Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2011 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2011 (2 cột)

Kể chuyện

TIẾT 5: KỂ CHUỴÊN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I . Mục tiêu:

 1. Rèn kĩ năng nói:

 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

 2. Rèn kĩ năng nghe:

 - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II . Đồ dùng dạy – học :

 - GV: Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4.

 Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

 - HS: SGK

 III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2011 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
 Tập đọc 
TIếT 9: Những hạt thóc giống
I . Mục tiêu :
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được ý chính và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- GD tính trung thực cho HS.
II. Đồ dùng dạy- học:Tranh minh hoạ trong SGK - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học: 
A . Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi HS đọc bài : Tre Việt Nam 
 - Nêu ý nghĩa của bài ? 
B . Dạy bài mới : 
1.Giới thiệu bài: SGV trang 115 ( Tranh SGK)
2. Hướng dẫn luyện đọc 
 - Cho hs đọc toàn bài 
 ? Bài chia làm mấy đoạn ?(4 đoạn )
 - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn (3 lượt).Kết hợp luyện PÂ, giải nghĩa từ. 
- Cho hs luyện đọc theo cặp 
- Gọi hs đọc toàn bài
 - GV đọc diễn cảm cả bài
3.Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm toàn bài và TLCH
- Nhà vua chọn người thế nào để nối ngôi? ( người trung thực) 
 - Nhà vua làm gì để chọn người trung thực ?( Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ ....)
 - Chú bé Chôm làm gì, kết quả ra sao ?( Chôm gieo hạt, chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.)
 - Đến kì hạn mọi người đã làm gì ? Chôm làm gì ?( Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua ... Chôm tâu vua: thóc không nảy mầm )
 - Chôm có gì khác mọi người ?( Cậu rất trung thực )
- Thái độ của mọi người ra sao ?( Ngạc nhiên sợ hãi )
 - Vì sao người trung thực là người đáng quý( Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật )
 - Nêu ý nghĩa bài ( Mục tiêu)
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Cho HS đọc tiếp nối 4 đoạn 
- GV chọn đọc mẫu đoạn cuối
- Cho HS đọc theo nhóm 4
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt
C. Củng cố dặn dò :
 - Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
 - Em hãy liên hệ thực tế.
 - 2 em đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam - TLCH
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
- 1 em đọc 
- HS nêu
- HS nối tiếp đọc 
- HS cả lớp.
 - 1 em đọc cả bài 
 - Theo dõi sách
 - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi .
- nhận xét.
- Vài em nêu 
- 4 em nối tiếp đọc 
- Theo dõi
- Vài nhóm lên đọc theo vai
 - Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay
 - HS nêu 
Toán
 Tiết 21: Luyện tập
I . Mục tiêu: 
 - Củng cố kiến thức đã học về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
 - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
 - Chuyển đổi đơn vị đo giữa ngày,giờ, phút, giây, cách tính mốc thế kỷ.
 - GD ý thức học tập tôt cho HS.
II . Đồ dùng dạy học:
III . Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra:
 - 100năm = ? thế kỉ 60 phút = ? giờ
 - 60 giây = ? phút.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện tập:
*Bài 1/ 26 
-Yêu cầu HS trả lời(Nhớ lại cách tính số ngày trong tháng dựa vào bàn tay).
- Nhận xét , chốt lời giải : 
b. Năm thường có 365 ngày . Năm nhuận có 366 ngày 
*Bài 2/ 26: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- Hướng dẫn : 3 ngày = 72 giờ 
 4 giờ = 240 phút 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhận xét sửa sai
* Bài 3/ 26 
- Cho HS đọc bài và nêu miệng 
- Nhận xét , chốt KQ :
a. Thế kỉ thứ XVIII.
b. Nguyễn Trãi sinh năm : 1880 -600 = 1380 . Năm đó thuộc thế kỉ XIV
GV chấm bài- nhận xét
Bài 4/ 26 ( HSKG)
- Gọi HS đọc đề 
- HD : muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn , chúng ta phải làm gì ?
- Cho HS làm bài 
- Nhận xét , chốt KQ : Bạn bình chạy nhanh hơn 
 Bài 5/ 26 ( HSK,G)
- Cho HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ 
Đáp án : a. ( B) b. (C) 
C. Củng cố - Dặn dò: 
 - 1ngày = ? giờ; 1giờ = ? phút
 - 1phút = ? giây; 1thế kỉ = ? năm.
 - Về nhà ôn lại bài
- 1 HS nêu miệng
- Nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài 
-3- 4 HS nêu
- Nhận xét
-1 HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi
- HS làm bài 
- 3 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét.
- HS nêu miệng kết quả. 
- Nhận xét 
- 1 HS đọc 
- 1HS nêu 
- HS làm vào vở, đổi vở kiểm tra.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- 1 em
- HS tự đọc và nêu ý kiến
- 2 em nêu 
Kể chuyện
Tiết 5: Kể chuỵên đã nghe, đã đọc
I . Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe: 
 - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II . Đồ dùng dạy – học :
 - GV: Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4.
 Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
 - HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy- học:
 A . Kiểm tra bài cũ
 - Kể chuyện :Một nhà thơ chân chính
 - Trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện 
 - GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: SGV trang 121
 2. Hướng dẫn kể truyện
a) HD hiểu yêu cầu đề bài
 - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới trọng tâm, giúp HS xác định đúng yêu cầu.
 - GV treo bảng phụ
b) Học sinh thực hành kể truỵên, nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - Tổ chức kể trong nhóm
 - GV gợi ý kể theo đoạn 
 - Thi kể trước lớp
 - GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá
 - Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện ( K-G)
 - GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn
 - Biểu dương h/s kể hay, ham đọc truyện
C. Củng cố ,dặn dò :
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Về nhà tìm thêm nhiều chuyện mới luyện kể 
 - 2 h/s kể chuyện 
- Nghe giới thiệu, Mở truyện đã chuẩn bị 
 - 1,2 em đọc yêu cầu đề bài
 - Gạch dưới các từ trọng tâm 
 - Kể theo cặp 
 - 1,2 em kể theo đoạn 
 - HS xung phong kể 
 - 1,2 em đọc 
- Lớp bình chọn h/s kể hay 
- 1,2 HS nêu
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 22: Tìm số trung bình cộng
I . Mục tiêu: Sau bài học, HS: 
 - Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
 - Biết cách tìm số ttrung bình cộng của 2,3,4 số.
 - GD ý thức học tốt cho HS.
II . Đồ dùng dạy học: - GV: Sử dụng hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
 1ngày = ? giờ; 1giờ = ? phút
 1phút = ? giây; 1thế kỷ = ? năm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 
2.Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số TBC
- Cho HS nêu bài toán 1:
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt bài và hướng dẫn giải:
 + Tính tổng số dầu có trong hai can?
 +Tính số dầu rót đều trong mỗi can?
 - Y/c làm bài
 - GV chữa bài( Bài giải/ SGK)
- GV nêu: 5 là trung bình cộng của hai số 6 và 4( Trung bình mỗi can có 5lít dầu).
- Nêu cách tìm số TBC của hai số?
*GV nêu bài toán 2 và hướng dẫn HS giải tương tự như bài toán 1.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
3.Thực hành.
*Bài 1/27 
- Cho HS làm bảng lớp 
- Nhận xét, chốt KQ : 
 a. 47 b. 45 c. 42 
*Bài 2/ 27 
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chấm bài , nhận xét 
 Đáp số: 37 kg
 Bài 3/ 27 (K- G)
- Cho HS nêu yêu cầu
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
- Hãy nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 .
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài
	 Đáp số: 5 
C. Củng cố - Dặn dò : 
 - Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
 - Về nhà ôn lại bài.
- 1HS nêu.
- Nhận xét.
- Đọc lại bài toán
- Theo dõi
- Tự giải bài ( nháp).
- 1HS lên bảng làm 
- Nghe
- Vài HS nêu
- HS tự đọc bài toán 2 và làm bài 
- Vài HS nêu
- 1 em đọc yêu cầu.
- 2 em làm bảng lớp 
- Nhận xét 
- 1 em đọc đề 
- Trả lời
- 1HS chữa bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét 
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu
- Giải bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra.
- 1 em chữa bài 
- 2 em nêu.
Luyện từ và câu
Tiết 9: Mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng
I. Mục tiêu :
- HS biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ đề : Trung thực- Tự trọng.
- Tìm được 1-2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ treung thực . Biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - GV, HS: SGK
III . Các hoạt động dạy- học
A . Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS làm bài 2,3 
