I. Mục đích yêu cầu:
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của những người khác.
** Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của những người khác.
*** Trẻ em cĩ quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. HS cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học, trường học, về môi trường ở cộng đồng địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- Mỗi học sinh chuẩn bị thẻ đỏ, xanh. Bảng phụ ghi bi 1,2, hoa, mặt cười, mặt mếu.
III. Hoạt động dạy học
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 5 ( Từ ngày 17/9- 21/9/2012) THỨ, NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY Hai (17/9) 1 Aâm nhạc Oân tập bài hát : Bạn ơi lắng nghe. Giới thệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu. 2 Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến 3 Tập đọc Những hạt thóc giống 4 Toán Luyện tập 5 Chào cờ Ba (18/9) 1 Toán Tìm số TB cộng 2 LT&câu Mở rộng vốn từ: trung thực - tự trọng 3 Thể dục Tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số .. . TC: “Bịt mắt bắt dê” và “Bỏ khăn” 4 Khoa học Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn 5 Chính tả Nghe viết: Những hạt thóc giống Tư (19/9) 1 Toán Luyện tập 2 Tập đọc Gà trống và cáo 3 Thể dục Tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số quay sau TC: “Bịt mắt bắt dê” và “Bỏ khăn” 4 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc 5 Khoa học Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. Năm (20/9) 1 Toán Biểu đồ 2 LT&câu Danh từ 3 Tập làm văn Viết thư (kiểm tra viết) 4 Lịch sử Nước ta dưới ách... phương bắc 5 Kĩ thuật Khâu thường (tt) Sáu (21/9) 1 Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện 2 Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật . Xem tranh phong cảnh 3 Toán Biểu đồ (tt) 4 Địa lí Trung du Bắc Bộ 5 Hoạt độngTT Sinh hoạt cuối tuần 4 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Aâm nhạc Tiết 2 Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của những người khác. ** Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của những người khác. *** Trẻ em cĩ quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đĩ cĩ vấn đề mơi trường. HS cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cơ giáo, với chính quyền địa phương về mơi trường sống của em trong gia đình, về mơi trường lớp học, trường học, về mơi trường ở cộng đồng địa phương. II. Đồ dùng dạy học - Mỗi học sinh chuẩn bị thẻ đỏ, xanh. Bảng phụ ghi bài 1,2, hoa, mặt cười, mặt mếu. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Cho hs quan sát tranh minh hoạ: + Bức tranh thể hiện nội dung gì? - Qua bức tranh minh hoạ chúng ta thấy các bạn trong lớp ai cũng mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình, riêng cĩ 1 bạn khơng giơ tay phát biểu ý kiến, vậy việc làm của bạn như vậy đúng hay sai? Bài học hơm nay sẽ cho các em biết rõ hơn điều đĩ. Ghi đề bài b. Giảng bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4. - Gọi 1 hs đọc các tình huống trong sgk. - GV phát tình huống cho các nhĩm thảo luận trong 3 phút: Nhĩm 1-2: Em được phân cơng làm một việc khơng phù hợp với khả năng. - Em sẽ làm gì trong tình huống trên, vì sao? Nhĩm 3: Em bị cơ giáo hiểu lầm và phê bình. - Em sẽ làm gì trong tình huống trên, vì sao? Nhĩm 4-5: Chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi cơng viên, nhưng em lại muốn đi xem xiếc. - Em sẽ làm gì trong tình huống trên, vì sao? Nhĩm 6: Em muốn được tham gia vào một hoạt động nào đĩ của lớp, của trường nhưng chưa được phân cơng. - Em sẽ làm gì trong tình huống trên, vì sao? - Hết thời gian, gọi các nhĩm trình bày. Nhận xét, chốt ý. - Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng được bày tỏ ý kiến về những việc cĩ liên quan đến bản thân em và lớp em? GV: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung. Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình. - Ngồi việc học tập ra, em cịn bày tỏ ý kiến với những việc làm nào nữa? *** Trẻ em cĩ quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đĩ cĩ vấn đề mơi trường. Các em cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cơ giáo, với chính quyền địa phương về mơi trường sống của em trong gia đình, về mơi trường lớp học, trường học, về mơi trường ở cộng đồng địa phương. -Để được bày tỏ ý kiến của em nhiều hơn về mơi trường, tiết thực hành sau các em sẽ được thực hiện điều đĩ. - Gọi hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1, SGK ) - Treo bảng phụ. Nêu yêu cầu bài tập. - Cho hs thảo luận cặp. - Gọi đại diện các nhĩm trả lời. Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng. Hoạt động 3: Bài tỏ ý kiến( bài tập 2, SGK). - Phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: +Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành . +Màu xanh: Biểu lộ thái độ khơng tán thành. -Treo bảng phụ. Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. - Yêu cầu HS giải thích lí do khơng tán thành. - Kết luận: các ý kiến (a), (b), (c), (d) là đúng. Ý kiến (đ) là sai vì trẻ em cịn nhỏ tuổi nên mong muốn của các em nhiều khi lại khơng cĩ lợi cho sự phát triển của chính các em hoặc khơng phù hợp với hồn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước, chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện. 3.Củng cố - Khi bày tỏ ý kiến em cần cĩ thái độ như thế nào ? 4. Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài tiết 2. - Quan sát. - Trong giờ học, cơ giáo hỏi học sinh và cĩ rất nhiều bạn giơ tay xin được bày tỏ ý kiến, cơ đã mời bạn Tâm phát biểu ý kiến. Duy chỉ cĩ một bạn ngồi im khơng giơ tay. - Lắng nghe. - Thảo luận: - Em xin được đổi cơng việc khác phù hợp với khả năng của mình vì nếu em nhận việc khơng phù hợp với khả năng em sẽ khơng làm được hoặc làm khơng tốt. - Em sẽ trình bày cho cơ hiểu để cơ khơng hiểu lầm, bởi nếu cơ hiểu lầm về em thì em sẽ rất buồn và làm mất niềm tin của em đối với cơ. - Em sẽ nĩi cho bố mẹ biết ý thích của mình vì nếu em khơng nĩi mà miễn cưỡng đi em đi chơi sẽ khơng vui và luơn tiếc về buổi xem xiếc. - Em sẽ ý kiến với cơ để cơ sắp xếp cho em được tham gia vào hoạt động vì nếu khơng nĩi cơ sẽ tưởng em khơng thích tham gia. - Trình bày -Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của lớp em nói chung. - Nơi em ở, ở câu lạc bộ, ở gia đình... - 2 hs. Bài 1: Hãy nhận xét về những hành vi việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp dưới đây: - Nghe. -HS thảo luận cặp. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Việc làm của bạn Dung là đúng. Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng. Bài 2: Em tán thành và khơng tán thành với tình huống nào dưới đây: - Lắng nghe - HS giơ thẻ: - Tán thành: các ý kiến (a), (b), (c), (d) - Khơng tán thành: Ý kiến (đ) vì chỉ cĩ những ý kiến đúng và phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ của trẻ em mới được thực hiện. - Mạnh dạn, rõ ràng và lễ độ. Tiết 3 Tập đọc Những hạt thóc giống I. Mục đích yêu cầu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện . -Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 SGK). ** Trả lời được câu hỏi 4-SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ - Gọi 1 em đọc TL bài: Tre Việt Nam: - Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì, của ai? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : b. Giảng bài HĐ1 Hướng dẫn luyện đọc - Gọi 1hs đọc toàn bài. - Bài văn chia làm mấy đoạn? - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn : - Lượt 1 sửa chữa cách đọc, luyện đọc - Lượt 2 giải nghĩa một số từ trong sách giáo khoa, từ khó hiểu trong bài. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Nêu yêu cầu đọc diễn cảm cả bài và đọc toàn bài. HĐ2.Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc đoạn 1. - Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ? - Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? * Thóc đã luộc chín cón nảy mầm được không? GV: Đây là mưu kế của nhà vua- bắt dân phải gieo trồng thứ thĩc dã luộc( thứ thĩc khơng thể nảy mầm được), lại giao hẹn ai khơng cĩ thĩc nộp sẽ bị trị tội để biết ai là người trung thực, dũng cảm nĩi lên sự thật. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2 - Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? - Đến kì phải nộp thóc cho vua Chôm đã làm gì, mọi người làm gì? -Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? - Gọi học sinh đọc đoạn 3. - Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4 ** Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ? ** Bài văn nói lên điều gì? HĐ3 Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 2-3 - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo cách phân vai. - Nhận xét ghi điểm 3. Củng cố: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? 4. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau - 1 hs đọc toàn bài. - 4 đoạn: Đoạn 1: Ngày xưa... bị trừng phạt. Đoạn 2: Có chú bé... nảy mầm được Đoạn 3: Mọi người ... đến của ta. Đoạn 4: còn lại - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Từ khó: Gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kỹ, dõng dạc. - HS l ... Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên đọc lại biểu đồ của bài 1 tiết trước . - Nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới . a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài : HĐ1. Giới thiệu biểu đồ hình cột - Cho hs quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi: *Biểu đồ có mấy cột ? - Dưới chân các cột ghi gì ? - Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ? - Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ? *Tên 4 thôn được nêu trên biểu đồ? -Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột? -Vì sao em biết thôn Đông diệt được 2000 con chuột? -Nêu số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng? -Vậy cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn? - Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột ? - So sánh số con chuột diệt được của các thôn? HĐ2 Luyện tập Bài 1: Gọi học sinh đọc đề - Gọi học sinh nêu tên biểu đồ - Những lớp nào đã tham gia trồng cây? - Hãy nêu số cây trồng của mỗi lớp ? -Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, là những lớp nào? - Có mấy lớp được trồng trên 30 cây, là những lớp nào? - Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào trồng được ít cây nhất? - Số cây trồng được 2 khối là ? cây Bài 2a: Gọi hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu 1 học sinh làm bảng phụ, lớp làm vở . - nhận xét – chốt kết quả đúng. 3 Củng cố - Gọi học sinh đọc lại biểu đồ . 4.Dặn dò. - Em nào chưa hoàn thành về nhà hoàn thành bài tập vào vở. - Nhận xét tiết học - 2 hs. - Học sinh quan sát. - có 4 cột - Ghi tên của 4 thôn. - Trục bên trái biểu đồ ghi số chuột đã diệt. - Là số chuột được biểu diễn ở cột đo.ù - Thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng. - 2000 con chuột. -Vì cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thôn có số 2000 - Thôn Đoài diệt được 2200 con; Thôn Trung diệt được 1600 con; thôn Thượng diệt được 2750 con chuột. - Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn. Cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn -2000 + 2200 + 1600 + 2700 = 8550 - Có 2 thôn diệt được trên 2000 con chuột đó là thôn Đoài và thôn Thượng Bài 1 : - Biểu đồ hình cột biểu diễn số cây của khối 4 và khối 5 đã trồng. - Lớp- 4a, 4b, 5a, 5b, 5c - Lớp 4a trồng: 35 cây. -Lớp 4b trồng : 28 cây -Lớp 5a trồng : 45 cây - Lớp 5b trồng: 40 cây. - Lớp 5c trồng: 23 cây. Có 3 lớp tham gia đó là: 5a, 5b, 5c. - Có 3 lớp đó là: 4a, 5a, 5b. -Lớp 5a trồng nhiều cây nhất. -Lớp 5c trồng ít cây nhất. - Là 171 cây Bài 2a : Số lớp 1 của trường Tiểu học Hòa Bình trong 4 năm - Thứ tự điền : 4 ; 6 ;4 2002- 2003 ; 2004 -2005 Tiết 3 Địa lý : Trung du Bắc bộ I. Mục đích yêu cầu - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ :Vùng đồi với đỉnh tròn , sườn thoải , xếp canh nhau như bát úp . - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ . - Nêu được tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất đang bị xấu đi. ** Nêu được qui trình chế biến chè. *** Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc bộ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề gì là chính ? -Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn? - Nêu quy trình sản xuất phân lân - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài Hoạt động 1: Vùng đồi núi với đỉnh tròn, sườn thoải. - Gọi học sinh đọc mục 1 SGK quan sát ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời câu hỏi. - Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? - Các đồi ở đây như thế nào? - Nêu những nét riêng biệt của vùng Trung du Bắc Bộ? - Chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, những tỉnh có vùng đồi trung du Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du - Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa , thảo luận theo cặp. -Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? - H1, H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? -Chè ở Thái Nguyên trồng để làm gì? -Trong những năm gần đây, ở Trung du Bắc bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì? ** Học sinh quan sát H3 và nêu qui trình chế biến chè? - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung, sửa sai. Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp - Cho học sinh quan sát hình 4 - Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc? - Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? *** Nêu được tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ? - Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây? *** GDHS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ của bài 3. Củng cố - Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? 4.Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần đóng khung trả lời câu hỏi. - Đọc mục 1 SGK quan sát ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời câu hỏi. - Là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. -Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. - Vài em lên chỉ, học sinh khác nhận xét. -Quan sát tranh trong sách giáo khoa , thảo luận theo cặp. - Cây cọ, cây chè, cây vải ,cam , chanh - Chè trồng ở Thái Nguyên. -Vải thiều trồng ở Bắc Giang. - Phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Trồng cây ăn quả đạt hiệu quả kinh tế cao **- Hái chè, phân loại chè, vò, sấy khô, phân thành các sản phẩm đóng gói. - Quan sát hình 4 - Rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy trồng trọt, khai thác gỗ bừa bãi... - Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm (keo, trẩu, sở...) *** Che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất đang bị xấu đi. - Đều tăng lên -2 học sinh đọc phần ghi nhớ của bài Tiết 4: Mĩ thuật Tiết 5 : Ho¹t ®éng tËp thĨ Tuần 04 I.Mục đích yêu cầu -Đánh giá kết quả học tập, lao động tuần 4. Đề ra biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần 5. - Mạnh dạn tự tin trước tập thể. - Hs biết đoàn kết, thương yêu nhau. II.Các hoạt động lên lớp. 1.Ổn định 2. Đánh giá hoạt động tuần 4: -Gọi lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. -Gọi các tổ trưởng, tổ phó, tổ viên có ý kiến bổ sung -GV nhận xét: a.Đạo đức: - Phần đa các em ngoan, có ý thức trong học tập và lao động, đi học đúng giờ, nghỉ học có xin phép của gia đình- Vy - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và lao động. b.Học tập: -Một số em có ý thức học tập tốt, ngoan, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Các em đã mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập. Mang đầy đủ đồ dùng học tập, ngồi trong lớp chú ý nghe giảng. - Tích cực phát biểu xây dựng bài. Một số em chữ viết cĩ tiến bộ. - Tham gia học anh văn đầy đủ. Tham gia thi KSĐN đâyd đủ, chất lượng tương đối tốt -Tồn tại: Chữ viết một số em cịn xấu, hay nói chuyện riêng trong lớp: Lộc. c.Các công tác khác: - Thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, bảo quản tốt cơ sở vật chất của nhà trường. Tuyên dương: Hạnh,Huyền, Ly, Ngọc, P.Nam. Phê bình: Lộc. 3.Kế hoạch tuần 5 a.Đạo đức: -Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè, không đùa nghịch gây mất đoàn kết. b.Học tập: - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Tham gia học anh văn đầy đủ. - Nâng cao năng lực tự quản của đội ngũ cán bộ lớp. Nâng cao ý thức rèn chữ viết. Luyện đọc nhiều. -Thi đua học tập giữa các tổ, nhóm học tập. Chuẩn bị tốt nội dung các bài học c.Các công tác khác: Tham gia đầy đủ các buổi lao động,tập trống do đội phân công.- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. Thực hiện tốt ATGT - Tiếp tục thu – nộp các loại quỹ. . Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt tuần 5 I. Mục đích yêu cầu - Học sinh nhận ra những ưu khuyết điểm của mình , của bạn trong tuần . Để từ đó đề ra biện pháp khắc phục - Học sinh tự tin trước lớp - Giáo dục học sinh tình đoàn kết , Yùthức học tập, vươn lên. II. Nội dung 1. Đánh giá tuần 5 - Gọi lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động ttrong tuần - Gọi tổ trưởng , tổ viên có ý kiến bổ sung - Giáo viên nhận xét chung * Ưu điểm - Học sinh học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập trứoc khi đến lớp , không còn hiện tượng quên đồ dùng học tập . - Tích cực học bài và xây dựng bài : Thảo, Hạnh, Linh, Ngân , Phương, Thái, Lãm , - Một số em có tiến bộ hơn trong học tập : Chi, Phong, Tài. - Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp * Tồn tại : - Một số bạn còn chưa cố gắng trong học tập : Định, Chính. 2. Kế hoach tuần 6 - Học bài và làm bài đầy đu ûtrước khi đến lớp . - Chuẩn bị thi tuyển đội hs giỏi tham gia bồi dưỡng cấp trường . - Khắc phục những tồn tại tuần 5 - Thực hiện tốt nội quy đề ra - Tham gia tốt trực cờ đỏ - Ban cán sự nâng cao hơn ý thức tự quản lớp - Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp . 3.Sinh hoạt văn nghệ - Lớp sinh hoạt văn nghệ .
Tài liệu đính kèm: