Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Lệ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Lệ

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

 - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm

 - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày

- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
	1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: cao tuổi, chẳng nảy mầm, sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi 
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
	2. Đọc hiểu:
	- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
 Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
3- GDHS trung thực dũng cảm là đức tính đáng quý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Tranh minh họa bài TĐ/46 SGK
	- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1- Ổn định:
2- KTBC:
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì của ai ?
- HSTL bài
- Những hình ảnh nào của cây tre gôid lên phẩm chất cần cù, đoàn kết, ngay thẳng?
* GV nhận xét, ghi điểm.
28’
3- BÀI MỚI:
1’
a-. Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? Cảnh này em thường gặp ở đâu ?
- Bức tranh vẽ cảnh một ông vua già đang dắt tay một cậu bé trước đám dân chúng nô nức chở hàng hóa. Cảnh này em thường thấy ở những câu chuyện cổ.
- Từ bao đời nay những câu chuyện cổ luôn là những bài học ông cha ta muốn răng dạy con cháu. Qua câu chuyện Những hạt thóc giống ông cha ta muốn nói gì với chúng ta ? Các em cùng học bài.
8’
b-Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK/46, tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn : ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt.
- HS đọc theo trình tự:
+ Đoạn 1: Ngày xưa  bị trừng phạt
+ Đoạn 2: Có chú bé  nảy mầm được
+ Đoạn 3: Mọi người  của ta
+ Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc  hiền minh.
* GV giảng từ khó:
* Từ ngữ:
- HS đọc nhóm đôi
 -HS đọc toàn bài
- GV đọc toán bài
13’
b) Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi ?
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời : Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.
- Gọi HS đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm và hỏi: 
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ?
+ Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt.
+ Theo em, hạt thóc giống đó có nảy mầm được không ? Vì sao ?
+ Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm được vì nó đã được luộc kĩ rồi.
+ Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không có thóc sẽ bị trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này ?
+ Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức.
- Đoạn 1 ý nói gì ? Ghi ý chính đoạn 1.
- Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
- Câu chuyện tiếp diễn ra sao ? Chúng ta cùng học tiếp.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
+ Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra ?
+ Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp, Chôm không có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu : Tâu bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
+ Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người ?
+ Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự thật dù em có thể bị trừng trị.
- Gọi HS đọc đoạn 3.
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Thái độ của mọi người ntn khi nghe Chôm nói ?
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt.
- Câu chuyện kết thúc ntn ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn kết.
- Đọc thầm đoạn cuối.
+ Nhà vua đã nói ntn ?
+ Vua nói cho mọi người biết rằng: thóc giống đã luộc thì làm sao còn mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải là hạt giống vua ban.
+ Vua khen ngợi cậu bé Chôm những gì?
+ Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm.
+ Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình ?
+ Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh.
+ Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quí ?
+ HS suy nghĩ phát biểu
- Đoạn 2,3,4 nói lên điều gì ?
- Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật.
- Ghi ý chính đoạn 2,3,4.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi: Câu chuyện có ý nghĩa ntn ?
* Nội dung: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
- Ghi nội dung chính của bài.
- 2 HS nhắc lại.
8’
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối, lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc thích hợp.
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- Theo dõi.
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
- 2 em.
- Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
- 3 HS đọc
- Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt.
2’
4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
- Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Trung thực dũng cảm là một tính tốt được mọi ngưới quý mến.
- Nhận xét tiết học
Bài sau: Gà trống và cáo
 	 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm
	- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
28’
1’
27’
1-Ổn định:
2- KTBC:
 -HS lên bảng giải bài1 / 25 SGK
3- Bài mới:
 a- Giới thiệu:
 b- Tìm hiểu bài:
Trò chơi: Đếm số từ 1 đến 12 trên bàn tay.
- GV hướng dẫn trò chơi: Em nắm hai bàn tay đặt trước mặt rồi bắt đầu đếm 1 đến 12 (GV vừa thực hiện vừa đếm)
- HS quan sát.
- HS làm nháp
- HS làm nháp
- Cho biết những số nào ở chỗ lồi của đốt xương ? Những số nào ở chỗ lõm giữa 2 chỗ lồi đó ?
- Số 1,3,5,7,8,10,12 ở chỗ lồi của đốt xương.
- Số 2,4,6,9,11 ở chỗ lõm giữa 2 chỗ lồi đó.
-GV nhắc lại: Các số ở chỗ lồi 1,3,5,7,8,10,12 chỉ cách tháng có 31 ngày.
- Hỏi: Vậy các tháng có 31 ngày là những tháng nào ?
- Tháng có 31 ngày : 1,3,5,7,8,10 và tháng 12
- GV nêu: Tháng 2 chỉ có 28 ngày hoặc 29 ngày còn các số ở chỗ lõm còn lại như 4,6,9,11 chỉ các tháng có 30 ngày.
- Hỏi: Vậy các tháng có 30 ngày là những tháng nào ?
- Tháng có 30 ngày : 4,6,9 và tháng 11
- Cho HS làm bài tập 1 vào vở
- HS tự làm
- Gọi 1 HS làm miệng
- HS nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài.
b) 1 HS đọc to phần 1b/SGK26.
- HS làm bài
- 1 HS làm miệng
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 2: - Hs đọc yêu cầu bài:
* Bài2:- 
- 
- 3 ngày = 72 giờ
- Hỏi: Vì sao có kết quả như vậy ?
- HS trả lời: 1 ngày = 24 giờ. Vậy 3 ngày = 24 x 3 = 72 giờ
- Dạng ngày = ? giờ
- = 8 giờ
- Vì sao lại có kết quả là 8 giờ ?
- HS trả lời vì 1 ngày có 24 giờ nên ngày = 24 : 3 = 8 giờ
- Dạng 3 giờ 10 phút = ? phút
- 3 giờ 10 phút = 190 phút
- Vì sao lại có kết quả như vậy ?
* Tương tự với những bài còn lại
- HS trả lời: Vì 1 giờ có 60 phút nên 3 giờ 10 phút = 60 x 3 + 10 = 190 phút.
* Bài 3: HS đọc yêu cầu bài
* Bài 3:
a) 1 HS đọc đề, 1 HS làm bảng
 Lớp nhận xét
a- 1789 thuộc TKVIII
 b- HS lên bảng giải. GV hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi.
b- Năm sinh của Nguyễn Trãi là:
 1980- 600 = 1380
 Năm 1380 thuộc TKXIV
b) 1 HS đọc đề. GV hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi. 
- Năm 1980 là năm kỉ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi – Vậy Nguyễn Trãi sinh năm nào ?
- Nguyễn Trãi sinh năm: 
1980 – 600 = 1380
- Vậy năm 1380 thuộc thế kỉ nào ?
- HS nêu: Năm 1380 thuộc thế kỉ XIV
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét chữa bài
* Bài 4 : HS đọc yêu cầu của đề bài
* Bài4:
- GV nhận xét, chữa bài
a- Bạn Nam chạy hết phút = 15 giây
 Bạn Bình chạy hết phút = 12 giây
 bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Nam.
 15 – 12 = 3( giây)
 Đáp số: 3 giây
* Bài 5
* bài5:
a) GV đặt đồng hồ ở vị trí thời gian như SGK.
a) HS thực hiện đưa kết quả ở bảng con.
- GV cho HS ghi kết quả ở bảng con
- HS nhận xét, chữa bài.
- Câu trả lời đúng là 8 giờ 40 phút. Vậy ta khoanh vào cột B
- Nhận xét, chữa bài
b) Tiến hành tương tự 
5kg 8g = 5008g. Vậy ta khoanh vào cột 
- GV nhận xét, chữa bài.
2’
c) Củng cố, dặn dò:
HS nêu lại nội dung chính
- Nhận xét tiết học
Bài sau : Tìm số trung bình cộng
 CHÍNH TẢ
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1- Nghe, viết đúng đẹp đoạn văn: Lúc ấy  ông vua hiền minh trong bài Những hạt thóc giống.
	2- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu l/n hoặc vần en/eng
 3- HS viết đúng chính tả trình bày vở sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- BT 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1-Ổn định:
2- KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết: bâng khuâng, bận bịu, nhân dân, vâng lời, dân dâng 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nhận xét về chữ viết của HS.
28’
3- BÀI MỚI: 
1’
a- Giới thiệu bài: 
- Lắng nghe.
21’
b- Hướng dẫn nghe, viết chính tả 
* Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hỏi:
- HS phát biểu
+ Nhà vua chọn người ntn để nối ngôi ?
+ Vì sao người trung thực là người đáng quí ?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Các từ ngữ: luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi 
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Viết vào vở nháp
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. -- GV đọc HS soát lại bàì
- HS đổi vở bắt lỗi
- Thu chấm, nhận xét bài của HS.
5’
c- Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2 :
*Bài2:
a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung
- 1 HS đọc thành tiếng
- Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm
- HS trong nhóm tiếp sức nhau điền chữ còn thiếu.
- Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn
* Thứ tự các từ cần điền: chen, len, leng, len, đen, khen.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
b) Tiến hành tương tự như phần a.
* Bài 3:
* Bài3:
a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung
- 1 HS đọc 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm ra tên con vật.
- Lời giải: Con nòng nọc
b) Tiến hành tương tự như phần a.
- Lời giải: Chim én
2’
4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Về viết lại BT 2a, b vào vở. Học thuộc  ...  DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3’
1- Ổn định:
2- KTBC:
- Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
- Vì sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn mặn ?
- 2 em
* Nhận xét, ghi điểm
29’
3- BÀI MỚI: 
1’
* Giới thiệu bài
- Lắng nghe
11’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín.
1- Ích lợi của việc ăn rau , quả chín hằng ngày
- Làm việc cá nhân:
- Em cảm thấy thế nào vài ngày không ăn rau?
-Thấy người mệt mỏi, khó tiêu không đi vệ sinh được.
- Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày ? 
- Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả ?
- Chuối, đu đủ, cam, thơm, nho, nhãn, thanh long 
- Giúp cho việc tiêu hóa tốt, cung cấp nhiều vitamin.
* GV kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vitamin, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. để có rau, quả dồi dào mỗi gia đình cần tích cực trồng rau 
8’
* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.
*2- Xác định tiêu chuẩn sạch và an toàn
Bước 1: Hoạt động nhóm đôi
- Theo em, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?
... là thực phẩm giữ được chất dinh dưỡng, được nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn, hóa chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe người sử dụng.
- GV chốt ý và lưu ý: Đối với các loại gia cầm, gia súc cần được kiểm dịch.
10’
* Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
* Làm việc theo nhóm
- Nhóm 1: Cách chọn thức ăn tươi, sạch?
- Còn nguyên vẹn, lành lặn, không dập nát, trầy xước, thâm nhũn ở núm cuống. Cảnh giác với loại quả “mập, phổng phao”. 
- Có màu sắc tự nhiên của rau, quả không úa, héo.
- Nhóm 2: Cách chọn đồ hộp và những thức ăn được đóng gói ?
- Lưu ý đến thời hạn sử dụng in trên vỏ hộp hoặc bao gói hàng
- Nhóm 3: Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín ?
- Dùng nước máy, nước đã được khử trùng để rửa thực phẩm dụng cụ nấu ăn, rửa từ 3-4 lần.
- Phải nấu thức ăn thật chín để đảm bảo an toàn khi sử dụng.
- Nhóm 4: Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ?
- Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.
- Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
- Thức ăn được nấu chín. Nấu xong nên ăn ngay
- Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.
* GV kết luận chung
* Bài học:SGK
2’
4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm theo những gì đã học
Bài sau : Một số cách bảo quản thức ăn
 TOÁN
 BIỂU ĐỒ (tt)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Làm quen với biểu đồ hình cột 
	- Bước đầu biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ hình cột
 - Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ và thực hành vẽ biểu đồ hình cột đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- 2 biểu đồ như SGK/30,31
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1- Ổn định:
2- KTBC:
- 3 HS làm bài
- Yêu cầu mỗi HS làm 1 câu bài 2/29 SGK
- GV nhận xét, chữa bài
28’
3- BÀI MỚI: 
1’
a- Giới thiệu bài: 
27’
b- Tìm hiểu bài:
12’
* HĐ1 : Giới thiệu biểu đồ hình cột
- Số chuột của 4 thôn đã diệt. GV treo biểu đồ như SGK/30 và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột 4 thôn đã diệt.
- Biểu đồ có mấy cột ?
- Có 4 cột
- Dưới chân của các cột ghi gì ? (GV dùng thước chỉ)
 ghi tên 4 thôn
- Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ? (GV chỉ)
 ghi số con chuột đã diệt
- Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ? (GV chỉ)
 là số con chuột được biểu diễn ở cột đó.
- Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được ở các thôn nào ?
- Của 4 thôn : thôn Đông, Đoài, Trung, Thượng
- Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn ?
- 2 HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột nào thì nêu tên thôn đó
- Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ?
- Thôn Đông diệt được 2000 con chuột
- Vì sao em biết thôn Đông diệt được 2000 con chuột ?
- Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thôn Đông có số 2000
- Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng ?
- Thôn Đoài 2200 con; thôn Trung 1600 con; thôn Thượng 2750 con
- Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ?
- Cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn, cột thấp hơn sẽ biểu diễn số con chuột ít hơn
- Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất ? Thôn nào diệt được ít chuột nhất ?
- Thông Thượng diệt được nhiều chuột nhất, thôn diệt được ít chuột nhất là thôn Trung
- Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột?
- Cả 4 thôn diệt được :
2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 con chuột
- Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ?
- Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông là :
2200 – 2000 = 200 con
- Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột ?
- Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng :
2750 – 1600 = 1150 con
- Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ?
- Có 2 thôn diệt được trên 2000 con chuột đó là thôn Đoài và thôn Thượng
15’
* HĐ2 : Luyện tập thực hành
* Bài 1: GV treo bảng phụ có biểu đồ SGK/31
* Bài 1:
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ
- Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì ?
- Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp Bốn và lớp Năm đã trồng
- Có những lớp nào tham gia trồng cây ?
- Lớp 4A, 4B,5A, 5B, 5C
- Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp?
- Lớp 4A trồng 35 cây; 4B trồng 28 cây; 5A trồng 45 cây; 5B trồng 40 cây; 5C trồng 23 cây.
- Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là những lớp nào ?
- Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C
- Có mấy lớp trồng được trên 30 cây ? Đó là những lớp nào ?
- Có 3 lớp trồng được trên 30 cây, đó là 4A, 5A và 5B
- Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ?
- Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất
- Lớp nào trồng được ít cây nhất ?
- Lớp 5C trồng được ít cây nhất
- Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây ?
- Số cây của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 trồng được là :
35+28+45+40+23 = 171 (cây)
* Bài 2: 1 HS đọc đề bài 
* Bài 2:
- Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời câu hỏi
- Hs lên bảng làm
- Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời câu hỏi
- Số lớp 1 của năm 2003-2004 mhiều hơn năm 2002-2003 là: 6- 3 = 3 (lớp)
- Số HS lớp 1 năm 2002-2003 là
 35 x 3 = 105 (HS)
- Số HS năm 2004-2005 là:
 32 x 4 = 128 ( HS)
 Số HS lớp 1 năm2002-2003 ít hơn năm 2004-2005 là: 128 – 105 = 23 (hs)
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Gọi 1 HS đọc đề bài 1 phần b.
- HS đọc
2’
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm
4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- HS làm bài vào vở
- HS nhận xét, chữa bài
Về nhà làm bài 1 vào vở
Nhận xét tiết học
T
 TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
	I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
	- Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện
- Viết được những đoạn văn kể chuyện : lời lẽ hấp dẫn, sinh động phù hợp với cốt truyện là nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Tranh minh họa truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54 SGK (nếu có)
	- Giấy khổ to và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3’
1-Ổn định:
2- KTBC:
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- .Cốt truyện là gì ?
- Cốt truyện thường gồm những phần nào ?
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của HS.
29’
3- BÀI MỚI: 35 phút
1’
a- Giới thiệu bài: 
- HS nghe.
16’
b- Tìm hiểu ví dụ:
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
* Bài 1: những sự việc tạo thành cốt truyện
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
-Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi.
- Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
- Sự việc 3: Chôm giám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người
 Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm và truyền ngôi.
b- Sự việc 1: Kể đoạn 1 ( 3 dòng đầu)
 Sự việc 2: Kể đoạn 2:( hai dòng tiếp theo)
 Sự việc 3: Kể đoạn 3 (8 dòng tíêp theo)
 Sự việc 4: Kể trong đoạn 4:( 4 dòng còn lại)
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng trên phiếu.
* Bài 2: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ?
* Bài2: - Mỗi đoạn văn mở đầu hay kết thúc đều phải viết hoa chữ cái đầu và có dấu chám xuống dòng.
 * Mở đầu: Câu chuyện bắt đầu mở ra với từ ngữ kể chuyện “ Ngày xưa”
 * Kết thúc là câu cuối bài đứng riêng ra
- Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 ?
- Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là một đoạn văn.
- .
- Lắng nghe.
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
* Bài 3:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. 
 Mỗi đọn văn trong bài văn kể chuyện một sự ciệc xảy ra. Đoạn mở đầu là câu chuyện bắt đầu nêu sự việc kết thúc là câu văn thâu tóm lại sự việc đã xảy ra
 b- Đoạn văn được nhận ra từ chữ cái viết hoa đầu dòng và cuối đoạn có dấu chấm xuống dòng
* Vậy thế nào là đọan văn trong bài văn lể chuyện?
* Ghi nhớ:
1- Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc được kể lại thành một đoạn văn.
2- Khi hết một đoạn vă, cần chấm xuống dòng.
12’
4. Luyện tập
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
- 2 HS đọc 
- Hỏi : 
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì ?
+ Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà.
+ Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh ? Đoạn nào còn thiếu ?
+ Đoạn 1,2 hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu.
+ Đoạn 1 kể sự việc gì ?
+ Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảnh của hai mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm.
+ Đoạn 2 kể sự việc gì ?
+ Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc.
+ Đoạn 3 còn thiếu phần nào ?
+ Phần thân đoạn
+ Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì ?
+ Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Viết bài vào vở nháp
- Gọi HS trình bày. GV nhận xét, cho điểm HS.
- Đọc bài làm của mình.
  vừa đi cô bé hiếu thảo vừa lo lắng mấy đồng bạc mang theo, không đủ trả tiền thuốc cho mẹ. Bỗng nhiên thấy trên đường có vật gì đó như chiếc túi ai bỏ quên.
 Cô cầm lên thì thấy mấy nén vàng, bạc. Cô nhìn không thấy aicchỉ thấy đằng xa có một bóng người đang đi về phía trươc. Cầm túi cô ngẫm nghỉ chạy theo người dó. Đến nơi cô bé nói với bà cụ 
 Thưa cụ cháu nhặt được cái túi này ở bbên đường cháu chắt là cụ để quên.
2’
4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
Bài sau : Trả bài văn viết thư

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nguyen_thi_le.doc