 - Nhận xét , cho điểm 
B . Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1/48 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu trao đổi cặp 
- Gọi HS trình bày KQ 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, ngay thẳng, thành thật, thật tâm ....
+ Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp ...
*Bài tập 2/ 48 
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
 - HD học sinh
 - Cho HS tự đặt câu 
 - GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng
 - Nhận xét, sửa sai 
*Bài tập 3/ 4 ( K- G)
 - GV yêu cầu HS đọc bài 
 - Cho HS nêu miệng 
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng: 
+ Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
*Bài tập 4/ 49 ( K-G)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
 - GV gợi ý, cho HS làm vào vở 
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài
 - Nhận xét chốt lời giải đúng
+ Các thành ngữ, tục ngữ a, c ,d nói về tính trung thực.
+ Các thành ngữ, tục ngữ : b ,e nói về lòng tự trọng
C.Củng cố dặn dò:
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài sau
 - 1 em làm lại bài tập 2
 - 1 em làm lại bài tập 3
 - Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu
 - Từng cặp h/s trao đổi 
 - HS trình bày kết quả
 -1 HS nêu
 - Nghe GV phân tích 
 - Tự đặt 2 câu theo y/c
 - Lần lượt đọc 
-1 HS đọc nội dung bài 3
 - Vài em nêu 
 - HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài 
 - 1 em chữa bài trên bảng
 - Lớp nhận xét
- Nghe GV nhận xét.
Khoa học
Tiết 9: Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
 - Giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật
 - Nói về lợi ích của muối i- ốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trang 20, 21 SGK; Tranh ảnh quảng cáo về thực phẩm có chứa i ốt
III . Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra: 
 - Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? Tại sao nên ăn nhiều cá?
 - Nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu:
2.HĐ1: Trò chơi thi kể các món ăn cung cấp nhiều chất béo
B1: Tổ chức :
 - Chia lớp thành hai đội chơi
B2: Cách chơi và luật chơi
 - Thi kể tên món ăn chứa nhiều chất béo trong cùng thời gian 7phút
B3: Thực hiện: Hai đội thực hành chơi
 - GV theo dõi. Nhận xét và kết luận
( Món ăn rán như thịt, cá, bánh...Món ăn luộc hay nấu bằng mỡ như chân giò, thịt, canh sườn...Các món muối như vừng, lạc...)
3. HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật
- Cho học sinh đọc lại danh sách các món ăn vừa tìm và trả lời câu hỏi: 
 - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật ?
 GVKL: Cần ăn ph ... .
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 2.Làm quen với biểu đồ tranh.
- GV yêu cầu quan sát biểu đồ SGK : Các con của năm gia đình.
- Biểu đồ có mấy cột? ( 2 cột) 
- Các cột ghi nội dung gì?
 (Cột trái : tên gia đình.
 Cột phải: số con của 5 gia đình.)
- Biểu đồ có mấy hàng? (5 hàng)
- Các hàng ghi nội dung gì?
3.Thực hành.
*Bài 1/ 29 
- Cho HS đọc đề bài 
-Y/c HS quan sát biểu đồ tranh và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét sửa sai
a. 4A; 4B ; 4C 
b. Khối 4 tham gia 4 môn thể thao 
c. 2 lớp tham gia : 4A ; 4C
d. Môn cờ vua 
 e. 4B ; 4C tham gia 3 môn , cùng tham gia môn đá cầu 
*Bài 2/ 29 ( K- G làm thêm phần c)
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ tranh và trả lời câu a. Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch được năm 2002 là : 
 10 5 = 50 (tạ ) 
 50 tạ = 5 tấn 
- Yêu cầu tự làm phần b.c vào vở 
- Chấm bài - Nhận xét
C. Củng cố - Dặn dò:
 - Hệ thống bài.
 - Vận dụng bài học vào thực tế.
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- Vài HS nêu 
- 1HS
- 1HS nêu
- 2 em đọc 
- Vài em nêu 
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- 1 em làm bảng 
- Lớp nhận xét - bổ xung
- Cả lớp làm bài 
- Thực hiện.
Lịch sử 
Tiết 5: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
I. Mục tiêu:
 - HS biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
 - HS kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến...
 - HS biết nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, gìn giữ nền văn hóa dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phiếu học tập 
III . Các hoạt động dạy và học :
Kiểm tra: 
- Kinh đô nước Âu Lạc ở đâu?
 - Nhận xét cho điểm
 2. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài :
2.HĐ1: Làm việc cá nhân
 - Yêu cầu HS đọc sách 
 -Yêu cầu HS làm việc trên phiếu học tập
 - Giáo viên kẻ bảng chưa điền nội dung và giải thích.( SGV/21)
 - So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.? 
- Khi đô hộ nước ta các triều đại... đã làm những gì?
 (Bắt phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán.)
 - Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? 
(Nhân dân không cam chịu sự áp bức, bóc lột của bọn thống trị nên liên tiếp nổi dậy, đánh đuổi quân đô hộ.)
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
HĐ2: Làm việc cá nhân
Giáo viên bảng thống kê có ghi nội dung.
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Năm 248
Năm 542
................
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
...........................................................
..........................................................
...........................................................
 - Yêu cầu HS lên điền vào các cột.
 - Nhận xét và kết luận
 - Gọi HS đọc kết luận : SGK/ 18
C. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống bài 
 - Nhận xét giờ học
- 1 HS trả lời
- HS nhận xét và bổ sung
- HS đọc SGK
- HS đọc thầm và theo dõi
- HS làm bài trên phiếu.
- Vài em báo cáo
- HS nhận xét
- HS nối tiếp điền trên bảng
- HS nêu 
- Vài em trả lời 
- HS quan sát, theo dõi
- HS lên điền vào bảng 
 - Nhận xét và bổ sung
 - Vài HS đọc 
- Nghe.
Đạo đức 
Tiết 5: Biết bày tỏ ý kiến
I . Mục tiêu:
 - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một vài bức tranh, đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
 - Mỗi em 3 tấm bìa: Đỏ, xanh, trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra:
 - Khi gặp bài tập khó em sẽ làm gì?
B . Bài mới:
1. Khởi động: Trò chơi "diễn tả".
 - GV nêu cách chơi
- Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?
- GV kết luận
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Học sinh hiểu được tác dụng của việc bày tỏ ý kiến 
* Cách tiến hành 
- Cho HS đọc các tình huống 1, 2, 3, 4 và thảo luận 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- GV kết luận: Mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến của mình.
3. Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 1 
 * Mục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến là đúng 
 * Cách tiến hành 
- GV cho HS làm BT 1 SGK.
- Gọi đại diện trình bày 
- GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng; bạn Hồng, bạn Khánh là sai.
4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( Bài 2 SGK) 
 * Mục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến của mình 
 * Cách tiến hành 
- GV hướng dẫn HS giơ các tấm bìa để bày tỏ ý kiến. 
- GV nêu từng ý kiến:
- GV kết luận:
Các ý : a, b , c , d là đúng ; đ là sai 
C. Củng cố, dặn dò:
 - Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em và lớp em?
 - VN đọc trước bài 3, 4.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp cùng chơi.
- HS đọc t. huống và TL
- Các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ xung
- 3 em nhắc lại 
- HS đọc BT và thảo luận nhóm đôi.
- 1 số nhóm trình bày 
- nhận xét, bổ xung.
- HS giơ các tấm bìa- và giải thích tại sao chọn tấm bìa đó. 
- 2 em nêu.
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 25: Biểu đồ (tiếp theo)
I . Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết về biểu đồ hình cột.
 - Biết cách đoc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
 - Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
 - GD ý thưc HT tốt cho HS
II . Đồ dùng dạy học:
 - GV: Biểu đồ cột về: Số chuột bốn thôn đã diệt được ( SGK) 
 - HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Đọc biểu đồ bài 2 trang 29
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Làm quen với biểu đồ cột.
- Cho HS quan sát biểu đồ( SGK) Số chuột bốn thôn đã diệt được 
- Nêu tên bốn thôn trên biểu đồ?
- ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ? 
- Cách đọc số liệu biểu diễn trên biểu đồ ?
- Cột cao hơn biểu diễn số chuột như thế nào so với cột thấp hơn?
3.Thực hành
Bài 1/ 31
- Cho HS mở SGK
- Yêu cầu quan sát biểu đồ và nêu câu trả lời 
-Trong các lớp Bốn lớp nào trồng nhiêu cây nhất?
 ( Lớp 4A )
- Những lớp nào trồng ít hơn 40 cây?
 ( 4A ; 4B ; 5C ) 
Bài 2/ 31
- Yêu cầu quan sát biểu đồ SGK 
- Cho HS nêu miệng 
- GV nhận xét bổ sung
- Cho HS làm phần b vào vở ( HS K,G)
- Nhận xét , chốt lời giải đúng 
Đáp án : 3 lớp ; 105 HS ; 26 HS 
C. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài.
- 1HS đọc bài 
- HS quan sát
- 1HS nêu 
- 1HS nêu 
- 1, 2 HS nêu
- HS nêu 
- HS mở sách đọc và trả lời 
 - HS nêu 
- 2, 3 HS đọc lại bài - lớp nhận xét.
- HS quan sát 
- HS trả lời câu hỏi phần a.
- HS làm phần b vào vở.
- 3 HS làm bảng lớp 
- lớp nhận xét.
- Nghe.
Luyện từ và câu
tiết 10: Danh từ
I . Mục tiêu
 - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
 - Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ.
II. Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng lớp chép nội dung bài tập 1, 2( nhận xét).
III . Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS làm bài 1 
 - Nhận xét , cho điểm 
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
 2. Phần nhận xét
*Bài tập 1/ 52 
 - Mở bảng lớp
 - GV chốt lời giải đúng :Từ chỉ sự vật: truyện cổ , cuộc sống , tiếng 
xưa , cơn , nắng , mưa ....
*Bài tập 2/ 53
- Hướng dẫn HS làm bài 
 - Gọi Hs chữa bài
- GV chốt lời giải đúng 
 Từ chỉ người : ông cha , cha ông 
 Từ chỉ vật : sông , dừa , chân trời.
 Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa.
 Từ chỉ khái niệm: truyện cổ , cuộc sống 
 Từ chỉ đơn vị: cơn , con, rặng
*Các từ chỉ sự vật nêu trên gọi là danh từ
 3. Phần ghi nhớ
 - Thế nào là danh từ ?
 - Đọc ghi nhớ (SGK 53)
 - Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ
 - Nhận xét sửa sai
4. Phần luyện tập
 Bài 1/ 53 
- Cho HS đọc yêu cầu SGK 
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng : điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng 
 Bài 2/53 (K- G)
- Yêu cầu học sinh tự đặt câu
- GV ghi 1- 2 câu, phân tích
 - Nhận xét và sửa
 Ví dụ : Bạn Na có một điểm đáng quí là rất trung thực , thật thà .
C. Củng cố -Dặn dò :
 - Về nhà học bài 
- 1 em làm bài 
 - Lớp nhận xét
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc nội dung bài 1. Lớp đọc thầm
 - Học sinh thực hiện theo bàn
 - Lần lượt nhiều em nêu kết quả
 - Lớp nhận xét
 - 1 học sinh điền đúng vào bảng
 - 1 em đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào nháp
 - 1 em chữa bài trên bảng 
 - Lớp nhận xét
 - Lớp đọc bài đúng. 
- 2- 3 em trả lời
 - 1-2 em đọc , lớp đọc thầm 
 - Học sinh nêu
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 em đọc các danh từ
- Học sinh thảo luận nhóm 2.
 - Đọc bài làm 
- HS đọc yêu cầu 
- Nêu miệng 
- Theo dõi
- 2 em nêu
Tập làm văn
Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I . Mục tiêu
 - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện( ND ghi nhớ)
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng lớp chép bài 1, 2, 3 (nhận xét)
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học
A . Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra bài viết ở nhà của 1 số học sinh chưa hoàn thành tiết trước
B . Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (SGV 129)
2. Phần nhận xét
 Bài tập 1, 2/ 53
- Cho HS thảo luận theo cặp 
- Gọi HS đọc bài làm
- GV nhận xét chốt lời giải đúng ( SGV 130)
 Sự việc 1 : Nhà vua tìm người trung thực truyền ngôi ...
Sự việc 2 : Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm ....
 + Chỗ mở đầu đoạn là chỗ đầu dòng viết lùi vào 1 ô 
 + Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng 
Bài tập 3/53
- Nêu nhận xét
- GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng
3. Phần ghi nhớ
- Cho HS đọc ghi nhớ 
- GV nhắc học sinh học thuộc
4. Phần luyện tập
- Cho HS đọc tiếp nối 
- GV giải thích thêm : 3 đoạn văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3.
- GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt
(Tham khảo đoạn văn SGV /131)
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Luyện viết lại đoạn văn thứ 3 với cả ba phần
 - 1-2 em đọc bài viết 
 - Lớp nhận xét
 - Nghe giới thiệu 
 - 1-2 em đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận theo cặp, viết vào nháp 
 - 1-2 em đọc bài làm
 - Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên
- 1-2 em nhắc lại nội dung 
- 3, 4 em đọc 
- Luyện đọc thuộc ghi nhớ
 - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
 - Nghe GV giải thích
 - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ xung phần thân đoạn.
 - 1 số em đọc bài làm.

Tài liệu đính kèm:

  • doccac mon tuan 5 lop 4.doc