguồn gốc thực vật? Ích lợi củ I-ốt? thiếu I-ốt thì sẽ tác hại đến cơ thể ntn? Nhận xét, đánh giá.
- 2- 3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau và quả chín:
 - Y/C HS xem tháp dinh dưỡng cân đối và: nh/xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng ntn đối với người lớn/1tháng? 
- Kể tên một số loại rau, quả mà em vẫn ăn hàng ngày? Nêu ích lợi của việc ăn rau quả?
- Rút ra KL?
- Nhận xét: Cả rau và quả chín đều cần ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
- Để có đủ loại vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. 
HĐ2: Xác đinh tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn: 
- Y/C TLN2: Theo bạn, thế nào là thực phẩm sạch, an toàn? gợi ý cho HS đọc mục “Bạn cần biết” và quan sát H3, 4 trang 23 để TL.
- Y/C HS trình bày kết quả theo cặp.
- Y/C HS nối tiếp nhắc lại nhiều lần.
- Chốt ý đúng.
- TL theo nhóm 2 : Thực phẩm sạch, an toàn là thực phẩm giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn, hoá chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dải cho sức khoẻ người sử dụng.
- Đại diện nhóm TB, lớp nh/xét, BS.
- Lắng nghe.
HĐ3: Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm:
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm TL 1 ND
+ N1: Cách chọn thực phẩm tươi sạch, cách nhận ra thức ăn ôi, héo, ...
+ N2: Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói
+ N3: Sử dụng nước sạch để rửa, TP và dụng cụ nấu ăn; sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
- Y/C ĐD nhóm trình bày, GV chốt ý.
- Về nhóm.
- N1: Chú ý: màu sắc phải tươi ngon, không quá mập, ...
- N2:Chú ý đến nơi SX, thời hạn SD
- N3: Nguồn nước không sạch để rửa thức ăn và dụng cụ chế biến cũng có nguy cơ gây bệnh.
- Đại diện nhóm Tbày, lớp nh/x, BS
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS học bài, xem bài tiếp.
- Nói cho mọi người thân biết về những điều em đã học hôm nay.
- Lắng nghe.
- Ghi đầu bài.
Luyện từ và câu: DANH TỪ
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu được DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, kh/niệm hoặc ĐVị) 
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu.
- GDHS yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng: Bút dạ, giấy khổ to, SGK.
III. Phương pháp : Thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học.
 HĐ của GV
 HĐ của HS
Bài cũ: Y/c HS Tìm từ cùng nghĩa với từ Trung thực, từ trái nghĩa với từ Trung thực, đặt câu? 
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Gọi 2 HS nêu.
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Phần nhận xét.
+ BT1: HS đọc bài tập 1, lớp đọc thầm.
Thảo luận nhóm 2, tìm các từ chỉ sự vật có trong đoạn thơ trên.
 - GV theo dõi chung. 
 - Gọi đại diện nhóm nêu.
 - GV chốt lại ý đúng.
+ BT2: N4 xếp các từ vừa tìm được vào các nhóm thích hợp:
 - GV theo dõi chung.
 - Gọi đại diện nhóm nêu.
 - GV chốt ý đúng.
- GV khái quát về danh từ và hỏi: danh từ làgì?
- GV nhận xét chung, chốt ý đúng.
- HS làm việc theo yêu cầu, dự kiến kết quả:
 Truyện cổ,cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, cha ông.
- Đại diện nhóm nêu:
 + Từ chỉ người: ông cha, cha ông.
 + Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
 + Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa.
 + Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời.
 +Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng.
- HS nêu, lóp nhận xét: Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm,hoặc đơn vị.)
 - HS đọc lại ghi nhớ ở SGK.
HĐ3: Luyện tập.
- Y/c HS làm bài tập 1, 2 vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ một số em còn yếu.
- Chấm, chữa bài .
- Nhận xét chung.
- HS làm bài vào vở.
 - Dự kiến kết quả bài làm của HS: 
+ BT1: Những danh từ chỉ khái niệm là: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng.
+ BT2: Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.
- 2 HS nêu lại ghi nhớ.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại khái niệm danh từ.
- Nhận xét tiết học.
- Bài tập về nhà.
- HS nối tiếp nêu
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 5(10).doc