Tiết 3: Toán (Tiết 26)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột
- rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. đồ dùng dạy học
- GV: Các biểu đồ trong bài học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Ôn định tổ chức:
2.Bài cũ: + 2 HS lên bảng làm bài tập 2 SGK- tr 32
3. Bài mới:
Tuần 6: Ngày soạn: 10/10/ 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc (Tiết 11) Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc điễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây- ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân - Giáo dục cho HS lòng trung thực II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ôn định tổ chức: 2.Bài cũ: + 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài: Gà Trống và Cáo. Nêu nội dung bài tập đọc. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài b. Hướng dân luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn lần 1 - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp lần 2, gọi HS đọc chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH: + Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào? + Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào? + An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? + Đoạn 1 kể cho em biết chuyện gì? GV chuyển ý - Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Chuyện gì xỷ ra khi An- đrây- ca mua thuốc về nhà? + Thái độ của An- đrây- ca lúc đó như thế nào? + An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào? + Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là người như thế nào? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - GV ghi ý 2 - Gọi HS đọc bài và nêu nội dung chính của bài - GV ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm - Gọi 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nêu cách đọc - GV đưa đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Tổng kết dặn dò + Nếu đặt tên khác cho câu chuyện, em sẽ đặt tên là gì? + Nếu gặp An- đrây- ca, em sẽ nói gì với bạn? - GV nhận xét giờ học - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc. - 2 HS đọc nối tiếp. - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc cặp. - HS nghe. 1 HS đọc - HS trả lời, HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu. 1 HS đọc HSTL HS nhắc lại HS nêu 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc, HS nêu. - 1 HS đọc khá giỏi đọc mẫu, lớp nhận xét. - HS luyện đọc phân vai trong nhóm. - HS thi đọc phân vai. - HS nhận xét. - HS nối tiếp nêu. - 3 HS khá giỏi nêu Tiết 3: Toán (Tiết 26) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột - rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. đồ dùng dạy học - GV: Các biểu đồ trong bài học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Ôn định tổ chức: 2.Bài cũ: + 2 HS lên bảng làm bài tập 2 SGK- tr 32 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS luyện tập Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu + Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và làm bài sau đó chữa bài, yêu cầu HS giải thích lí do chọn - GV nhận xét, chữa bài: S - Đ - S - Đ - S Bài 2. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ Sgk + Biểu đồ biểu diễn gì? + Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - GV yêu cầu HS làm bài- Gọi HS làm miệng. - GV nhận xét, chữa bài. a,18 ngày. b,12( ngày) c, 12 ( ngày) Bài 3. Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ + Biểu đồ biểu diễn số cá của những tháng nào? + Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3? - GV hướng dãn vẽ số cá của tháng 2 tháng 3 - Yêu cầu HS khá giỏi vẽ - Yêu cầu HS dựa vaò biểu đồ TLCH: + Tháng nào bắt dược nhiều cá nhất? Tháng nào bắt được ít cá nhất? + Tháng 3 bắt được nhiều hơn tháng 2 , tháng 1 bao nhiêu tấn cá ? + Trung bình mỗi tháng bắt được bao nhiêu tấn cá? 4. Tổng kết dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - CB cho giờ sau. - 1 HS đọc - HSTL - HS làm miệng, - HS nêu kết quả, giải thích. - HS nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc yêu cầu, HS làm miệng - HS nêu miệng kết quả. - HS nêu khá giỏi nêu và làm bài vào vở - HS khá giỏi vẽ vở - HS khá giỏi nối tiếp trả lời - HS lắng nghe. Tiết 4: Khoa học (Tiết 11) Một số cách bảo quản thức ăn I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kể tên được một số cách bảo quản thức ăn - Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. - Biết thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. Đồ dùng dạy học - GV: Một số loại rau: rau muống, su hào, rau cải, cá khô, phiếu học tập - HS: Sưu tầm các loại rau tươi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Ôn định tổ chức: 2.Bài cũ: + 2 HS lên bảng nêu cách sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. ? Vì sao phải ăn nhiều rau và quả chín? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài b Nội dung bài * Hoạt động1: Các cách bảo quản thức ăn - GV chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ Sgk( T 24,25) và TLCH: + Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? + Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? + Các cách bảo quản thức ăn có ích lợi gì? - GV kết luận *Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn? - GV chia nhóm, đặt tên cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận và TLCH vào giấy + Hãy kẻ tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm? + Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăntheo cách đã nêu ở tên của nhóm? - GV kết luận *Hoạt động 3: Trò chơi: Ai đảm đang nhất? - GV và HS mang những loại rau, đồ khô đã CB - Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi - Cho HS chơi, nhận xét và chon đội thắng cuộc 4. Tổng kết dặn dò: ? Kể tên một số cách bảo quản thức ăn. ? Vì sao phải bảo quản thức ăn? - GV nhận xét giờ học - Sưu tầm tranh ảnh cho giờ sau. HS tiến hành thảo luận HS quan sát và TLCH - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tiến hành trò chơi Tham gia thi - HS nối tiếp nêu. Ngày soạn: 11/10/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Tiết 2: Toán (Tiết 27) Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột - Xác định năm, thế kỉ - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Chép sẵn TB1,2,3 - HS: Bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Ôn định tổ chức: 2.Bài cũ: + 2 HS lên bảng nêu miệng kết quả bài tập 3 (SGK - tr 34) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1. Yêu cầu HS đọc và làm miệng - Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số tự nhiên. - GV nhận xét, chữa bài: a = 2 835 918; b = 2 835 916; c = 2 000 000; 200 000; 200. Bài 2. - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài vào vở, giải thích cách điền - GV nhận xét, chữa bài: a = 9 b = 0 c = 0 d = 2 Bài 3. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ + Biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài + Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp ? Đó là những lớp nào? + Nêu số HS của từng lớp? + Lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? + Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán? Bài 4. Yêu cầu HS làm bảng con - Gọi HS nêu cách tính. - GV nhận xét, chữa bài: XX, XXI, 2001 đến 2100 4. Tổng kết dặn dò: ? 1 năm = ... thế kỷ; 500 năm = ... thế kỷ. - GV nhận xét giờ học - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị bài sau. HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ , nêu miệng kết quả. HS giải thích - 1 HS nêu. - HS làm vở ý a,c; HS khá giỏi làm ý b,d, - 2 HS làm bảng nhóm, HS nhận xét, giải thích. - HS quan sát - HS làm miệng ý a,b,c. - HS khá giỏi làm các ý a,b,c,d - HS nêu kết quả, HS nhận xét. - HS làm bảng con ý a,b. HS khá giỏi làm các ý a,b,c. 3 HS lên bảng, HS nhận xét. - 2 HS nêu. Tiết 2: Chính tả( Nghe- viết) Người viết truyện thật thà I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng , trình bày sạch sẽ bài Người viết truyện thật thà và trình bày đúng lời thoại của nhân vật trong bài. - Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s/x - Giáo dục ý rthức giữ gìn vở sach, viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, từ điẻn - HS: Vở, bảng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Ôn định tổ chức: 2.Bài cũ: + 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài: Gà Trống và Cáo. Nêu nội dung bài tập đọc. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giói thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung truyện - Gọi HS đọc truyện + Nhà văn Ban- dắc có tài gì? + Trong cuộc sống, ông là người như thế nào? * Hướng dẫn viét từ khó - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó vào bảng con - Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết * Hướng dẫn nghe viết chính tả. - Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm, chữa bài. c. Hướng dẫn HS làm BT Bài 2. Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS ghi lỗi và sửa lỗi vào vở nháp - GV theo dõi HS làm bài , giúp đỡ HS yếu kém. - GV nhận xét, chữa bài: Bài 3a. Gọi HS đọc + Từ láy có chứa âm s/ x là từ láy như thế nào? - GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét mẫu - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu HS làm bài và treo kết quả - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học - GV nhận xét giờ học - Về nhà làm và xem lại các bài tập SGK. - Dăn CB cho giờ sau 1 HS đọc HSTL HS viết bảng con 1 HS đọc 1 HS nhắc lại HS viết bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm vở, 2 HS iàm phiếu lớn. - Từng cặp trao đổi bài để sửa chéo. - HS nhận xét. 1 HS đọc HS nhắc lại - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày, HS nhận xét. - HS lắng nghe. Tiết 3: Luyện từ và câu (Tiết 11) Danh từ chung và danh từ riêng I. Mục tiêu - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ rêng. - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đo vào cuộc sống. ... ặn dò: Dặn chuẩn bị cho giờ học sau. Nhận xét giờ học. Ngày soạn:11/ 10/ 2009 Ngày giảng: 13/ 10/2009 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Khoa học $ 11: Một số cách bảo quản thức ăn I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn. - Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng - Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọ thức ăn dúng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. II. Đồ dùng:- Hình vẽ SGK ( T 24- 25). Phiếu học tập III. hoạt động dạy- học 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần làm gì? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Ghi đầu bài * Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn: * Bước 1: Hướng dẫn học sinh hình 24, 25 - Giáo viên phát phiếu * Bước 2: Làm việc cả lớp Đáp án: Phơi khô, đóng hộp, ướp lạnh, làm * Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn: - Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi ? Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? ? Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt độn? Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? a, Phơi khô, nướng sấy. b, Ướp muối ngâm nước mắm. c, Ướp lạnh. d, Đóng hộp. e, Cô đặc đường. * Họat động3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà Bước 1 - Phát phiếu học tập Bước 2 - Làm việc cả lớp - Học sinh nêu các cách bảo quản thức ăn ở nhà. - Quan sát hình 24- 25 SGK và TLCH - Thảo luận nhóm 4 - Học sinh báo cáo - Nhận xét, bổ xung ? Vì sao những cách trên lại giữ được thức ăn lâu hơn - Thảo luận nhóm 2 - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được - Thảo luận nhóm 4 - Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a, b, c, e - Ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d - Làm việc cá nhân. - Một số học sinh báo cáo nhận xét bổ sung 3 Tổng kết - dặn dò:- Nêu cách bảo quản thức ăn? Nhận xét giờ học Tiết 2: Toán Ôn tập chung I/ Mục tiêu: Viết đọc so sánh các số tự nhiên, nêu giá trị của một chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh điền dấu vào chỗ trống: 475.36 > 475 836 9..3 000 < 913 000 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Nội dung: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 2: Lịch sử $6: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa? - Tường thuật được diễn biến trên biểu đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến đô hộ II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK (T20) phóng to phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ:? Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đẫ làm những gì? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Giáo viên giải thích: Quận Giao chỉ thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt tên - Giáo viên giao việc ? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? * Giáo viên chốt ý chính: - Nguyên nhân sâu sa là do lòng yêu nước căm thù giặc của Hai Bà Trưng . - Việc Thi Sách bị Tô Định giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra . *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ? Dựa vào lược đồ nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? * Họat động 3: Làm việc cả lớp . ? Nêu kết quả của cuôc khởi nghĩa? ? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? -Nghe - Đọc SGK (T19) - Thảo luận nhóm 6 - Các nhóm báo cáo - Học sinh nghe - Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi - Đọc SGK (T20) - Ba học sinh chỉ lựơc đồ và nêu Mùa xuân năm 40 ....làm chủ Mê Linh - Cổ Loa - Luy Lâu ...Trung Quốc - Kết quả: Trong vòng chưa đầy một tháng cuộc khởi nhĩa hoàn toàn thắng lợi Y nghĩa : Sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đô hộ, đây là lần đầu tiên nước ta giành được độc lập . 3. Củng cố - dặn dò : Nêu nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? - Dặn dò cho giờ học sau. Nhận xét giờ học. Tiết 5: Sinh hoạt lớp $6: Sơ kết tuần 6 1, Ưu điểm: -Thực hiện mọi nề nếp tơng đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài -Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài -Tham gia các buổi ngoại khoá đầy đủ 2, Nhợc điểm: -Một số em ý thức cha tốt: -Xếp hàng cha nhanh nhẹn, còn lời học, quên đồ dùng học tập 3, Biện pháp: -Cần khắc phục những nhợc điểm trên Tiết 3:Khoa học : $12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng I) Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể : - Kể đợc tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng . - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng . II) Đồ dùng: - Hình vẽ (T26-27) III) Các HĐ dạy- học : 1. KT bài cũ: ? Nêu cách bảo quản thức ăn?Vì sao các cách làm trên lại giữ đợc thức ăn lâu hơn ? 2. Bài mới: - GT bài * HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng . Mục tiêu : Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xơng,suy dinh dỡng và ngời bị bớu cổ .Nêu đợc nguyên nhân các bệnh kể trên. + Bớc1: làm việc theo nhóm Gv giao việc QS hình 1,2(T26-SGK),nhận xét,mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xơng ,suy dinh dỡng và bệnh bớu cổ .nguyên nhân dẫn đến những bệnh trên . + Bớc2: Làm việc cả lớp ? Mô tả dấu hiệu của bệnh còi xơng suy dinh dỡng, bệnh bớu cổ? ?Nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dỡng, còi xơng? ? Nêu nguyên nhân gây bệnh bớu cổ? * Gv kết luận : Trẻ em không đợc ăn đủ chất dinh dỡng và đủ lợng ,đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dỡng. Nếu thiếu vi-ta- min A sẽ bị còi xơng.Nếu thiếu i- ốt, cơ thểPT chậm ,Kém thông minh,dễ bị bớu cổ. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Bệnh còi xơng ngời gầy còm, bụng to... - Bệnh bớu cổ ở cổ có bớu to .. - Do không đợc ăn đủ chất dinh dỡng ,thiếu chất đạm và vi-ta-min D -... Do thiếu chất i- ốt - Nghe *HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng . Mục tiêu : Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng. + Bớc1: - Giao việc: Thảo luận theo câu hỏi SGK (T27) và câu hỏi ghi bảng + Bớc 2: Báo cáo kết quả ? Ngoài bệnh còi xơng, suy dinh dỡng các em còn biêts bệnh nào do thiếu chất dinh dỡng? * GV kết luận - TL nhóm 2 - Báo cáo kết quả ,NX bổ sung - Khô mắt, quáng gà ....A - Phù do thiếu vi - ta - min B - Chảy máu chân răng do thiếu vi - ta - min C - Sức nhìn kém, phù, chảy máu chân răng, bới cổ, gầy còm..... Ăn các loại hoa quảcó màu vàng đỏ: Gấc, cà rốt, chuối, đu đủ, .... Cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng và năng lợng để đảm bảo phát triển bình thờng và phòng tránh bệnh tật. Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thờng xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị bệnh do thiếu chất dinh dỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và đa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa bệnh. * HĐ 3: Chơi trò chơi. Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài. B1: Tổ chức - Chia lớp 2 đội - Rút thăm theo đội nào có quyền nói trớc B2: Cách chơi và luật chơi VD: Đội 1 nêu chất bị thiếu - TG tự đổi vị trí Trờng hợp 1 đội nói sai, đội kia sẽ tiếp tục ra câu đố - Kết thúc GV nhận xét tuyên dơng - Đội 2 trả lời bệnh do thiếu chất đó - Thực hành chơi 3 Tổng kết - dăn dò: - 2 HS đọc mục bóng đèn toả sáng - NX giờ học Tiết 5:Thể dục $ 11: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, Trò chơi "kết bạn" I Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao KT: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.Yêu cầu tập hợp dàn hàng nhan, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tơng đối đều và đẹp. - Trò chơi "kết bạn". Yêu cầu tập chung chú ý, phản xạ nhanh chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II Địa điểm và phơng tiện: - Sân trờng, -Chuẩn bị 1 cái còi. III Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung 1 Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục 2 Phần cơ bản: a, Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái - GV q/s, nhận xét, sửa sai - Tập chung cả lớp. b, Trò chơi vận động: Trò chơi "kết bạn" 3. phần kết thúc: - Lớp hát cộng vỗ tay - Hệ thống bài học - NX giờ học:Ôn bài Đ lợng 6' 22' 12' 10' 6' Phơng pháp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Tổ trởng điều khiển. - Từng tổ biểu diễn. - Cả lớp tập cán sự điều khiển -GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử - Cả lớp cùng chơi - GV quan sát, NX * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết4: Thể dục $12: Đi đều vòng trái, đổi chân khi đi đều sai. Trò chơi" Ném trúng đích". I/ Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao KT: đi đều vòng phỉa, vòng trái, đngs lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi" Ném trúng đích". Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo ném chính xác vào đích. II/ Địa điểm, phơng tiện: Sân trờng, 1 cái còi. - 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi. III/ Các HĐ dạy- học: Nội dung Định lợng Phơng pháp 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND. - Xoay khớp cổ tay, cổ chân đầu gối. - Chạy nhẹ nhàng theo địa hình TN 100- 200m. - Trò chơi: Thi đua xếp hàng. 2/ Phần cơ bản: a/ Đội hình đội ngũ. - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nghịp. b/ Trò chơi vận động: - Trò chơi" Ném trúng đích". 3/ Phần kết thúc: - Tập ĐT thả lỏng. - Đứng tại chỗ hát + vỗ tay. - Trò chơi" Diệt các con vật có hại" - NX, đánh giá giờ dạy. 6' 22' 2' 4' 3' 3' 6' - GV điều khiển. * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Cán sự điều khiển. * * * * * * * * * * * - Gv điều khiển cả lớp tập. - Tập theo tổ. T2 điều khiển. - Từng tổ thi trình diễn. - Cả lớp tập, cán sự điều khiển. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. - 1 tổ chơi thử. - Cả lớp cùng chơi. - HS thực hành. - Gv hệ thống bài.
Tài liệu đính kèm: