Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Hợp Thành - Lào Cai

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Hợp Thành - Lào Cai

I. Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện.

-Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm , dám nói lên sự thật. (trả lời được câu hỏi 1,2,3)

*GDKNS: -Xác định giá trị.

 -tự nhận thức về bản thân.

 -Tư duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK

- HS: SGK

 

doc 29 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Hợp Thành - Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
(Tập trung toàn trường)
___________________________________________________
Tiết 2: Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
____________________________________________________
Tiết 3: Tập đọc:
Bài 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện.
-Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm , dám nói lên sự thật. (trả lời được câu hỏi 1,2,3)
*GDKNS:	-Xác định giá trị.
	-tự nhận thức về bản thân.
	-Tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK 
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam. Trả lời câu hỏi về nội dung bài
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:Đọc đúng
- Gọi HS đọc toàn bài vµ chia đoạn 
- Gäi HS nối tiếp nhau đọc đoạn (Sửa lỗi phát âm, cách đọc và giải nghĩa 1 số từ như chú giải SGK)
- §ọc bµi theo nhóm
- Đọc toàn bài trước lớp
- Đọc diễn cảm toàn bài
HĐ3: tìm hiểu nội dung bài
- Cho HS đọc toàn bµi trả lời câu hỏi: 
+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
 - Giảng từ: Truyền ngôi
- Gäi HS đọc đoạn 1 – Trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua làm cách nào để tìm ra người trung thực? 
+ Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trả lời
+ Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? 
+ Đến kì nộp thóc mọi người đã làm gì? Chôm đã làm gì? 
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? 
- Gọi HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
+ Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời thú tội của Chôm 
+ Thế nào là sững sờ ?
- Gäi HS đọc đoạn 4. Trả lời câu hỏi 
+ Theo em, Vì sao người trung thực là người đáng quí?
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm của bài
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm toàn bài
- Tổ chức cho HS đọc phân vai
- Nhận xét, bình chọn bạn học hay
HĐ5. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học. 
-Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? 
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc: bài chia: 4 đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
-Người trung thực
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời
-Phát thóc đã luộc kỹ để làm giống, ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi.
-Không
- Trả lời
- Chôm gieo trồng, nhưng thóc không nảy mầm.
-Mọi người mang thóc đến nộp, còn Chôm không có thóc để nộp.
-Chôm dũng cảm dám nói sự thật.
-sững sờ, ngạc nhiên sợ hãi thay Chôm.
-Lặng người đi vì kinh ngạc hoặc quá xúc động
+) Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
+) Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm được nhiều việc có lợi cho dân cho nước.
+) Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt.
Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
- 2 HS đọc lại ý chính
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- 3 HS đọc phân vai đoạn 2
- Theo dõi, nhận xét.
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Chúng ta cần phải sống trung thực.
Tiết 4: Toán
Bài 21: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
-Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
*BTCL: bài 1,2,3.HSKG: Bài 4,5	
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Mô hình đồng hồ; Bảng phụ ( bài 4)
-HS: Sgk + VBT ; Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động 
 - Kiểm tra bài cũ: 
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
 2 phút 8 giây
 360 giây 
= 128 giây
= 6 phút
phút = 20 giây
 thế kỷ = 20 năm
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:Luyện tập về mối quan hệ giữa tháng, ngày, giờ, phút, giây
Bài 1( 26):
a) Kể tên những tháng có 30 ngày, 31 ngày; 28 ngày hoặc 29 ngày
b) Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm thường có bao nhiêu ngày?
Bài 2(26): Viết số thích hợp vào 
chỗ chấm
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài theo từng cột
HĐ3:Luyện tập về mói quan hệ năm và thế kỉ
Bài 3(26): 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ để trả lời
- Đặt câu hỏi theo từng ý
HĐ4:Luyện tập về chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.
Bài 4(26):
- Gäi HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS cách làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV Chấm chữa bài
Bài 5 (26): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV dùng mô hình đồng hồ để hỏi HS.
HĐ5:Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Các ý còn lại của BT2 làm vào buổi chiều.
- Hát
- 2 HS lên bảng
- học sinh nêu miệng kết quả
a) Tháng có 30 ngày: 4; 6; 9; 11
 Tháng có 28 (29) ngày: 2
 Tháng có 31 ngày: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12
b) Năm thường có 365 ngày
 Năm nhuận có 366 ngày
- HS nối tiếp nêu kết quả.
 3 ngày = 72 giờ
 4 giờ = 240 phút
 3 giờ 10 phút = 190 phút
 2 phút 5 giây = 125 giây
ngày = 8 giờ
giờ = 15 phút
- HS nối tiếp đọc bài toán
- HS viết kết quả vào bảng con
a) Thế kỷ XVIII
b) Thế kỷ XIV
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp theo dõi- Nêu yêu cầu bài tập
-1 HS làm vào bảng phụ
- Lớp làm vào vở 
Bài giải
phút = 15 giây; phút = 12 giây
Ta có 15 giây > 12 giây
Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là:
15 – 12 = 3 (giây)
 Đáp số: 3 giây
- Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả
CC
BB
Đáp số: a) b) 
Tiết 5 Chính tả (Nghe – viết)
Bài 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; không mắc quá 5 lỗi; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng bài tập 2a/b. HS Khá, giỏi: BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp chép sẵn bài tập 2a
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp các từ có phụ âm đầu
r / gi / d.
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Đọc đoạn viết
- Gọi HS đọc đoạn viết
- Cho HS nêu những từ ngữ dễ viết sai
- Cho HS luyện viết từ ngữ khó
- Hướng dẫn HS cách trình bày
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc lại toàn bài viết
- Chấm chữa bài (6 - 7 bài), nhận xét từng bài
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Tìm chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l hoặc n
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3: Giải câu đố(HS K-G)
- Yêu cầu HS tự giải câu đố ghi kết quả
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
HĐ4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố bài, nhận xét tiết học.
- Tuyên dương bài viết đẹp, đúng chính tả của HS.
- Dặn học sinh về viết lại những chữ sai.
-HS viết nháp
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời miệng
- Viết vào bảng con
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Mở SGK tự soát lỗi
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài vào VBT
- 1 HS làm bài trên bảng lớp
- lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài.
b, chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em.
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc câu đố
- Ghi vào bảng con.
a, Con nòng nọc
b, Chim én
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tieát 1: Thể dục
 TAÄP HÔÏP HAØNG NGANG, DOÙNG HAØNG, ÑIEÅM SOÁ, QUAY SAU, 
TROØ CHÔI “ BOÛ KHAÊN ”
I.MUÏC TIEÂU :
-Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau cơ bản đúng.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Bỏ khăn" 
II.ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN :
- Treân saân tröôøng .Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
- Chuaån bò 1 coøi, 1 -2 chieác khaên tay. 
III.NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP :
Noäi dung
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc
HĐ1 : Phaàn môû ñaàu :
- Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh. 
- GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän. 
- Khôûi ñoäng: Ñöùng taïi choã haùt vaø voã tay. 
- Troø chôi: “Dieät caùc con vaät coù haïi”.
HĐ2: Phaàn cô baûn:
 a) Ñoäi hình ñoäi nguõ :
- Taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá, quay sau 
- Chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå .
- Taäp hôïp caû lôùp ñöùng theo toå, cho caùc toå thi ñua trình dieãn. GV quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù, söûa chöõa sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát. 
- GV ñieàu khieån taäp laïi cho caû lôùp ñeå cuûng coá .
 b) Troø chôi : “Boû khaên”:
- GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. 
- Neâu teân troø chôi. 
- GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. 
- Cho moät nhoùm HS ra laøm maãu caùch chôi. 
- Toå chöùc cho caû lôùp chôi thöû .
- Toå chöùc cho HS thi ñua chôi. 
- GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông caùc caëp HS chôi nhieät tình, khoâng phaïm luaät.
HĐ3: Phaàn keát thuùc: 
- Cho HS chaïy thöôøng quanh saân taäp 1 ñeán 2 voøng. 
- HS laøm ñoäng taùc thaû loûng. 
- GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. 
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baùi taäp veà nhaø.
- GV hoâ giaûi taùn. 
7 phuùt
2 phuùt
 2 phuùt
2 phuùt
22 phuùt
12 phuùt
10 phuùt 
6 phuùt 
 2 phuùt 
2 phuùt 
 2 phuùt
- Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo.
====
====
====
====
5GV
- Ñoäi hình troø chôi.
5
GV
- HS ñöùng theo ñoäi hình 4 haøng doïc.
====
====
====
====
====
 5GV
- Hoïc sinh 4 toå chia thaønh 4 nhoùm ôû vò trí khaùc nhau ñeå luyeän taäp.
] ]
5GV
 ] ]
- HS chuyeån thaønh ñoäi hình voøng troøn. 
5GV
- Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc.
===== = = 
===== = = 
===== = = 
===== = = 
5GV
- HS hoâ “khoûe”.
Tiết 2: Luyện từ và câu:
Bài 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
-Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ "Tự trọng" (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giấy A4 để HS làm bài tập 1. Bảng phụ ( bài 2)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: -Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: 
- Làm 1 ý của BT2 tiết LTVC lần trước
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:MRVT: Trung thực
Bài tập 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với “trung thực”
- Cho HS lấy ví dụ cho từng ý làm mẫu
- Yêu cầu các nhóm làm bài vào giấy A4 rồi trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài  ... hẩm dụng cụ nấu ăn
N4: Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín
- Đại diện 4 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét 
- 2 học sinh đọc ở SGK
Tiết 5: Kĩ thuật
Bài 5: KHÂU THƯỜNG (tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
-Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu
- HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động 
 - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của học sinh 
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2: Thực hành khâu
- Yêu cầu HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường, kẻ đường vạch dấu:
+ Cách cầm vải: Tay trái cầm vải, lòng bàn tay hướng lên trên
+ Cách lên kim, xuống kim: Tay phải cầm kim, các mũi lên xuống đều đặn. Khâu từ phải sang trái
+ Thắt nút sau khi khâu và dùng kéo cắt chỉ.
- Cho HS thực hành
HĐ3: Đánh giá, nhận xét 
- Đưa tiêu chí đánh giá:
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều mép vải
+ Các mũi khâu đều, không bị chun
+ Hoàn thành đúng thời gian
- Yêu cầu HS tự đánh giá
- Đánh giá từng bài của HS 
HĐ4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà tự khâu vá.
- Hát
-HS chuẩn bị đồ dùng
- Cả lớp theo dõi
- 2 HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung 
- Thực hành 
- Nghe tiêu chí
- Các bàn tự đánh giá
- Trưng bày sản phẩm lên bàn
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
BÀI 9: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI.
Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê"
I. Môc tiªu
-Biết cách đi đều, vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi:"Bịt mắt bắt dê"
II. §å dïng d¹y häc
GV: S©n tr­êng, VS n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn, 1 cßi, kh¨n s¹ch.
Häc sinh: Trang phôc gän gµng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Néi dung
§L
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
HĐ1: PhÇn më ®Çu:
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung y/c bµi häc.
(10')
§éi h×nh tËp hîp
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Cho HS khëi ®éng.
- HS xoay khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng.
- Ch¹y theo 1 hµng däc quanh s©n kho¶ng 200 - 300m
- Trß ch¬i "lµm theo hiÖu lÖnh"
- GV cho HS ch¬i
HĐ2: PhÇn c¬ b¶n:
a. §éi h×nh ®éi ngò.
(20')
12'
x x x x
x x x x
x x x x
- GV ®iÒu khiÓn.
3'
- Häc sinh «n quay sau, ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i, ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp
5'
- Chia tæ luyÖn tËp
3'
- Cho c¸c tæ thi tr×nh diÔn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- GV quan s¸t - nhËn xÐt
b. Trß ch¬i vËn ®éng
Trß ch¬i "Bịt mắt bắt dê"
8'
- GV phæ biÕn luËt ch¬i, c¸ch ch¬i.
- HS ch¬i trß ch¬i do c¸n sù ®iÒu khiÓn
- GV quan s¸t nhËn xÐt
HĐ3: PhÇn kÕt thóc:
-Thả lỏng
-VN «n l¹i c¸c ®éng t¸c ®éi h×nh, ®éi ngò ®· häc
- GV hÖ thèng bµi- nhËn xÐt giê häc
5'
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Cho HS võa h¸t võa vç tay theo nhÞp
Tiết 2: Tập làm văn
Bài 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Đáp án yêu cầu 1, phần nhận xét 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: Không
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2: Phần nhận xét:
* Bµi 1
- Cho HS nêu yêu cầu 1
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Bài 2 + 3:
- Cho HS nêu yêu cầu 2 – 3
+ Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ kết thúc, chỗ mở đầu đoạn văn?
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS nêu miệng
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: 
- Lưu ý cho HS: Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn (Mỗi đoạn văn là một chuỗi sự kiện)
* Ghi nhớ: SGK
- Cho HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Phần luyện tập:
- Cho HS đọc nối tiếp nội dung bài tập
- Nói sơ qua về nội dung cốt truyện ở phần luyện tập
- Đoạn nào chưa hoàn chỉnh ? Đoạn 3 đã có phần nào?
- Ta cần viết thêm đoạn nào?
- Cho HS suy nghĩ tưởng tượng để viết phần thân đoạn
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét cho điểm
HĐ4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà viết hoàn chỉnh ý c (đoạn 3) vào vở.
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào VBT
- 4- 5 HS trình bày
Sự việc1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi
Sự việc 2: Chú bé Chôm chăm sóc hạt giống 
Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật 
Sự việc 4: Nhà vua truyền ngôi cho Chôm 
- 1 HS nêu
- Làm bài vào vở bài tập
- 1 số HS nêu
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng viết lùi vào 1 ô
+ Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng
- 2 HS đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc
- Lắng nghe
- Trả lời
-Đoạn 3 có mở đầu và kết thúc, chưa có diễn biến
-viết thêm diễn biến
- Làm bài vào vở bài tập
- 3 HS đọc
Tiết 3: Toán
Bài 25: BIỂU ĐỒ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU	
- Bước đầu biết về biểu đồ cột
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ cột.
*BTCL: Bài 1,2a. HSK-G: Bài 2b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Kẻ sẵn biểu đồ như bài tập 2 (SGK), phiếu ý b bài 2 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: -Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: Không 
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2: làm quen với biểu đồ cột:
- Cho HS quan sát biểu đồ
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời
+ Nêu tên bốn thôn có trên biểu đồ?
+ Ý nghĩa của mỗi cột?
+ Số được ghi trên mỗi cột chỉ gì?
+ Mỗi thôn diệt được bao nhiêu chuột?
+Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất?
+ Thôn nào diệt được ít nhất? Vì sao? Qua đó em có nhận xét gì?
* Kết luận: Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn
HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Nhìn vào biểu đồ trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS quan sát biểu đồ
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời
- Yêu cầu HS khác nhận xét 
- Chốt câu trả lời đúng
Bài 2:
a, Viết tiếp các số liệu vào biểu đồ và trả lời câu hỏi
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS theo từng ý
- ý a: Cho HS điền vào SGK
- Chữa bài
b, Cho HS làm bài cá nhân
- GV cùng HS nhận xét chốt lời giải đúng 
