Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

TOÁN Tiết 21 :

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu : Giúp HS .

- Biết số ngày của từng tháng trong năm , của năm nhuận và năm không nhuận

- chuyển đổi được đơn vị đo ngày , giờ , phút , giây .

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kĩ nào

- GDHS tính toán chính xác, cẩn thận

II.Đồ dùng: GV: PHT-bảng phụ HS: VBT- bảng con

III. Các hoạt động dạy học :

A. Bài cũ (5) Giây – thế kỉ

B.Bài mới : (25)

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC 
Tiết 9 : Bài: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm,dám nói lên sự thật (trả lời được các CH 1,2, 3 )
-GDHS tôn trọng sự thật
-GDKNS : Hình thành cho HS kỹ năng : -Xác định giá trị- Tự nhận thức về bản thân-Tư duy phê phán (bằng các hoạt động xử lý tình huống – thảo luận nhĩm)
II. Đồø dùng : GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK HS: SGK tiếng việt 4. 
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’) Tre Việt nam - Gọi HS đọc bài + TLCH : 
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ? Ý nghĩa của bài thơ ?
B. Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: (2’) Những hạt thóc giống
2. H/d Luyện đọc và tìm hiểu bài: (23’)
 a. Luyện đọc : (5’)
- Đ1 : “ Ngày xưa.....trừng phạt “
- Đ2 :” Có chú bé....nảy mầm được “.
- Đ3 :” Mọi người....của ta”
- Đ4 : Còn lại 
Phát âm : sững sờ, dõng dạc, hiền minh. Cần đọc đúng những câu hỏi, câu cảm. Nghỉ hơi” Vua...gieo trồng/ và giao hẹn....thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt”
- Giải nghĩa từ : SGK/47
 b. Tìm hiểu bài : (13’)
 -Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi
 - Vua phát thóc đã luộc kỹ và hẹn: Ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Đây là kế của nhà vua -> tìm ra những người trung thực, dũng cảm nói lên sự thật.
- Chôm đã ra sức gieo trồng -> thóc không nảy mầm. Đến hẹn, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua. Chôm không có thóc, lo lắng và thành thật tâu với vua: tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được -> Chôm đã dũng cảm nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt.
- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt.
- Người trung thực bao giờ cũng nói thật-> không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung. Người trung thực thích nghe nói thật -> làm được nhiều việc có lợi cho dân cho nước – Người trung thực dám bảo vệ sự thật,bảo vệ người tốt.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (5’)
- Cách thể hiện toàn bài : Đọc d.cảm đoạn: “ Chôm lo lắng.....thóc giống của ta ?”
- HS đọc nối tiếp
- Đọc thầm toàn bài + TLCH : Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? 
- Đọc thầm đoạn 1+TLCH: Nhà vua làm cách gì để tìm được người như thế ? Thóc đã luộc chin còn nảy mầm được không ?
- Đọc thầm đoạn 2+ TLCH : Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao ? Đến kì nộp thóc, mọi người đã làm gì ?Chôm làm gì ? Hành động của chú Chôm có gì khác mọi ngừơi.
Đọc đoạn 3 + TLCH : Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ?
Đọc đoạn cuối -> TLCH: Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quí
HS khá, giỏi trả lời được CH 4 (SGK )
Học sinh đọc nối tiếp
Nhóm đôi, cá nhân
3. Củng cố dặn dò : (5’)Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì ( câu chuyện ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật )Chuẩn bị : Gà Trống và Cáo
TOÁN Tiết 21 : 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS .
- Biết số ngày của từng tháng trong năm , của năm nhuận và năm không nhuận 
- chuyển đổi được đơn vị đo ngày , giờ , phút , giây .
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kĩ nào
- GDHS tính toán chính xác, cẩn thận
II.Đồ dùng: GV: PHT-bảng phụ HS: VBT- bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ (5’) Giây – thế kỉ
B.Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Luyện tập, thực hành
Bài tập 1:
HS đọc đề bài, làm bài rồi chữa bài. 
HS nêu những tháng cĩ 30 ngày, 31 ngày, 28 hoặc 29 ngày.
GV giới thiệu cho HS năm nhuận là năm mà tháng 2 cĩ 29 ngày. Năm khơng nhuận là năm tháng 2 cĩ 28 ngày. 
Bài tập 2:HS làm bảng con và phân tích cách làm. 
Bài tập 3:HS làm đầy đủ yêu cầu của bài. 
Bài tập 4:
Muốn biết ai chạy nhanh hơn ta cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình. Ai chạy ít thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn. Ta phải đổi về giây. 
Bài 5: (HS khá giỏi)
Củng cố về xem đồng hồ, củng cố về đo khối lượng. 
Củng cố về số ngày trong tháng & các ngày trong tuần lễ.
HS làm bài
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài. 
HS làm bài
C. Củng cố – dặn dò : (5’
- Nêu mối quan hệ giữa năm và TK ? giờ , phút , giây .
- CB : Tìm số trung bình cộng . 
ĐẠO ĐỨC : Tiết 5
BÀI: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết được: Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác 
- GDSDNLTK&HQ Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
- GDBVMT: GDHS biết phát biểu ý kiến của mình trong việc bảo vệ môi trường
-GDKNS :Hìnht hành cho HS : -Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học--Lắng nghe người khác trình bày-Kiềm chế cảm xúc -Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:Một vài bức tranh.Thẻ ý kiến.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: Vượt khó trong học tập-2HS nêu cách giải quyết khi gặp phải khó khăn trong học tập.
B.Bài mới: * Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: Trò chơi: : Diễn tả”
- Cách chơi: + Giao mỗi nhóm một bức tranh
+ Lần lượt từng em quan sát bức tranh => đưa ra ý kiến của mình về đồ vật, bức tranh đó.
- Kết luận:Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật
2. Hoạt động 1:
GDKNS: -Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
- GVĐVĐ: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quanđến bản thân em, đến lớp em?- Kết luận:
+ Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em, nói riêng và và của trẻ em nói chung.
+ Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
3. Hoạt động 2: - Bài 1/9:
GDKNS:- -Lắng nghe người khác trình bày
- Kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng.
4. Hoạt động 3:- Bài tập 2/10
GDKNS:-Kiềm chế cảm xúc-Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin
- Kết luận: Các ý kiến: a,b,c,d, là đúng. Ý kiến (đ) là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện.- 1-2 HS đọc ghi nhớ 
 GDSDNLTK&HQ: Vận động mọi người sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả
GDBVMT: Mạnh dạn phát biểu ý kiến của mình về việc bảo vệ môi trường chung quanh
 5.Hoạt động nối tiếp:Thực hiện yêu cầu bài tập 4-SGK/10Tập tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
Làm việc theo nhóm
+ Thảo luận => Ý kiến của từng cá nhân.
Thảo luận nhóm
+ Thảo luận => đưa ra ý kiến về mỗi tình huống.
. N1: Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng.
. N2: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình.
. N3: Chủ nhật này bố mẹ chị định cho em đi chơi công viên, nhưng em lại muốn chơi xiếc.
. N4: Em muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công
Thảo luận nhóm đôi
+ Thảo luận BT1=> ý kiến.
Làm việc cá nhân
+ Đưa ra ý kiến dựa vào bảng thẻ -> giải thích lý do về sự lựa chọn của mình 
- HSKG Biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, ton trọng ý kiến của người khác.
LỊCH SỬ : Tiết 5
BÀI: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Tõ n¨m 179 TCN ®Õn n¨m 938, n­íc ta bÞ c¸c triỊu ®¹i phong kiÕn ph­¬ng B¾c ®« hé.
- HS kĨ l¹i 1 sè chÝnh s¸ch ¸p bøc bãc lét cđa c¸c triỊu ®¹i phong kiÕn...
- HS biÕt nh©n d©n ta ®· kh«ng cam chÞu lµm n« lƯ, liªn tơc ®øng lªn khëi nghÜa ®¸nh ®uỉi qu©n x©m l­ỵc, g×n gi÷ nỊn v¨n hãa d©n téc.
- GDHS yêu dân tộc, yêu quê hương đất nước 
II. ĐỒ DÙNG: GV: Bảng so sánh- HS: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: (5’) Nước Aâu Lạc
Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Aâu Lạc là gì? ( chế ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa.)
B.Bài mới: (25’)
* Giới thiệu bài: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1:(10’)
MT : HS biết về chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Đưa bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
 T/gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN -> năm 938
Chủ quyền
Kinh tế
Văn hoá
Là một nước độc lập
Độc lập và tự chủ
Có phong tục tập quán riêng
- Trở thành quận huyện của pk phương Bắc
- Bị phụ thuộc
- Phải theo phụ người Hán
2. Hoạt động 2:(15’)
MT : HS biết về các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến  ... ên nhiều rau, quả chín – Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: (8’)Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau và quả chín .
GDKNS: -Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín
- Rau và quả chín đều cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa đạm, chất béo.
- Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón.
2. Hoạt động 2: (8’)Xác định tiêu chuẩn TP sạch và an toàn
GDKNS: -Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn 
- Thực phẩm sạch và an toàn cần được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh.
- Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh - Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng 
- Không ôi thúi- Không nhiễm hoá chất
- Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dàicho sức khoẻ người sử dụng.
3. Hoạt động 3: (9’)Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
- Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.
- Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và và để nấu ăn.
- Thức ăn được nấu chín. Nấu xong nên ăn ngay.
- Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.
GDBVMT : Con người cần gì ở môi trường để sống ? Chúng ta phải làm gì để môi trường luôn luôn trong sạch 
4.Củng cố - dặn dò:(5’) Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.? CB: Một số cách bảo quản thức ăn.
Làm việc cả lớp
+ Quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng => Các loại rau và quả chín được khuyên dùng với lượng như thế nào?
+ Kể một số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày.
+ Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả.
Làm việc nhóm đôi
+ Đọc mục 1 trong mục “ Bạn cần biết” + Quan sát H. 3,4/23 -> TLCH: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
Làm việc theo nhóm
+ N1: . Cách chọn thức ăn tươi sạch
 . Cách nhận ra thức ăn ôi, héo,
+ N2: cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói.
+ N3: . Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.
 . Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. 
- Con người cần đến thức ăn, nước uống không khí từ môi trường, vì vậy, cần phải giữ gìn môi trường trong sạch mới bảo đảm sức khỏe : không xả rác khạc nhổ, tiêu tiểu. bừa bãi
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
KỂ CHUYỆN
Tiết 5 – Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý ( SGK ) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã học nói về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- GDHS thích đọc truyện, kể chuyện
 II. Đồø dùng :- GV: Một số truyện viết về tính trung thực (sưu tầm)- Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK- HS: sưu tầm truyện.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’) Một nhà thơ chân chính- 1-2 HS kể lại câu chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền)
B. Bài mới : (25’) 1.Giới thiệu bài : (2’) Kể chuyện đã nghe, đã đọc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2 . HD học sinh kể chuyện: (23’)
a/ Tìm hiểu đề bài: (10’)
Xác định từ trọng tâm: được nghe – được đọc – tính trung thực
Gợi ý một số chuyện đã được đọc ở SGK
Giới thiệu câu chuyện: Vd tôi xin kể câu chuyện”Hãy tha thứ cho chúng cháu” của tác giả Thanh Quế. Đây là câu chuyện kể về nỗi ân hận suốt đời của hai cậu bé vì đã đưa tiền giả cho một bà cụ bán hàng mù lòa.
 b/ Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câuchuyện.(13’)
Kể chuyện trong nhóm
Thi kể chuyện và nói ý nghĩa câu chuyện
Giáo viên hướng dẫn tiêu chuẩn đánh giá
Nhận xét, tuyên dương
Một học sinh đọc đề
Đọc nối tiếp các gợi ý từ 1 -4 ->TLCH: + Tính trung thực biểu hiện như thế nào? Em đọc được câu chuyện ở đâu?
Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
Kể theo nhóm đôi -> trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Cá nhân kể -> lớp nghe, nhận xét.
C. Củng cố dặn dò : (5’)
Nêu lại ý nghĩa chung của các câu chuyện
Chuẩn bị : Tìm câu chuyện, đoạn truyện) về lòng tự trọng. 
TOÁNTiết 25 : 
BIỂU ĐỒ ( TT)
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Bước đầu biết về biểu đồ cột .
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ 
- GDHS tính toán cẩn thận , chính xác
II. Đồ dùng : GV: - Biểu đồ về “ số chuột của 4 thôn đã diệt “HS: VBT- Biểu đồ của BT2 .
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ : ( 5 phút) Biểu đồ : - Gọi 3HS làm BT2/SGK – 29
B. Bài mới : (25 phút)
1. Làm quen với biểu đồ hình cột : 
Tìm ra đặc điểm của biểu đồ .
- Treo biểu đồ : Số chuột của 4 thôn . 
- Biểu đồ có 4 cột ghi tên của một thôn 
- Trục trái của biểu đồ ghi số con chuột 
đã diệt . Số ghi trên mỗi đầu cột là số con chuột được biểu diễn ở cột đó . 
 - Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều 
hơn , cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn.
2. Luyện tập :
Bài 1: Các lớp tham gia trồng cây : 4A, 4B, 5A, 5B, 5C - Lớp 4A trồng 35 cây ....
- Các lớp trồng trên 30 cây là : 4A , 5A , 5B. 
- Lớp trồng nhiều cây nhất : 45 (5A).
- Lớp trồng ít cây nhất : 5C ( 23 cây )
Bài 2: Dựa vào Biểu đồ hãy trả lời câu hỏi.
Số lớp 1 của năm 2003-2004 nhiều hơn của năm học 2002-2003 ? lớp.
Năm học 2002-2003 Mỗi lớp cĩ 35 HS hỏi trong năm học đĩ cĩ ? HS lớp 1.
H/dẫn h/s làm câu a .
- Quan sát -> thảo luận nhóm đôi -> 
. + Tên của 4 thôn ?
+ Ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ ?
+ Đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột .
- Làm việc nhóm đôi .
- Quan sát biểu đồ -> TLCM SGK/31
VBT
C/ Củng cố, dặn dị: (5 phút) - Củng cố lại cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ .
 - CB : Luyện tập .
TẬP LÀM VĂN .
 Tiết 10 - Bài : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.	 
 - GD HS khi đọc báo chí cần phân biệt đâu là đoạn.
II. Đồø dùng :
GV: Phiếu khổ to thể hiện nội dung BT1,2,3 ( Phân nhận xét)
HS: VBT tiếng việt 4.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’) Kiểm tra – Trả bài – Nhận xét
B. Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài : (2’) Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
2 .Phân nhận xét: (13’)
 Bài 1 : Những sự việc-> cốt truyện” Những hạt thóc giống”
- Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi , nghĩ ra kế : luộc thóc chín rồi giao cho dân chúng giao hẹn: ai thu hoạch nhiều thóc sẽ truyền ngôi ( 3 dòng đầu)
- Chú bé Chôm gieo trồng-> không nảy mầm ( 2 dòng tiếp)
- Chôm dám tậu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người ( 8 dòng tiếp)
- Vua khen ngợi Chôm trung thực, truyền ngôi cho Chôm ( 4 dòng còn lại)
 Bài 2 :
Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.
Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
 Bài 3 :
- Mỗi đoạn văn trong bài văn KC : kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
- hết một đoạn văm, cần chấm xuống dòng.
3. Ghi nhớ : SGK/54
4. Luyện tập: (10’)
 Gợi ý : câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa thật thà, trung thực. Đoạn 1 và 2 đã viết hoàn chỉnh.
Đoạn 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc chưa có phần thân đoạn. Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn -> hoàn chỉnh đoạn 3 .
-Thực hành 
Làm việc theo nhóm – Thảo luận-> trình bày những sự việc tạo thành cốt truyện” Những hạt thóc giống” và phát hiện mỗi sự việc được kể trong đoạn nào?
Các nhóm thảo luận-> tìm ra dấu hiệu chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn.
+Dựa vào BT1 và BT2 các nhóm thảo luận -> rút ra nhận xét.
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn KC kể điều gì?
+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào ?
Đọc ở SGK
Làm việc cả lớp:
+ câu chuyện kể lại chuyện gì ?
+ Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh , đoạn nào còn thiếu.
+ Đ1 kể sự việc gì ? Đoạn 2 kể sự việc gì ?
+Đoạn 3 còn thiếu phần nào? Phần thân đoạn theo em kể chuyện gì?
 Vở BT
5. Củng cố dặn dò : (5’) Em hiểu đoạn văn trong bài văn kể chuyện như thế nào ?
Chuẩn bị : Trả bài văn Viết thư .
KĨ THUẬT : Tiết 4 
KHÂU THƯỜNG ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu cĩ thể chưa cách đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm.
- GDHS yêu thích sản phẩm làm ra
II. ĐỒ DÙNG: Xem tiết1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: (5’)	Chấm một vài sản phẩm của học sinh
B. Bài mới: (25’)	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: (15’)Thực hành khâu thường
Ôn về kỹ thuật khâu (thông qua tranh quy trình)
Yêu cầu thực hành: Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.
Thực hành
2. Hoạt động 2:(10’) Đánh giá kết quả học tập của HS
Trưng bày sản phẩm, tiêu chuẩn đánh giá:
+ Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Các mũi khâu tương đối đều, không bị dúm và thẳng.	
+ Hoàn thành đúng thời gian.
Nhắc lại kỹ thuật khâu.
Thực hành trên vải.
- Hoàn thành sản phẩm.
- Với học sinh khéo tay:
Khâu được các mũi khâu thường. các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 3.Nhận xét - dặn dò:(5’)
Nhận xét kết quả thực hành của HS.
Chuẩn bị : Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai_2_cot.doc