I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài: Bệ hạ, dõng dạc, Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực dũng cảm, giám nói lên sự thật.
2- Kĩ năng: Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết đọc giọng kể chậm rãi,phân biệt lời các nhân vật, với lời người kể chuyện.
3- GDHS trung thực trong cuộc sống.
II- Chuẩn bị :
- Giáo viên: Tranh trong SGK
- Học sinh: SGK
III- Các hoạt động dạy và học
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 4 G NĂM HỌC 2010 – 2011 Tuần 5 : Từ ngày 27 đến 01 / 10 / 2010 Thứ ngày Môn Tiết (CT) Tên bài dạy Hai 27/9 Đạo đức 5 Bày tỏ ý kiến Tập đọc 9 Những hạt thóc giống Toán 21 Luyện tập Khoa học 9 Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn Chào cờ Ba 28/9 Thể dục 9 Đổi chân khi đi đều sai nhịp Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Chính tả 5 Những hạt thóc giống Toán 22 Tìm số trung bình cộng LT và câu 9 Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng Địa lí 5 Trung du Bắc Bộ Tư 29/9 Tập đọc 10 Gà Trống và Cáo Toán 23 Luyện tập Kể chuyện 5 Kể chuyện đã nhge đã đọc TL văn 9 Viết thư (Kiểm tra viết) Kĩ thuật 5 Bài 5 : Khâu đột thưa Năm 30/9 Thể dục 10 Quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. TC : “Bỏ khăn” Toán 24 Biểu đồ LT và câu 10 Danh từ Khoa học 10 Ăn nhiều rau quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn Mĩ thuật 5 Thường thức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh Sáu 1/10 TL văn 10 Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Toán 25 Biểu đồ (Tiếp theo) Lịch sử 5 Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc Âm nhạc 5 Ôn tập bài hát : Bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu SHTT 5 Sinh hoạt lớp TUẦN 5 Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010 ĐẠO ĐỨC(5 ) BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I- Mục tiêu: 1 - Kiến thức: Biết được: Trẻ em cần phải biết bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan tới trẻ em . 2- Kĩ năng: Bước đầubiết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác . 3- Giáo dục HS tính mạnh dạn trong giao tiếp. * GDBVMT: HS biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, thầy cô giáo với chính quyền địa phương về môi trường số của HS trong gia đình, về môi trường lớp học, trường học, II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh trong SGK III – Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước - Nhận xét 2- Bài mới a-Giới thiệu bài ( trực tiếp). b- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9) - Giao nhiệm vụ: ị Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm 1 việc không phù hợp với khả năng? ị Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình? ị Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi? ị Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường? - Nêu yêu cầu câu 2: +Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? * GDBVMT: bày tỏ ý kiến về môi trường lớp học * Kết luận * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Gọi HS nêu ND và YC bài tập 1 - HD HS nêu ghi nhớ ( SGK) * Liên hệ TT *Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3. * NX, chốt bài d) Củng cố : Gọi HS đọc ghi nhớ 3- Dặn dò- NX - 2 HS thực hiện -HS chuẩn bị. -HS nghe. - Thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày- NX - HS tự bày tỏ ý kiến - HS nêu - 1 HS nêu, lớp đọc thầm - HS trình bày Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng. - 2 HS đọc - HS liênhệ Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong muốn của các em nhiều khi lại không có lợi cho sự phát triển của chính các em hoặc không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước. -3 HS đọc ghi nhớ SGK . - HS liên hệ TẬP ĐỌC (9 ) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài: Bệ hạ, dõng dạc, Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực dũng cảm, giám nói lên sự thật. 2- Kĩ năng: Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết đọc giọng kể chậm rãi,phân biệt lời các nhân vật, với lời người kể chuyện. 3- GDHS trung thực trong cuộc sống. II- Chuẩn bị : - Giáo viên: Tranh trong SGK - Học sinh: SGK III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS đọc bài và TLCH * Nhận xét - 2 HS đọc nối tiếp và TLCH - NX 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( trực tiếp bằng tranh) b) HD luyện đọc, tìm hiểu bài * HD luyện đọc * Kết luận đoạn - Theo dõi - 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Chia đoạn: 4 Đoạn - Đoạn 1: 3 dòng đầu - Đoạn 2: 5 dòng tiếp - Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo - Đoạn 4: Còn lại -YC HS đọc nối tiếp theo đoạn * Lần 1: HD luyện phát âm, ngắt nghỉ, giong đọc * Lần 2: HD giải nghĩa từ * YC HS luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn bài - HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lần) - Luyện đọc l/n, ch/tr, dấu thanh - Giải nghĩa từ trong SGK - HS đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - Theo dõi * Tìm hiểu bài - YC HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi ( sau mỗi đoạn GV chốt ý , chuyển ý) 1- -Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?. 2- Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế ? 3- Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người ? 4- Theo em, vì sao người trung thực là đáng quý? - HD HS nêu nội dung của bài - Ghi bảng - HD HS liên hệ TT - HS đọc theo đoạn và TLCH - Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi. - ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt. - Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. - HS nêu - HS nêu - Theo dõi - HS liên hệ c) Luyện đọc diễn cảm - HD giọng đọc toàn bài ( như mục I) - HS nêu giọng đọc - Theo dõi - HS đọc diễn cảm toàn bài ( 4 HS) - Chọn đoạn đọc mẫu ( đoạn 3 ) - Theo dõi - Đọc theo cặp * NX, tuyên dương - Thi đọc diễn cảm- NX, bình chọn giọng đọc d) Củng cố: Gọi HS nêu nội dung chính của bài 3- Dặn dò- NX - HS nêu TOÁN (21 ) LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Biết số ngày của từng tháng trong năm,của năm nhuận, năm không nhuận. Xác định một năm trước thuộc thế kỉ nào 2- Kĩ năng: Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút giây xác định được một năm thuộc thế kỷ nào. II- Chuẩn bị: III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 3 - Kiểm tra vở bài tập - Nhận xét - 2 HS thực hiện - HS nhận xét 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: ( trực tiếp) b) HD luyện tập - Theo dõi Bài 1: Gọi HS nêu YC bài tập - YC HS làm bài - Nhận xét, chốt bài - 1 HS nêu YC bài tập - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào vở nháp, 1 HS nêu miệng Các tháng có 30 ngày: 4,6,9,11. 31 ngày :1,3,5,7,8,10,12 Bài 2: : Gọi HS nêu YC bài tập - HD mẫu - YC HS làm bài - 1 HS đọc, nêu YC bài tập - Theo dõi - Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài ngày = 8 giờ Vì 1 ngày có 24 giờ nên ngày = 24 : 3 = 8 giờ 3 giờ 10 phút = 190 phút - NX bài Bài 3: Gọi HS nêu YC bài tập - YC HS làm bài Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài. - Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn ta phải làm gì - GV: Y/c HS làm BT, GV sửa bài & cho điểm HS. Bài 5: - GV: Y/c HS qsát đhồ &đọc giờ trên đhồ. - Hỏi: 8 giờ 40 phút còn đc gọi là mấy giờ? - GV: Dùng mặt đhồ quay kim đến các vị trí khác & y/c HS đọc giờ. - Y/c HS: Tự làm phần b. * Thu bài chấm, chữa bài - Nhận xét, chốt bài - 1 HS nêu YC bài tập - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài Năm 1980 là năm kỉ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi – Vậy Nguyễn Trãi sinh năm : 1980 – 600 = 1380 - NX bài - 1HS đọc đề. - Đổi th/gian chạy của 2 bạn ra đvị giây rồi so sánh, khg so sánh ¼ & 1/5. + Bạn Nam chạy hết: ¼ phút = 15giây + Bạn Bình chạy hết: 1/5 phút = 12 giây 12 giây < 15 giây. => Vậy Bình chạy nhanh hơn Nam - 8 giờ 40 phút. - 9 giờ kém 20 phút. c) Củng cố: Củng cố phần kiến thức HS chưa nắm vững 3- Dặn dò- NX - 2 HS nêu KHOA HỌC( 9): SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Biết được cần ăn phối hợp các chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật . 2- Kĩ năng: Nêu ích lợi của muối i-ốt, tác hại của thói quen ăn mặn. 3- Giáo dục: GD HS ăn uống hợp lí đủ các chất dinh dưỡng II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình trong SGK, thông tin về muối I-ốt III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng *Nhận xét - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi trong SGK 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( trực tiếp ) b) Tìm hiểu bài - Theo dõi * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Lập ra được danh sách tên các món ăn có nhiều chất béo - Hướng dẫn học sinh thi kể. - Nhận xét, đánh giá. Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo VD: Các món ăn bằng mỡ, dầu, thịt rán, cá rán, .. - Các món ăn luộc hay nấu: thịt lợn luộc, canh sườn, lòng luộc,.. - Các món ăn từ loại hạt, quả có dầu: Vừng, lạc, điều, mắc đen,.. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Biết tên thức ăn cung cấp chất béo ĐV và TV. -YC học sinh Q/S hình 1;2;3;4 ;5 -Khi chế biến các món rán ( chiên ) hay xào gia đình bạn thường sử dụng dầu thực vật hay mỡ động vật? - Nêu lợi ích của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và TV. + Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV? * NX, chốt ý - HD HS tự liên hệ Ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV. -Q/S hình 1;2;3;4 ;5 và trả lời câu hỏi SGK -HS tự nêu -Chất béo có nguồn gốc ĐV có nhiều ... KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. Bước vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. Khích lệ Hs yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nôi dung BT1(phần Nhận xét). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 2. Bài mới Giới thiệu bài - Nghe GV giới thiệu bài. Hình thành khái niệm a) Phần Nhận xét Bài 1, 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, 2. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống. - HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống. - Từng cặp trao đổi, làm bài trên tờ phiếu GV phát - Làm việc theo cặp. - Gọi đại diệân các nhóm trình bày ý kiến. - Đại diệân các nhóm trình bày ý kiến. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ bài tập trên. - HS nêu nhận xét rút ra từ bài tập trên. + Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? + Kể một sự việc trong mỗi chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện. + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? + Hết mộtđoạn văn, cần chấm xuống dòng. b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập. - 1 HS đọc nội dung của bài tập trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc kết quả bài làm củamình. - Một số HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình - GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm đoạn văn viết tốt. - Lớp nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc nôïi dung cần ghi nhớ. Viết vào vở đoạn văn thứ hai với cả ba phần : mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh. TỐN : ( T 25) BIỂU ĐỒ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Giúp HS Làm quen với biểu đồ hình cột. Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột. - Biết đọc một số thơng tin trên biểu đồ cột. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Biểu đồ ở phần bài học SGK phóng to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1,KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT2/SGK-29, đồng thời kiểm tra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ đc làm quen với 1 dạng biểu đồ khác, đó là biểu đồ hình cột. *Giới thiệu biểu đồ hình cột “Số chuột của bốn thôn đã diệt”: - Treo biểu đồ & Giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thê hiện số chuột của bốn thôn đã diệt. - Giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu & hỏi: + Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng & các cột (chỉ bảng), em hãy cho biết + Biểu đồ có mấy cột? + Dưới chân của các cột ghi gì? + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? + Số đựơc ghi trên đầu mỗi cột là gì? - GV: Hướng dẫn HS đọc biểu đồ: GV nêu câu hỏi * Kết luận - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Quan sát biểu đồ. - HS: Quan sát biểu đồ & TLCH. - Có 4 cột. - Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn. - Ghi số con chuột đã diệt - Là số con chuột được b/diễn ở cột đó. - HS: TLCH.( như SGK) *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS qsát biểu đồ trg VBT & hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì? Biểu diễn về cái gì? + Có những lớp nào tham gia trồng cây? + Hãy nêu số cây trồng được của mỗi lớp? + Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là những lớp nào? + Lớp nào trồng được nhiều cây nhất?...... + Số cây trồng được của cả khối lớp 4 & khối lớp 5 là bao nhiêu cây? Bài 2/a - GV: Y/c HS đọc số lớp Một của trường tểu học Hòa Bình trường từng năm học. + Bài toán y/c chúng ta làm gì? - GV: Treo biểu đồ như SGK & hỏi: + Cột đầu tiên trg biểu đồ b/diễn gì? + Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó? Vì sao? + Cột thứ hai trong bảng b/diễn mấy lớp? + Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một? + Vậy ta điền năm học 2002-2003 vào chỗ trống dưới cột thứ 2. - Y/c HS làm tg tự với 2 cột còn lại. - GV: Kiểm tra bài làm của 1số HS 3.Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - HS: Biểu đồ hình cột b/diễn số cây của khối lớp 4 & lớp 5 trồng. - 4A, 4B, 5A, 5B, 5C. - 4A- 35 cây; 5B – 40 cây; 5C- 23 cây. Khối lớp 5 cĩ 3 lớp tham gia:5A,5B ,5C; 5A trồng nhiều nhất.5C trồng ít nhất - 35+28+45+40+23=171 (cây) - HS: Nhìn SGK & đọc. - HS: TLCH. - 1HS lên bảng làm, cả lớp điền SGK. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý, cả lớp làm VBT. ĐỊA LÍ : ( T 5 ) TRUNG DU BẮC BỘ I – MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của vùng trung du Bắc Bộ; Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ; Nêu được tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ. Dựa vào tranh,ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. Có ý thức bảo vệ rừng và trồng cây. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/Bài cũ : Hoạt động SX của người dân ở HLS. Hai HS trả lời 2 câu hỏi SHS/ 79. Đọc thuộc bài học . NXBC. 2/ Bài mới : *Giới thiệu bài Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV y/c HS đọc mục 1 – SHS trả lời các câu hỏi : +Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ? +Các đồi ở đây ntn ? +Mô tả sơ lược vùng trung du ? +Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ? - Chỉ trên bản đồ hành chính VN các tỉnh thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang – những tỉnh có vùng đồi trung du.ï Chè và cây ăn quả ở trung du * Hoạt Động 2 : Làm việc theo nhóm .- GV giao việc : HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi – SGV/66. Hoạt động trồng rừng và trồng cây công nghiệp * Hoạt động 3 : làm việc cả lớp. -GV cho HS tranh, ảnh đồi trọc. - Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc ? - Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ? - Dựa vào bản số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây ? - GV liên hệ với thực tế để gd cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. -> Bài học – SGK/81. - HS trả lời. * Vùng đồi với đỉnh trịn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Vài HS chỉ bản đồ. Nhóm 6 - HS quan sát. - HS trả lời *Trồng chè và cây ăn quả là nhũng thế mạnh của vùng trung du. * trồng rừng che phủ đồi,ngăn cản trình trạng đất đang bị xấu đi. Vài HS đọc. 3 / Củng cố, dặn dò : - Những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ ? - Bài sau : Tây Nguyên. -NX chung giờ học. ÂM NHẠC (5) Ôn tập : BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG - BÀI TẬP TIẾT TẤU I/ Mục tiêu : - Học sinh biết hát thuộc giai điệu và đúng lời ca. - Học sinh biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng - Học sinh tập biểu diễn bài hát. II/ Chuẩn bị : - Nhạc cụ quen dùng : Organ, băng dĩa. - Nhạc cụ gõ : Thanh phách - Bảng phụ chép sẵn bài tập tiết tấu - GV chuẩn bị 1 số động tác phụ họa. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp (1' ) 2. Bài cũ (4’) - Gọi 2 HS trình bày bài hát “ Bạn ơi lắng nghe” - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : Phát triển các hoạt động : HĐ1 : Ôn tập – Vận động phụ họa ( 10' ) - Mở đĩa nhạc cho HS nghe lại giai điệu bài hát - Bắt nhịp hát lại bài hát theo nhạc - Hướng dẫn hát và gõ đệm theo tiết tấu “ Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe” x x x x x x x - Yêu cầu luyện tập theo tổ - nhận xét HS - GV hướng dẫn hát kết hợp vận động theo nhạc - Yêu cầu tốp, cá nhân thể hiện HĐ 2 : Giới thiệu hình nốt trắng - bài tập tiết tấu (16’) - GV treo bảng phụ và giới thiệu về độ ngân dài của hình nốt trắng ? So sánh nốt trắng và nốt đen? - Hướng dẫn đọc tên hình nốt theo bài tập tiết tấu - Yêu cầu từng tổ luyện tập -Hướng dẫn đọc tiết tấu bằng từ tượng thanh : " Em yêu chim, em mến chim, viø mỗi lần chim hót em vui " - Yêu cầu luyện tập theo tốp – nhận xét - Hướng dẫn đọc và gõ theo phách 3. Củng cố- dặn dò (4' ) - GV bắt nhịp cho HS hát ôn bài hát và gõ đệm theo nhạc - GV nhận xét tiết học - Dặn dò - Trình bày bài hát - Lắng nghe -Cả lớp hát -Hát và gõ đệm - Từng tổ thực hiện - Cả lớp thực hiện - Tốp 6 HS, cá nhân - Theo dõi - lắng nghe - Nốt trắng có 2 phách, nốt đen có 1 phách - Cả lớp thực hiện - Từng tổ đọc - Thực hiện - Tốp 6 HS thực hiện - Thực hiện Thực hiện - Lắng nghe Sinh ho¹t tuÇn 5 I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần 5 - Nêêuphương hướng tuần 6 II- nội dung : 1 . Đánh giá hoạt động tuần 5 a) Ưu điểm : - Thực hiện xếp hàng ra vào lớp,thể dục đầu-giữa giờ nghiêm túc. - Vệ sinh cá nhân,vs chung tương đối sạch sẽ. b) Tồn tại : -Một số học sinh ý thức tự giác học tập chưa cao,chữ viết còn cẩu thả,ngồi học còn nói chuyện riêng. 2. Kế hoạch tuần 6 - Khắc phục tồn tại tuần 5 - Luyện chữ viết đẹp - Bồi giỏi-phụ kém -3.Múa hát tập thể 4. Dặn dò
Tài liệu đính kèm: