Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

I – MỤC TIÊU:

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

- Giáo dục học sinh lòng trung thực, dũng cảm.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III - CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Toán
t 21: Luyện tập (tr 26)
I - Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố mối quan hệ giữ các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ.
II - Đồ dỳng dạy - học:
- Bảng phụ chép bài tập 2, bài tập 4, phiếu bài tập 4 (học sinh chuẩn bị).
III - các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Luyện tập 
Bài 1:
 Hình thành số luợng ngày trong 1 tháng, 1 năm.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài3: Năm 1789 thuộc thế kỉ nào?...
Bài 4: Ai chạy nhanh hơn?
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
C. Củng cố, dặn dò :
* 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1 trang 25.
*Gọi hs đọc đầu bài
-Đưa lịch cho hs q. s Yc thảo luận theo bàn
1, Nêu tên các tháng có 30; 31 ngày
( GV hướng dẫn cách nhớ bàn tay)
2, Tháng 2 có bn ngày?
Giảng; Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày, năm thg tháng 2có 28 ngày
3, Năm thg có bn ngày? năm nhuận có bn ngày?
- Yc hs nhắc lại
*Gọi hs đọc đầu bài
- Yc làm cá nhân
- Gọi hs nxét bài và nêu cách làm
GV; Khăc sâu m.q.h giữa các đvị đo tgian đã học
*Gọi hs đọc đầu bài
- Yc làm bài
- Hãy hỏi đáp theo bàn
- Gv làm trọng tài
*Gọi hs đọc đầu bài ở bảng phụ
- Yc các nhóm thảo luận và cử ng thi làm nhanh
*Gọi hs đọc đầu bài
- Yc làm bài theo nhóm
*Tổng kết bài, nhận xét giờ học, tuyên dương.
*2 hs lên bảng
* 2 hs đọc
- Hs thảo luận theo bàn. Ghi kq.Báo cáo kq.Nhóm khác nxét.
+ 30 ngày gồm các tháng; 4; 6; 9; 11
+31 ngày gồm các thàng; 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12
+ 28 hoặc 29 ngày
+ Năm thường có 365 ngày
+ năm nhuận có 366 ngày
-5, 6 hs nhắc lại
* 3 hs đọc
- Hs làm vở( 3 hs lên bảng)
Đ/án; 
3 ngày= 72 giờ
4 giờ= 240 phút
8 phút= 480 giây
1/3 ngày = 8 giờ
*2 hs đọc
- Hs làm cá nhân
- Hs tự hỏi theo bàn
Đáp án
1/4 phút = 15 giây.
1/5 phút = 12 giây.
12 < 15 ị Vậy bình chạy nhanh hơn (3 giây)
* 3 hs đọc
- HS về nhóm thảo luận ndung và cử ng thi chơI nhanh 
Đ/án;
khoang vào trước câu trả lời đúng.
a) B; b: C
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh phong cảnh
I - Mục tiêu :
1- Kiến thức: - HS hiểu về biết về tranh phong cảnh .
2- Kĩ năng: - Cảm nhận vẻ đẹp của tranh phonh cảnh, thông qua bố cục...
3- Thái độ: - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên: 	
- Tranh vẽ tranh phong cảnh, ảnh chụp phong cảnh
2- Học sinh: 
- Vở Tập vẽ 4, ảnh sưu tầm.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ 
2- Giới thiệu bài :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
GV giới thiệu về phong cảnh quê hương đất nước .
3-Quan sát và nhận xét:
- Tranh vẽ những gì ?
- Phong cảnh quê hương đất nước.
- Trong tranh có những màu nào ?
- HS trả lời.
4- Xem tranh 
- Tên bức tranh ?
- Phong cảnh Sài Sơn.
- Tác giả của bức tranh là gì ?
- Nguyễn Tiến Chung.
- Chất liệu của tranh vẽ ?
- Tranh khắc gỗ.
- Kể tên các màu vẽ có trong tranh ?
- HS kể .
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
- Phong cảnh núi , cây cối.
- Đâu là hình ảnh phụ ?
GV cho HS xem tiếp 2 bức tranh còn lại.
- Các cô gái...
- GV củng cố bài.
5- Củng cố .
- GV nhận xét bài học.
- Cho học sinh tả lại 1 cảnh đẹp quê hương mình.
- HS tả .
6- Dặn dò:
 Nhắc HS về nhà vẽ tranh phong cảnh.
Tập đọc
Những hạt thóc giống
I – Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- Giáo dục học sinh lòng trung thực, dũng cảm.
II - đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III - các họat động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Luyện đọc.
3. Tìm hiểu bài
4. Thi đọc diễn cảm.
5. Củng cố, dặn dò : 
* YC học sinh đọc thuộc lòng bài thơ "Tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm
*Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Yc hs chia đoạn 
- Yc HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài
-Yc hs tìm từ khó 
- Gv ghi những từ khó đọc lên bảng 
-Gọi hs đọc nối tiếp L3
-Hãy đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa 
-Gọi hs đọc toàn bài
*Chia nhóm yc hs thảo luận 
1,Nhà vua chọn ng ntn để truyền ngôi
2, Nhà vua làm cách nào để chọn ng trung thực
3, Thóc đã luộc chín có nảy mầm đc k?
4, Chôm đã làm gì, kq ra sao?
5, đến kì nộp thóc ng dân làm gì?
6, Theo em, vì sai trung thực là 1 đức tình quí?
*Gv đọc toàn bài .Hãy nêu cách đọc
-Gọi hs đọc thể hiện
-Chia nhóm yc luyện đọc nhóm 
-Gọi đại diện nhóm thi đọc 
-Gọi1 hs đọc toàn bài.Nêu nội dung
* Câu chuyện này muối nói với em điều gì?Kể những việc em làm thể hiện sự trung thực?
-GV nhận xét giờ học
-Dặn CBị bài sau
* 2 hs đọc và trả lời câu hỏi
*1hs đọc 
-Hs chia 4 đoạn
Đ1; 3 dòng đầu
Đ 2; 5 dòng tiếp
Đ3; 5 dòng tiếp
Đ4; còn lại
- hs 8 đọc nối tiếp 2 lần
-Hs tìm và đọc lại từ khó:
Ra lệnh, gieo trồng, sững sờ, quỳ tâu
-4 hs đọc nối tiếp L3
-Hs giải nghĩa từ 
-1 hs đọc toàn bài
*Hs về nhóm.Thảo luận .Ghi kq.Báo cáo kq
+trung thực
+ Phát cho mỗi ng dân 1 thúng thóc đã luộc kĩ mang về bào giep hạt và hện; Ai thu đc nhiều thóc thì truyền ngôI cho
+ K. Vua muốn thử lòng trung thực, dũng cảm của ng dân.
+ Gieo trồng, chăm sóc thóc vẫn k nảy mầm
+ Ng dân nô nức kéo thóc về kinh thành. Chôm lo lắng, quì tâu sự thật. Qua đây thấy Chôm trung thực
+ Vì
 A, K nói dối làm hỏng việc chung
 B, Dám bảo vệ sự thật, bảo vệ ng tốt.
 *Hs nghe.Nêu giọng( MT) 
-4 hs đọc 
-Hs về nhóm LĐ diễn cảm theo nhóm 
-4hs thi đọc 
-1 hs đọc .Nêu n dung: ( MT)
-Cả lớp ghi ndung
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Gà trống và cáo
I - mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dỉ dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. hiểu ý nghĩa ngầm (của bài thơ ngụ ngôn) sau lời nói ngọt ngào cảu Cáo và Gà trống.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như cáo.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II - đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài thơ trong SGK.
III - Các họat động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Luyện đọc. 
3. Tìm hiểu bài
4. Thi đọc diễn cảm.
5. Củng cố, dặn dò : 
* YC học sinh đọc truyện "Những hạt thóc giống", trả lời các cau hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, ghi điểm
*Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Yc hs chia đoạn 
- Yc HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
-Yc hs tìm từ khó 
- Gv ghi những từ khó đọc lên bảng 
-Gọi hs luyện đọc lại
-Gọi hs đọc nối tiếp L3
-Hãy đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa 
-Gọi hs đọc toàn bài
*Chia nhóm yc hs thảo luận 
1,Cáo đã làm gì để dụ gà xuống đất?
2, Vì sao gà k nghe lời Cáo
3, Gà tung tin có chó săn đang chạy đến để làm gì?
4, Thái độ của Cáo tn
5, Thấy Cáo chạy Gà có thái độ tn? Gà là con vật tn?
6, Bài khuyên ta điều gì?
*Gv đọc toàn bài .Hãy nêu cách đọc
-Gọi hs đọc thể hiện
-Chia nhóm yc luyện đọc nhóm 
-Gọi đại diện nhóm thi đọc 
-Gọi1 hs đọc toàn bài.Nêu n dung
- Yc hs đọc thầm và học thuộc
* Câu chuyện này muối nói với em điều gì?
 -GV nhận xét giờ học
-Dặn CBị bài sau
* 2 hs đọc và trả lời câu hỏi
*1hs đọc 
-Hs chia 4 đoạn
Đ1; 10 dòng đầu
Đ 2; 6 dòng tiếp
Đ3; còn lại
- hs 6 đọc nối tiếp 2 lần
-Hs tìm và đọc lại từ khó:
Vắt vẻo; sung sướng; khoáI trí; hồn bay phác lạc
-3 hs đọc nối tiếp L3
-Hs giải nghĩa từ 
-1 hs đọc toàn bài
*Hs về nhóm.Thảo luận .Ghi kq.Báo cáo kq
+Cáo đon đả mời Gà xuốngđất để báo cho Gà biết tin tức mới. Từ nay muôn loài kêt thân với nhau. Cáo muốn Gà xuống để Cáo hôn.
+ Tin bịa ra nhăm muốn ăn thịt gà( Dùng lời ngon ngọt để che đậy ý định xấu xa)
+ Cáo sợ chó săn. Gà làm Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian dối.
+ Khiếp sợ, hồn bay phách lạc, bỏ chạy.
+ Gà khoái trí ví đã bóc trần âm mưu của Cáo Gà thật thông minh
+ Đừng vội tin những lời ngọt ngào.
*Hs nghe.Nêu giọng( MT) 
-4 hs đọc 
-Hs về nhóm LĐ diễn cảm theo nhóm 
-4hs thi đọc 
-1 hs đọc .Nêu n dung: ( MT)
-Cả lớp ghi ndung
-4,5 hs đọc thuộc
Toán
t22. Tìm số trung bình cộng (tr 26)
I - Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
ii - đồ dùng dạy - học: Sử dụng hình vẽ trong SGK.
iii - các họat động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng:
3. Thực hành:
Bài tập 1: Tìm số trung bình cộng
Bài tập 2:Giải toán
Bài tập 3: Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên từ 1 đến 9
4. Củng cố, dặn dò: 
* Yc 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 2 trang 26.
 Bài toán 1: - Giáo viên nêu bài toàn
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
- GV vẽ tóm tắt lên bảng.
- YC học sinh giải bài toán
- Nêu cách tìm TBC của 4 và 6? Nêu cách tìm TBC của 2 số?
- Giáo viên nhấn mạnh: trung bình cộng, trung bình.
Bài toán 2: GV hướng dẫn học sinh các họat động để giải bài toán 2 tương tự.
?Muốn tìm TBC của 25; 27; 32 em làm tn?
Muốn tìm TBC cảu 3 số em làm tn?
Qua 2 bài toán trên , hãy cho biết cách tìm TBC của nhiều số em làm tn?
- Cho học sinh nêu YC BT.
- GV quan sát giúp đỡ.
- Gọi 1 số học sinh lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và gọi học sinh nêu lại cách tìm số TBC.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- ? Muốn biết trung bình mỗi em cân nặng bao nhiêu ta làm như thế nào
? Tìm số TBC như thế nào?
- GV yêu cầu học sinh tóm tắt = sơ đồ đoạn thg và làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
-Yc hs học sinh viết tất cả các số tự nhiên liên tiếp từ 1 - 9 
- Thi tìm nhanh số TBC của 9 số trên.
- Gv làm trọng tài
*Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức Nhận xét giờ học, củng cố bài.
- Nhắc học sinh về nhà tự luyện tập về số TBC.
*2 hs lên bảng
*3 hs đọc
- Hs trả lời và làm bài 
Giải;
Tổng số l dầu ở 2 can là
 6 + 4 = 10 ( L)
Số l dầu rót đều vào 2 can là
 10 : 2 = 5 ( l)
- Hs nêu
 + Tìm Tbc của 4 và 6 ta( 6 + 4 ) : 2 = 5 
 + Tìm Tbc của hai số ta tính tổng của 2 số rồi chia cho 2
*3 hs đọc
- Hs làm bài 
Tổng số hs của 3 lớp là
 25 + 27 + 32 = 84 ( Hs )
TB mỗi lớp có số hs là
 84 : 3 = 2 ... c
- GV nhắc nhở về vận dụng vào cuộc sống
* HS đặt đồ dùng
*3, 4 hs nhắc lại
+ B1; Vach dấu đg khâu
+ B2; Khâu theo đg vạch
 - Mũi kim lên, xuống k/c = nhau
 - Sau khi rút chỉ phải rút vảI phẳng
 - Mũi khâu cuối cùng phải nút chỉ
- Hs thực hành
* Hs nghe chỉ tiêu
- Hs trưng bầy sp
- Hs trao đổi chéo bài và đ/g sp
- Hs báo cáo kq
Toán
t24: Biểu đồ (tr 28)
I - Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
- Bước đầu phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Biểu đồ tranh trong SGK.
III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Làm quen với biểu đồ
3. Luyện tập
*Bài 1: Biểu đồ nói về các môn thể thao khối lớp 4 tham gia
*Bài 2: Biểu đồ nói về số thóc gia đình bác Hà
4. Củng cố, dặn dò
*Nêu cách tìm TBC
* Gv treo biểu đồ tranh
- Yc hs trả lời
1, Biểu đồ trên gồm mấy cột?
2, cột tráI cho ta biết điều gì?
3, Cột phải cho biết gì?
4, Nhìn biểu đồ em hiểu đc điều gì?
K/đ; đây là biểu đồ tranh. Hay nêu cách xem biểu đồ
*Yc hs q.s biểu đồ
? 1. Bđồ trên nói ndung gì?
2, những lớp nào nói trên biểu đồ
3, những môn TT nào đc thi đấu?
4, Nêu số ng tham gia của các đội
*Yc hs tự đọc và làm bài theo nhóm vào bảng
-Gọi đại diện các nhóm trả lời
- Gv làm trọng tài 
*Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
* 2 hs nêu
* Hs q.s và trả lời
+ Có 2 cột
 tên 5 gđ
 + .số con trai, con gái trong mỗi gđ
+ Hàng 1 Gđ cô Mai
+ hàng 2: Gđ cô Lan
-3,4 hs nêu; Q.s hàng ngang, q.s hàng dọc
* Hs q.s và trả lời
+ ndung; các môn TT/ K4 tgia
+ Lớp 4a, 4b, 4c, 
*Hs về 3 nhóm. Nhận bảng phụ. Thảo luận. Ghi kq. Báo cáo.
A, Năm 2002 bác Hà thu; 
 10 x 5= 50 ( tạ)
 2000 bác Hà thu; 
 10 x 4= 40( tạ)
Vậy năm 2002 nhiều hơn 2000
B, 2001 bác Hà thu;
10 x 3 =30 ( tạ)
Cả 3 năm bác thu đc 
30+ 40 + 50 = 120 ( tạ)
Lịch sử
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại 
phong kiến phương bắc
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hóa dân tộc.
II - đồ dùng dạy - học:
Phiếu học tập của học sinh, bang.
III - các họat động dạy-học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 
2.Làm việc nhóm
3. Làm việc cá nhân 
4. Củng cố, dặn dò 
* NướcÂU Lạc ra đời trong h/c nào?
* Gọi hs đọc SGk
-chia lớp thành 3 nhóm. Phát phiếu
- Gọi hs đọc ndung
- Gthích; Chủ quyền: Quyền tự do của 1 ng, một nc
- Yc thảo luận. Ghi ndung vào phiếu
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
* Gọi hs đọc trang 18 SGK
- Yc làm bài tập 3/7 SBT
- Yc hs đọc lại
* Gv tóm tắt thành bài học
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
* 2 hs lên bảng trả lời
* 2 hs đọc
- Hs về 3 nhóm. Nhận phiếu. Thảo luận . Ghi kq vào phiếu.
đ/án
Trước 179
Từ 179 TCN đến983
Chủ quyền
Là 1 nc độc lập
Trở thành quận huyện của Phuơng B
K/tế
độc lập tự chủ
Bị phụ thuộc
Văn hoá
Có phong tục tập quán riêng
Phải theo phong tục của ng Hán, nhưng vẫn giữa đc bản sắc
-7,8 hs đoc
* 3 hs đọc
- Hs làm vào vở ( 1 hs làm bảng phụ)
t/gian
Các cuộc k/n
40
2 Bà Trưng 
248
Bà Triệu 
542
650
Lí Bí 
Triệu Quang PHục
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
i- mục tiêu
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Học sinh có ý thức rèn luyện viết đoạn văn cho tốt.
ii- đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 (phần nhận xét), để khoảng trống cho học sinh làm bài theo nhóm.
iii- các hoạt động dạy –học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ 
2.Hình thành bài học
3.Luyện tập
4. Củng cố, dặn dò
* Tn là văn k/c?
* Gọi hs đọc lại bài 1/ 53 SGK
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại truyện "Những hạt thóc giống".
- Phát bảng phụ cho mỗi nhóm
1, Tìm những sư việc tạo thành cốt chuyện trong chuyện “ Những hạt thóc giống”
2, Mỗi sviệc đc kể trong những đoan văn nào?
3, Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kthúc đoạn văn.
- Gọi đại diện trình bầy
- Gv k/q thành bài học
* Gọi hs đọc đầu bài 2/54 
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn truyện
Giảng; Đ1+ Đ2 đã hoàn chỉnh
Đ3 chưa có thân đoạn, em hãy tưởng tượng và viết bổ sung. 
*Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh học thuộc nội dung cần ghi nhớ. 
- Về viết vào vở đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần.
* 2 hs lên bảng trả lời
*1 học sinh yêu của bài
- HS cả lớp đọc thầm truyện "Những hạt thóc giống"
- Hs về nhóm nhận bảng phụ và thảo luận các câu hỏi. Ghi kq. Báo cáo.
+SV1; Chôm chăm sóc lúa mà lúa ko nảy mầm
+SV2; Chôm dám tâu sự thật.
+ SV3; Nhà vua khen Chôm, Chôm đc tryền ngôi.
+ SV (Đ1); SV2(Đ2= 2 dòng tiép); Sv3(đ3= 8 dòng tiếp) ; Sv4( đ4= 4 dòng còn lại)
+ MĐ; Chữ cáI đâud òng viết lùi vào và viết hoa.
+KT; Chấm xuống dòng
-HS đọc bài học
* 2 hs đọc
- 4 hs đọc; Hai mẹ con và bà tiên.
- Hs suy nghĩ làm nháp,( 1 hs lên bảng)
- HS đọc bài đã làm
VD; Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi ko hiểu sao lại hở. Cô bé thoáng thấy bên trong những thỏi vàng lấp lánh. Ngửng lên cô thấy phía xa là 1 bà cụ. Cô đoán đó là của bà cụ, cô liền mang trả .
Toán
Biểu đồ (tiếp theo)
i- mục tiêu: Giúp học sinh
- Bước đầu nhận xét về biểu đồ cột.
- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
- Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
ii- đồ dùng dạy - học
Bảng phụ vẽ biểu đồ cột về "số chuột bốn thôn đã diệt được" và biểu đồ trong bài tập 2 - SGK.
iii- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Làm quen với biểu đồ cột
3. Thực hành.
* Bài 1: Biểu đồ nói về số cây của khối lớp 4
4. Củng cố, dặn dò
*YC hs trình bày miệng bài tập 1.
* Gv treo biểu đồ cột, Yc hs q.s
-? đây có phải bđồ tranh vẽ ko?
- Gv gthiệu; Đây là bđồ cột
? 1, Có mấy thôn tgia diệt chuột? Là những thôn nào?
2, Q.s vào các cột cho em biết điều gì?
3, Nêu cách đọc số liệu biểu diễn trên bđồ?
4, Thôn nào diệt đc nhêìu nhất? Thôn nào ít nhất? Vì sao?
* Gv treo bđồ. Gọi hs đọc đầu bài
- Phát bảng phụ cho mỗi nhóm
- Yc thảo luận
- Gọi đại diện nêu cách làm
- Gv làm trọng tài 
*Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
* 2 hs đọc
*học sinh quan sát biểu đồ.
- HS trảlời; ko
- Hs lên bảng chỉ và nêu
+ Đông, Đoài, Trung, Thượng.
+ Số chuột của mỗi thôn đã diệt
+ Đông = 2000 con, Đoài = 2200 con
+ Thg nhiều nhất, vì cột cao nhất, Trung ít nhất vì cột thấp nhất.
*Hs q.s+ đọc đầu bài
- HS về nhóm. Nhận bảng phụ. Thảo luận. Ghi kq vào bảng. đại diện báo cáo.
A, Lớp 4a, 4b, 5a, 5 b, 5 c, tham gia trồng cây
B, Lớp 4a trồng 35 cây. 5b trồng= 40 cây, 5c = 23 cây.
C, K5 có 5a,5b, 5c tgia trồng cây.
Địa lý
Trung du Bắc Bộ
i- mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
- Nêu được quy trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
ii- đồ dùng dạy - học.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
iii- các hoạt động dạy - học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Hình thành biểu tượng về TDBB
3. Tìm hiểu về hđ sx
4. Củng cố, dặn dò
? Người dân ở HLS làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? Mô tả quy trình sản xuất phân lân?
*Gv đưa bản đồ. Xđvùng TDBB
?1, Em hiểu tn là TD?
2,Tìm những đặc điểm chung của đồi? SS với đ/hinhg của HLS?
3, Nêu những nét riêng biệt của TDBB
- Gọi hs lên chỉ và nêu lại các đặc điểm về đ/hình và nêu tên ccá tỉnh của TDBB
* Chia lớp thành 3 nhóm. Ycthảo luận
1, TDBB thích hợp cho trồng các loại cây gì?
2, Em biết gì về chè TháI Nguyên?
3, Q.s hình vẽ /80 SGK . Nêu qui trình sx chè?
4, Nêu t/dụng của trồng rừng?
*Tổng hợp những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
*2 hs trả lời
* 1 hs đọc SGK
- Hs trả lời
+ Trung du là vùng ở giữa MN và đ bàng; (Miền đồi)
+ Đỉnh tròn, sườn thoảI, các đỉnh xếp cạnh nhau như bát úp
+ Mang dấu hiệu vừa ĐB vừa MN
-5,6 hs lên chỉ và nêu 
* Hs về 3nhóm. Nhận câu hỏi. Thảo luận. Ghi kq. Báo cáo .
+ Cây ăn quă( cam, chanh, bưởi); Cây công nghiệp( chè)
+ Chè để trồng để phụ vụ nhu cầu trong nc và x/khẩu. Chè Tnguyên nổi tiếng thơm ngon.
+ B1; háI che; B2 phân loại chè; B3 cho vào máy vò; B4 sấy khô; B5 cho gia giảm( Sen, quế); B6 đóng gói.
+  che phủ đồi trọc, ngăn cản tình trạng sói mòn đất. Cây trông mang lại hiệu quả k.tế cao.
Chính tả
Nghe - viết: Những hạt thóc giống
I - Mục TIÊU:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài "Những hạt thóc giống".
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n, en/eng.
II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2a.
III - các hoạt động dạy – học CHủ YếU:
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Hướng dẫn cách viết và luyện viết
3. Luyện làm bài tập
* Bài 2:
* Bài 3:
4. Củng cố, dặn dò: 
* Gọi một học sinh lên bảng đọc cho 2 bạn trên bảng lớp và các bạn ở dưới lớp viết vào vở nháp các tiếng, từ có chứa âm đầu s hoặc x.
* Gọi hs đọc cả bài ctả 1 lần
đầu. 
-Yc cả lớp đọc thầm 
?Theo em vì sao ng trung thực là ng đáng quí
-GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai yc viết và nêu lại.
-Gv Yc HS nhớ viết bài 
-Gv Yc hs đọc chậm toàn bài
-Gv theo dõi
*Gv treo bảng phụ có đầu bài
-Yc chơi trò tiếp sức 
*Gọi hs đọc đầu bài
-Yc thảo luận theo nhóm đôi
- Gọi đại diện trình bầy
*Nhận xét qua bài chấm
-GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
* 2 hs lên bảng
*1 hs đọc
-Hs đọc thầm
-Hs trả lời: 
+ Vì ng trung thực bao giờ cũng nói thật, k vì lợi ích riêng mà nói dối làm hỏng việc chung
-Hs viết từ khó; dõng dạc, trung thực, quí, truyền ngôi, dũng cảm, Chôm
-H s viết bài vào vở
-Hs soát bài
* Hs đọc: Điền vào ô trống các tiếng bắt đầu bằng l hoặc n 
- Hs thảo luận tìm kq.Cử ng thực hiện trò chơi
Đ/án: thứ tự các từ cần điền;
+Nộp, này, làn, lâu
 *Hs đọc. -Thảo luận. đại diện nêu kq:
+Đ/án;
Thứ tự các từ cần điền;
Nòng nọc, chim én

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nguyen_viet_hung_ban_3_cot_chuan_kien_t.doc