Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Tiết 4: Toán:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết số ngày của từng tháng trong năm. của năm nhuận và năm không nhuận

- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút ,giây

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào

- Làm được bà tập 1,2,3

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên.

3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.

- TCTV: Trong các hoạt động dạy

II. Đồ dùng

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 45 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 
 Ngày soạn: 2/9/2012
	 Ngày giảng: T2/3/9/2012
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc:
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài đọc 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính trung thực, lòng dũng cảm.
- TCTV: Trong các hoạt động dạy.
- KNS: -Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán
II. Đồ dùng
-Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC (2)’
- Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam" 
H Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai? 
H ; Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? B. Bài mới:
1. GTB (1)’
- GV treo tranh giới thiệu – ghi đầu bài
2. Luyện đọc: ( 12’)
- Cho 1 hs khá đọc bài
H : Bài " Những hạt thóc giống'' được chia làm mấy đoạn? 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1,kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giảng từ 
- Cho hs đọc nối tiếp lần 3
- GV nhận xét
- GV đọc bài 
3. Tìm hiểu bài : (8’)
- Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
H: Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực ?
H: Thóc đã luộc chín đem gieo còn nảy mầm được không ?
H : Thóc luộc kĩ thì không nảy mầm được. Vậy mà nhà vua lại giao hẹn, nếu không có thóc nộp thì sẽ trừng trị .Theo em nhà vua có mưu kế gì trong việc này ? 
H : Đoạn 1 nói lên điều gì ? 
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 trả lời:
H: Theo lệnh vua chú bé Chôm dã làm gì ? Kết quả ra sao ?
H: Đến kì nộp thóc cho vua mọi người làm gì ? Chôm làm gì ?
H:Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người ?
- Cho hs đọc thầm đoạn 3 trả lời: 
H: Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói ?
H: Nhà vua đã nói như thế nào ?
H: Vua khen cậu bé Chôm những gì ?
H: Cậu bé Chôm được hưởng nững gì do tính thật thà ,dũng cảm của mình ?
H: Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý ?
H: Đoạn 2,3,4 ý nói gì ?
- Vậy ND của bài cho ta biết gì?
 .
3. Đọc diễn cảm
- Cho 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn
H: Nêu cách đọc bài ?
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn "Chôm lo lắng ...Từ thóc giống của ta "
- GV đọc mẫu
- Cho hs luyện đọc theo cặp
- Cho hs đọc phân vai
H : Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
H : Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
C.Củng cố - dặn dò (2)’
- NX giờ học . BTVN : Luyện đọc bài và trả lời câu hỏi SGK .
- Chuẩn bị bài : Gà trống và cáo 
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh. 
- 1hs đọc
- TL và Chia đoạn - 4 đoạn 
- Đ1:Từ đầu ...trừng phạt 
- Đ2: Tiếp ...nảy mầm được 
- Đ3: Tiếp....của ta 
- Đ4:Phần còn lại 
- 3hs đọc nối tiếp đoạn lần1, đọc từ khó
- Đọc nối tiếp lần 2 giải nghĩa từ
- Đọc nối tiếp lần 3
- Gọi hs nhận xét
- Nghe
- Đọc thầm đoạn 1
- Trả lời : Vua phát cho mỗi người dân mỗi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn :Ai thu được nhiều thóc nhất ... bị trừng phạt
 – Thóc luộc chín đem reo không nảy mầm được.
-Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức .
- Ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi 
- HS đọc đoạn 2 và trả lời
- Chôm gieo trồng ,dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm .
-....mọi người nô nức chở thóc về kinh nộp ,Chôm không có thóc em lo lắng ,thành thật quỳ tâu vua ....
- Mọi người không làm trái ý vua sợ bị trừng trị .Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật ,không sợ bị trừng phạt .
- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời
-Mọi người sững sờ , ngạc nhiên ,sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật ,sẽ bị trừng phạt 
- ...mọi người biết rằng thóc giống đã luộc thì làm sao còn mọc được .Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống vua ban .
- Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm 
- Cậu được vua truyền cho ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh .
- Người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật ,không vì lợi ích của mình mà nói dối ,làm hỏng việc chung 
- Ý 2,3,4 : Cậu bé Chôm là người dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự thật 
ND : Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc 
- 4 Hs đọc nối tiếp bài
- Nêu cách đọc 
- Nghe theo dõi
- Thực hiện trong nhóm
- 3 HS đọc phân vai 
- Khuyên mọi người phải trung thực.
- Người trung thực luôn được mọi người kính trọng tin yêu.
- Nghe, thực hiện
Tiết 3: Khoa học:
Giáo viên bộ môn soạn giảng.
Tiết 4: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết số ngày của từng tháng trong năm. của năm nhuận và năm không nhuận 
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút ,giây
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào
- Làm được bà tập 1,2,3
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên.
3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
- TCTV: Trong các hoạt động dạy
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của gáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC (2)’
1 giờ = ? phút , 1 phút = ? giây , 1 TK = ? năm 
- GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới:
1.GTB (1)’
- Giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài.
2. Thực hành (32)’
Bài 1(T26) : 
- Gọi hs đọc y/c của bài
- Cho hs làm bài vào vở, yc hs đọc kết quả
- Nxét, chữa
- GV nêu: Những năm tháng 2 có 28 ngày là năm thường, một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận, một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có một năm nhuận.
Bài 2(T26): 
- Nêu y/c 
- Cho hs làm bài theo nhóm vào bảng nhóm.
- Y/c các nhóm dán bảng của nhóm
- Cho các nhóm nhận xét chéo
- Y/c hs giải thích cách đổi
- Nhận xét 
Bài 3 (T26):
- Gọi hs đọc y/c 
- Cho hs làm bài vào vở, gọi hs lên bảng chữa.
- Nxét, kết luận:
Bài 4(T26):
- Gọi hs đọc y/c 
- Cho hs làm bài vào vở, gọi hs lên bảng chữa.
- Nxét, kết luận
Bài 5(T 26): 
- Nêu y/c 
- Yc hs qsát đồng hồ đọc giờ trên đồng hồ.
H : 8giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ ?
- Dùng mặt đồng hồ quay kim ở vị trí khác nhau yc hs đọc.
- GV nhận xét
C. Củng cố- dặn dò (2)’
- Hệ thống ND bài
- NX giờ học . 
- Giao bài về nhà bài 4.
- CB bài sau.
- 3 HS lên bảng đổi
- Nghe
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c 
- Làm BT vào vở ,đọc BT 
- Nxét, bổ xung.
+ Các tháng có 31 ngày là :Tháng 1,3,5,7,8,10,12.
+ Các tháng có 30 ngày là : Tháng 4,6,9,11.
 + Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là : Tháng 2
Bài 2
- 1HS nêu y/c
- Làm theo nhóm
- Các nhóm treo bảng nhóm
- Nhận xét chéo
3 ngày = 72 giờ 
 ngày = 8 giờ
3 giờ 10 phút = 190 phút 
2 phút 5 giây = 125 giây
 giờ = 15 phút 
 phút = 30 giây
8 phút = 480 giây 
 4 phút 20 giây = 260 giây
Bài 3
- 1HS đọc 
- HS làm vào vở 
- 2 hs lên bảng làm.
- Nxét, bổ xung.
a. TK XVIII
b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980- 600= 1320 năm
năm đó thuộc TK thứ XIV
Bài 4
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét
- Nam chạy hết ¼ phút = 15 giây
- Bình chạy hết 1/5 phút = 12 giây
- Vậy Bình chạy nhanh hơn Nam và nhanh hơn 
15 – 12 = 3 giây
Bài 5
- Đọc yêu cầu
- Qsát
- Trả lời (9 giờ kém 20 phút)
- Đọc giờ trên đồng hồ
- Nghe
- Nghe
- Thực hiện
Buổi chiều:
Tiết 1: Đạo đức:
Giáo viên bộ môn soạn giảng.
Tiết 2: Âm nhạc:
Giáo viên bộ môn soạn giảng.
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY (Tiết 2)
I.Mục đích yêu cầu;
1.Kiến thức: - Củng cố lại khái niệm từ ghép và từ láy.
2.Kĩ năng: - Nhận biết từ ghép và tưqf láy trong đoạn văn, thơ. Tìm được các từ láy âm, láy vần, láy cả âm cả vần. đặt câu được với từ ghép và từ láy.
3.Thái độ: - Có ý thức giũ gìn sự trong sáng của Tiếg Việt.
II.Đồ dùng dạy học: hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học;
1.Kiểm tra: Chữa bài về cho HS
2.Bài mới:
*Hướng dẫn học sinh ôn tập.
Bài 4: Cho đoạn văn sau:
Giữa/ vườn lá/ xum xuê/, xanh mướt /còn /ướt/ đẫm/ sương đêm/, có/ một/ bông hoa /rập rờn// trước gió/. Màu/ hoa/ đỏ thắm/, cánh/ hoa/ mịn màng/, khum khum/ úp /sát/vào /nhau /như/ còn /ngập ngừng /chưa/ muốn/ nở /hết. Đoá hoa/ toả hường/ thơm ngát.
a)Tìm từ phức có trong doạn văn trên và xếp vào hai nhóm;
-Từ ghép:..
-Từ láy:..
b) Chia tiếng các từ ghép, từi láy đã tìm được vào bảng phân loại sau:
Từ ghép tổng hợp
Từ ghép phân loại
Từ láy âm đầu
Từ láy âm đầu và vần
.
....
.......
...
..
.
.........
.
..
Bài 5: Tìm từ ghép có trong các câu sau ( trừ các danh từ riêng) và xếp vào các nhóm:
- Hàng/ ngàn /bông hoa /là/ hàng/ ngàn/ ngọn lửa /hồng tươi. hàng /ngàn/ búp nõn/ là/ hàng ngàn/ ánh nến/ trong xanh.
- Nước Việt nam/ xanh/ muôn ngàn/ cây lá/ khác/ nhau. Cây / nào/ cũng/ đẹp, cây/ nào /cũng/ quý. Nhưng/ thân thuộc/ nhất/ vẫn/ là/ tre nứa.
a)Từ ghép tổng hợp :(trong xanh,muôn ngàn, cây , thân thuộc, tre nứa).
b)Từ ghép phân loại:(bông hoa, ngọn lử, hông tươi, búp nõn, ánh nến)
Bài 6: gạch dưới từ láy có trong những câu văn sau và xếp chúng vào các nhóm;
Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu còn loang loáng, đầndần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
a)Từ láy phụ âm đầu: 
b)Từ láy vần:...................
c)Từ láy tiếng:........................
*Yêu cầu học sinh tự làm và báo cáo kết quả.
*GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
IV.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà:
Tìm các từ ghép, từ láy có cùng 1 tiếng đã cho và ghi vào bảng sau
Tiếng
Các từ ghép
Các từ láy
xấu
Cong
Vuông
lạnh
Tròn
 Ngày soạn:.
	 Ngày giảng:
Tiết 1: Toán:
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. 
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
- Làm được bài 1(a,b,c) ,bài 2
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải toán tìm số trung bình cộng.
3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. Có ý thức khi học tập.
- TCTV: Trong bài giải
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. KT bài cũ: (3’)
1 giờ = ? phút ; 60 giây = ? phút.
100năm = ? TK ; 1TK = ? năm.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới
1. GTB (1)’
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
2 Nội dung cụ thể (32)’
a.. GT số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng:
- GV nêu bài toán: Chép lên bảng
- Cho hs đọc bài toán.
H: Có bao nhiêu lít dầu?
H: Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
- Yc hs nêu tóm tắt 
- Gọi hs nêu cách giải
- Khi hs giải song hỏi để hs trả lời và nêu được Nxét như sgk.
*KL: Muốn tìm số TBC của 2 số ,ta t ... n thực phẩm (8’)
+ Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm 
+ Cách tiến hành:
Bước1: Làm theo các nhóm .
- GV phát phiếu giao việc.
-Bước2: Các nhóm báo cáo hoạt động cả lớp .
H : Nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch ? 
H : Cách chọn rau tươi ? 
H : Cần lưu ý gì khi chọn rau, quả tươi?
H : Nêu cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói?
H : Ta phải dùng loại nước nào để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu nướng?
H : Thức ăn cần phải làm gì trước khi ăn?
H : Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần làm gì?
- Nhận xét và kết luận:
C. C2- D2:5’
- Hệ thống nd, liên hệ GD
- NX tiết học: 
- Yc về Học thuộc bài
+ TLCH trong SGK
- CB bài 11
- 2hs trả lời.
- Nxét
- Đọc SGK trang 22- Q/S tranh
- Trả lời.
- Qsát, trả lời
- Nên ăn phối hợp các loại rau quả để cung cấp đủ vi-ta-min chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất sơ trong rau quả còn giúp chống táo bón, đẹp da, ngon miệng.
- 2hs đọc
- 1hs đọc
- Qsát tranh
- TL theo cặp. 
- Thực phẩm đuợc coi là sạch và an toàn cần được nuôi trồng theo quy trình vệ sinh 
- Thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, và chế biến hợp vệ sinh.
- Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng, ( Không ôi thiu, nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ
- Một số nông dân chăm sóc ruộng rau sạch.
- Kiểm dịch.
- Nhận phiếu
- Không có màu sắc,mùi vị lạ.
- Còn nguyên vẹn, không dập nát, màu sắc tự nhiên, cảm giác nặng tay, chắc..
- Cảm giác với 1 số rau quả được sử dụng chất kích thích, hoá chất bảo vệ thực vật 
- Xem tên loại thức ăn.
- Xem thời hạn sử dụng ghi trên vỏt hộp hoặc bao hàng 
- Nước sạch
- Nấu chín
- 2hs Đọc mục bóng đèn toả sáng.
- Nghe
- Thực hiện
________________________________________________________________________
 Ngày soạn: 7/9/2011
 Ngày giảng: T6/9/9/2011
___________________________________________________
_________________________________
____________________________________________
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC 
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T1)
 I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức: 
 - Biết được trẻ em cần phải được bầy tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 - Bước đầu biết bầy tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
 2. Kỹ năng: 
 - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà 
trường.
 3.Giáo dục: 
 - Có ý thức tôn trọng ý kiến của người khác.
*1 .TCTV: Trong các hoạt động dạy
*2 .KTTC:
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN :
 - Một vài bức tranh dùng cho HĐ khởi động .
 - Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . SGK đạo đức 4.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, qsát, HĐ nhóm, kiểm tra đánh giá
IV. CÁC HĐ DẠY - HỌC : 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ : 3p
- KT ghi nhớ giờ trước.
3. Bài mới:
a. GT bài: 2p
- Ghi đầu bài
+) Khởi động: Trò chơi diễn tả 
- Phát cho mỗi nhóm một bức tranh .
- Lần lượt từng em trong nhóm NX về bức tranh đó .
H : ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không ?
*KL: Mỗi người có thể có ý kiến ,nhận xét khác nhau về một sự vật .
 b.HD tìm hiểu bài: 25p
HĐ1:THảo luận nhóm 
- GV giao việc mỗi nhóm thảo luận về một tình huống sau:
- Gọi các nhóm báo cáo và nhận xét 
1. Em sẽ làm gì khi em được phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng ?
2.Em sẽ làm gì khi em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ?
3.Em sẽ làm gì chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên,nhưng em lại muốn đi xem xiếc ?
4.Em sẽ làm gì nếu em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp ,của trường nhưng chưa được phân công ?
H : Điều gì sẽ xảy ra khi em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan đến bản thân em đến lớp ?
HĐ2: Thảo luận nhóm 2
Bài 1
- GV nêu yêu cầu của bài tập 
- GV nêu câu hỏi hs suy nghĩ làm bài 
- Gọi hs TL 
- Gv kết luận :
4. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Cho hs đọc ghi nhớ 
- NX giờ học .
- Thực hiện y/c bài 4 SGK (T10).Tập tiểu phẩm .Một buổi tối trong GĐ bạn.
- 2hs
- QS tranh ,NX 
- Thảo luận nhóm 6
- Trả lời
- Nghe
- TL nhóm 4 câu hỏi 1,2(T9)
- Báo cáo kết quả 
- Em sẽ có ý kiến với người phân công ...
- Em sẽ bày tỏ ý kiến để cô hiểu về em 
- Em có ý kiến xin mẹ cho đi xem xiếc 
- Em có ý kiến xung phong tham gia vào hoạt động đó .
- Nếu em không được bày tỏ ý kién của mình về những công việc liên quan srx ảnh hưởng tới bản thân em và lớp em .
- Nghe 
- Làm bài 
- TL 
+ Việc làm của Dung là đúng .
+ Việc làm của Hồng và Khánh là không đúng 
- Nghe 
- 2 HS đọc ghi nhớ .
- Nghe.
- Thực hiện
Tiết 3 Thể dục
QUAY SAU ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI.
TRÒ CHƠI" BỎ KHĂN"
 I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
2. KN: - Rèn KN tập đúng nhịp hô, nhanh nhẹn, biết cách chơi trò chơi khéo léo, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
3. GD: - Yêu thích môn học, thường xuyên luyện tập TDTT.
- TCTV: Trong các hoạt động dạy
- KTTC: Biết đổi chân khi đi sai nhịp
 II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường, một cái còi, khăn sạch để bịt mắt( 6 cái)
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu (7)’
- Nhận lớp phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ.
- Chạy theo hàng dọc quanh sân.
- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 
2. Phần cơ bản (20)’
a, Ôn đội hình, đội ngũ
- Ôn quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, 
b, Trò chơi vận động: 
- Trò chơi " Bỏ khăn" 
- Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Cả lớp cùng chơi cán sự điều khiển.
3. Phần kết thúc(8)’
- GV quan sát nhận xét
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học: ôn bài
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- GV điều khiển
- HS thực hành
- GV điều khiển, cả lớp tập.
- Tập theo tổ tổ trưởng điều khiển
-Từng tổ thi đua trình diễn.
x x x x x x
GV
x x x x x x
TIẾT 2: THỂ DỤC :
TRÒ CHƠI " BỊT MẮT BẮT DÊ"
 I) Mục tiêu :
 1. KT: Thực hiện Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số, đi đều vòng phải , vòng trái ,đứng lại .
 Biết cách đi đều vòng trái đúng hướng 
 2. KN: Rèn luyện, nâng cao tập trung chú ý ,khả năng định hướng đúng 
 3.GD: Yêu thích môn học, thường xuyên luyện tập TDTT
 *1.TCTV:
 *2.KTTC: Biết đổi chân đI đều sai nhịp 
 II) Địa điểm –phương tiện : 
 - Sân trường .1 cái còi .6chiếc khăn sạch 
 III) Nội dung - P2 lên lớp :
 Nội dung 
Định lượng 
 P2lên lớp 
1.Phần mở đầu :
-Nhận lớp , phổ biến nội dung y/c giờ học .
-Trò chơi " Tìm ngời chỉ huy " 
2.Phần cơ bản :
a. Đội hình đội ngũ :
- Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng ,điểm số ,đi đều vòng phải vòng trái ,đứng lại .
b. Trò chơi vận động :
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi
- Q/S NX biểu dương những học sinh hoàn thành vai chơi của mình
3. Pần kết thúc:
- Chạy thường
 - GV hệ thống bài.
- NX đánh giá giờ học. 
7 phút 
'
22phút
 4lần 
 '
6 phút
 GV
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
- Cán sự TD báo cáo 
-GV phổ biến ND, Y/C
 -Thực hành 
- GV điều khiển 
- Cả lớp tập 
- Tập theo tổ .Tổ trởng đ k .
- Cả lớp tập GV điều khiển .
-GV làm mẫu giảng giải cách bước theo nhịp hô.
- GV quan sát sửa sai 
- Đội hình vòng tròn 
x
	x	x
	x	 x
	x	GV
- HS chạy thờng vòng xung quanh 
Trường khép lại thành hình vòng tròn- đi chậm- làm động tác thả lng.
TIẾT 3:LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT
*/MỤC TIÊU:
 - Giúp hs đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng các dấu câu,dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung của bài học.
 - Nghe viết một đoạn văn do GV lựa trọn, trình bày đúng và sạch sẽ.
Tiết 1 + 2
An toàn giao thông (soạn riêng)
 SINH HOẠT
TIẾT 4: KHOA HỌC
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT.
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến Thức : 
	- Biết đợc cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để ccung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
	- Nêu ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc ,gia cầm.
 2. Kĩ Năng : 
	- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích, thảo luận và trình bày ý kiến ngắn gọn, đủ ý.
 3. Giáo Dục : 
	- Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật 
 *1.TCTV: Trong các hoạt động dạy
 *2. KTTC: 
II. Đồ dùng: 
 - Hình vẽ T18, 19- SGK. Phiếu HT. 
III. Phơng pháp:
Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, phân tích, thảo luận, HĐ nhóm,  
IV. Các HĐ dạy - học: 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ:
H : Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
3. Bài mới:
a GT bài: 
- Ghi đầu bài
b.* HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. 
+ Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. 
B1:
- Chia lớp thành 2 đội.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện rút thăm xem đội nào được nói trước.
B2: Cách chơi và luật chơi. 
- Thời gian 10'.
Đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn của đội kia đã nói là thua.
B3: Thực hiện.
- GV nhận xét.
- VD: Thịt gà, ác rán, đậu luộc, muối vừng, lạc rang, canh cua, cháo lơn....
* HĐ2: Tìm hiêu lí do cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV: 
+ Mục tiêu: Kể tên 1 số món ăn vừa C2 đạm ĐV vừa C2 đạm TV.
- Gọi hs nêu các thức ăn chứa nhiều chất đạm 
Bớc 1: Thảo luận cả lớp.
- GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV?
Bớc 2: Làm việc với phiếu HT. 
- GV phát phiếu.
Bớc 3: TL cả lớp. 
H : Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV?
H : Trong nhóm đạm ĐV, tại sao chúng ta nên ăn cá?
 GV chốt ý chính: Mục bóng đèn toả sáng.
- Nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn thịt. Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt, tối thiểu 1 tuần nên ăn 3 bữa cá. 
- K2 học sinh sử dụng đậu nành đảm bảo nguồn đạm TV và có khả năng phòng bệnh tim mạch và ung th.
- 2HS đọc ghi nhớ. 
4.Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nd
- NX, BTVN: học thuộc bài, CB bài 9.
- 2hs trả lời
- Nxét
- Chia 2 đội.
- Đại diện các đội lên bốc thăm
- Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- Mỗi đội cử 1 bạn viết ra giấy.
- Nxét
- Đọc danh sách thức ăn chứa nhiều chất đạm. Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV.
- TL nhóm 6.
- Các nhóm trả lời
- Nxét
- Vì đạm ĐV có nhiều chất bổ 
dỡng không thay thế đợc nhng khó tiêu. Đạm TV dễ tiêu nhng thiếu 1 số chất bổ quý.....
- Cá là thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý chất béo trong cá không gây xơ vữa động mạnh.
- 2 HS nhắc lại.
- 2hs đọc ghi nhớ
- Nghe
- Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2012_2013_chuan_kien_thuc_ki_na.doc