HĐ4. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài cũ chuẩn bị bài sau.
-hát
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát trong SGK
- Một số HS trả lời, nhận xét 
Đông, Đoài, Trung, Thượng 
- Chỉ số chuột
- Trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Quan sát trong SGK 
- Nối tiếp nhau trả lời
a) Lớp 4A; 4B; 5A; 5B; 5C
b) Lớp 4A: 35 cây; 4B: 40 cây; 5C: 23 cây
c) Lớp 5A; 5B; 5C
- 1 HS nêu yêu cầu
- Điền vào SGK 
Đáp án:
+ Thứ tự cần điền là: 4; 2002 – 2003; 6; 4; 2004 – 2005
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Số lớp một năm học 2003 – 2004 nhiều hơn năm học 2002 – 2003 là:
 6 – 3 = 3 (lớp)
Số học sinh lớp một của trường Hoà Bình năm học 2003 – 2004 là:
 35 3 = 105 (học sinh)
 Đáp số: 3 lớp
 105 học sinh 
Tiết 4: Địa lý: 
Bài 5: TRUNG DU BẮC BỘ
I. Mục Tiêu	
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: 
	+Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:
	+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.
	+Trồng rừng được đẩy mạnh.
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
*THMT: 	-Tích hợp bộ phận
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ hành chính và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ bài 3, nhận xét 
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải:
- Cho HS đọc mục 1 – SGK, trả lời câu hỏi.
+ Vùng trung du là vùng đồi, núi hay đồng bằng? 
+ Các đồi ở đây như thế nào? 
+ Mô tả sơ lược vùng trung du? 
+ Nêu những nét riêng của vùng trung du Bắc Bộ? 
+ Yêu cầu HS chỉ các tỉnh có vùng đồi trung du trên bản đồ? 
HĐ3: Chè và cây ăn quả ở trung du:
- Làm việc theo nhóm
+ Cho HS đọc mục 2- SGK kết hợp quan sát tranh 1- 2 thảo luận.
+ H1 và H2 loại cây nào ở Thái Nguyên và Bắc Giang?
+ Hãy xác định vị trí Thái Nguyên và Bắc Giang trên bảng đồ địa lý TN?
- Cho HS quan sát H3 – Nêu qui trình chế biến chè
- Nhận xét, bổ sung
HĐ4:Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
- Làm việc cả lớp
Cho HS đọc thông tin ở mục 3
+ Vì sao ở trung du Bắc Bộ có đất trống đồi trọc ?
+ Để khắc phục tình trạng đó phải làm gì? 
+ Dựa vào bảng số liệu (trang 81) nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ ?
* Liên hệ thực tế, giáo dục ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
HĐ5. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh, trả lời
- vùng đồi núi
- xếp cạnh nhau như bát úp
-Đồi đỉnh tròn, sườn thoải ..
-Vừa cã đồng bằng, vừa của miền núi
- Chỉ các tỉnh trên bản đồ
-Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ
- Lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh, thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời
- cây chè ở Thái Nguyên và cây vải ở Bắc Giang
- 2 HS xác định
- Quan sát hình 3, nêu qui trình
- Nhận xét, lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
-Rừng bị khai thác cạn kiệt
-Tích cực trồng rừng
-ngày 1 tăng
- Vài học sinh nêu
- 2 HS đọc
Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN 5
I) Nhận xét ưu, nhược điểm của các mặt hoạt động trong tuần:
1. Học tập:
- Trong lớp đã hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
- Ý thức học trong giờ học chưa tốt, 1 số chưa chú ý nghe giảng.
- Còn 1 số chưa làm và học bài đầy đủ trước khi đến lớp. 
2. Về nền nếp, hạnh kiểm:
- Thực hiện tương đối tốt các nội quy, nền nếp quy định của trường, lớp 
và liên đội đề ra.
-Đi học đều, đúng giờ.
 3. Về lao động, vệ sinh:
- Vệ sinh lớp và khu vực được phân công khá tốt .
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng .
-Chăm sóc vườn rau, bồn cây chưa thường xuyên.
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng, tuy nhiên một sô bạn gái càn trải đầu tóc gọn gàng hơn: Xuân, Huế.
* Tuyên dương bạn nào? Còn bạn nào cần phải nhắc nhở?
II) Phương hướng tuần sau:
-Dạy và học theo thời khóa biểu.
-Đi học đều, thường xuyên vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng.
-Vệ sinh khu vực được phân công sạch sẽ trên ngày.
-Chăm sóc bồn hoa, luống rau thường xuyên.
-Hăng hái, tích cực trong học tập.
-Kính thầy, yêu bạn, giúp đỡ nhau trong học tập.
-"Tham gia tích cực phong trào: "Một phút sạch trường" do liên đội đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 5(2).doc