Đạo đức:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Trẻ em có quyền đợc bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề về môi trường.
- HS biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học, về môi trường ở cộng đồng địa phương.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Mỗi hs chuẩn bị ba tấm bìa: xanh, đỏ, vàng.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 6 Thứ 2, ngày 28 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An - đrây- ca I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An- drây- ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK III Các hoạt động dạy học: HĐ của Thầy HĐ của Trò HSKT 1. Bài cũ: GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo; nhận xét về tính cách của 2 nhân vật Gà Trống và Cáo. 2. Dạy bài mới: *GTB: Ghi đầu bài. HĐ1: Luyện đọc: GV chia đoạn. Gv kết hợp luyện đọc các tiếng khó và sửa lỗi phát âm cho HS. -GV kết hơp giải nghĩa các từ khó trong bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Khi câu chuyện xảy ra, An- đrây- ca lúc ấy mấy tuổi? Hoàn cảnh GĐ em lúc ấy tn? - Mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc thái độ của em tn? - An- đrây- ca làm gì trên đường đi mua thuốc? - Chuyện gì xảy ra khi em đi mua thuốc về nhà? - Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là người tn? - Gvgợi ý để HS rút ra ND bài. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: ''Bước vào phòng... ra khỏi nhà" -GV cùng HS bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Y/C HS nêu ND bài. - Nhận xét giờ học - VN học bài và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện - 1 HS đọc cả bài - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp theo đoạn (3 lần) - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm bài và trả lời CH trong SGK. - HS nêu. - HS phát biểu ND. - HS nối tiếp đọc theo đoạn của bài. - HS theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - HS chọn bạn đọc hay nhất. - HS nêu lại ND bài. - Cùng bạn đọc được một vài câu trong bài. Nêu lại được ND bài. Đạo đức: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) I. Mục tiêu: - Trẻ em có quyền đợc bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề về môi trường. - HS biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học, về môi trường ở cộng đồng địa phương... II. Chuẩn bị đồ dùng: - Mỗi hs chuẩn bị ba tấm bìa: xanh, đỏ, vàng. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò HSKT A. Bài cũ:(5’) Tại sao cần phải biết bày tỏ ý kiến? Liên hệ bản thân. B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Trình bày tiểu phẩm “một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”(15’): - GV tổ chức cho HS đã chuẩn bị tiểu phẩm lên diễn. - GV theo dõi nhận xét bổ sung. - GVôch HS thảo luận theo nhóm: + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? + Nếu là Hoa em sẽ giải quyết như thế nào? GVKL: * HĐ2:Trò chơi “phóng viên”. (10’) (bài tập 3) - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập. - GVphổ biến luật chơi và nêu cách chơi. - GV kết luận: Mỗi người đều có quyền tham gia ý kiến của mình. *HĐ3: HS trình bày các bài viết- tranh vẽ: GV nhận xét chung. C. Củng cố, dặn dò: - Gv hệ thống lại nội dung bài học. - Về sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về biết bày tỏ ý kiến của mình và thực hiện theo nội dung bài học. HS nêu và liên hệ thực tế bản thân; lớp theo dõi và nhận xét. - Theo dõi, mở SGK - HS lên giới thiệu về tiểu phẩm đã chuẩn bị, lớp theo dõi. - Các nhóm đã chuẩn bị lên diễn lại tiểu phẩm đã chuẩn bị. Lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi . - HS thảo luận theo nhóm các nội dung GV đưa ra. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS theo dõi sửa chữa. - HS đọc nội dung bài tập. - HS tìm hiểu luật chơi. - HS chia thành các nhóm lần lượt cử các bạn làm phóng viên phỏng vấn các bạn còn lại. - Vài HS nêu lại. - HS theo dõi . - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. - HS trình bày. Xem bạn biểu diễn tiểu phẩm. Cùng bạn tham gia chơi. Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. - HS làm được bt 1,2 (SGK). II. Các hoạt động dạy học: HĐ của Thầy HĐ của Trò HSKT 1. Bài cũ: Gọi HS đọc lại biểu đồ và trả lời câu hỏi trong bt2 tiết trước. GV nhận xét - Ghi điểm. 2. Bài mới: GV tổ chức cho HS làm BT 1, 2 trong SGK. Bài 1: GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ tranh. + Có bao nhiêu cột, bao nhiêu hàng? Các cột hàng biểu thị điều gì? ( Củng cố về cách đọc biểu đồ tranh) Bài 2: Củng cố cách đọc biểu đồ cột. GV chấm- chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu cách đọc biểu đồ. - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS thực hiện. - HS đọc đề, quan sát biểu đồ và trả lời CH. + Có 2 cột: cột 1 biểu thị tuần cột 2 biểu thị số mét vải. + Có 4 hàng biểu thị số vải của các tuần. - HS làm bài: a)Đ b)Đ c)S d)Đ e)S - HS dựa vào biểu đồ để trả lời CH: a) Tháng 7 có 18 ngày mưa. b) Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là 12 ngày. c) TB mỗi tháng có số ngày mưa là: (3+15+18):3=12(ngày). - 1 HS nêu. Nêu dược một số câu của bt1:a, b. Toán: (Bổ sung) Luyện toán I. Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc, viết số có nhiều chữ số. - Củng cố về thành phần chưa biết và tính giá trị của biểu thức. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của Thầy HĐ của Trò HSKT 1. Bài cũ: GV ghi đề lên bảng: XĐ giá trị của chữ số 8 trong các số sau: 846372; 386754; 6354789. GV nhận xét- Ghi điểm. 2. Bài mới: GV ghi đề lên bảng: Bài1a) Đọc các số sau: 867953124;100856700;13658906 b) Viết các số gồm: - 70 triệu, 8nghìn, 6 trăm, 5 đơn vị. - 103 triệu, 60 nghìn, 7 trăm, 8 chục, 6 đơn vị. Bài 2: XĐ giá trị của chữ số 3 trong các số sau. 83712; 167321; 321675980 Bài 3: Tìm x: a) x:6=135 b)48:x=92x3 Bài 4: Tính giá trị biểu thức: 96:4+13x5+216 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 1 HS lên bảng làm - HS nêu yêu cầu và làm bài. 1a) HS đọc, đại diện phát biểu. 1b) HS viêt, 1 HS lên bảng viết và nêu cách viết. - HS làm số 83712 167321 321675980 GT của số 3 3000 300 300000000 - HS làm, đại diện lên chữa. - HS tính: 96:4+13x5+216=24+65+216 =89+216 =1095 Đọc đuợc BT 1. Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu: danh từ chung và danh từ riêng I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ). - Nhận biết đượcDT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm dược quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm viết ND bài 1(Nhận xét); bài 1(Luyện tập). III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Thầy HĐ của Trò HSKT 1. Bài cũ: Y/C HS nhắc lại phần GN trong tiết LTVC tuần 5. 2. Dạy bài mới: HĐ1: Nhận xét: Bài 1: -GV treo bảng nhóm lên bảng,mời 2 HS lên bảng trình bày. - GV chốt lờ giải đúng: Bài 2: GVKL: + Những tên chung của một loại sự vật như sông, vua dược gọi là danh từ chung. + Những tên riêng của một sự vật nhất định gọi là danh từ riêng. Bài 3: Y/C HS đọc đề bài. GVKL: Danh từ chung không viết hoa. Danh từ riêng viết hoa. HĐ2: Ghi nhớ: GV giải thích phần ND ghi nhớ. HĐ3:Luyện tập: Bài1: GV treo bảng nhóm. - GV chốt lời giải. Bài 2: GV nhận xét và Y/C HS nói cách viết, vì sao phải viết hoa các tên đó. 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu cách viết DT chung và DT riêng. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện. - Một HS đọc Y/C của bài. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. - HS thực hiện. HS khác nhận xét. - Một HS đọc Y/C của bài. Cả lớp đọc thầm, so sánh sự khác nhau. - HS theo dõi và nhắc lại. - HS đọc đề, so sánh cách viết 2 loại DT trên. - 2-3 HS đọc phần GN. - Một HS đọc Y/C của bài. Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Một HS đọc Y/C của bài. Cả lớp đọc thầm, làm bài. - 2 HS lên bảng viết tên các bạn trong lớp. Cả lớp viết vào vở. Biết gọi tên 2 loại DT trong bài. Biết viết tên 4 bạn trong lớp. Địa lí: Tây Nguyên Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hâu của Tây Nguyên. Chỉ được các cao nguyên của Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây ku, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Các HĐ dạy học: HĐ của Thầy HĐ của Trò Bài cũ: + Nêu những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của trung du Bắc Bộ. + GV nhận xét, cho điểm. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Tìm hiểu về các cao nguyên ở Tây Nguyên: Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên VN lên bảng và chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên. Y/C HS quan sát trên bản đồ, lược đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam. + Chia lớp thành 4 nhóm. + Y/C các nhóm thảo luận ND sau: Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. Nêu đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên. GV KL. HĐ2: Tìm hiểu về khí hậu của Tây nguyên: + Y.C HS quan sát phân tích bảng số liệu về lượng mưa TB các tháng ở Buôn Ma Thuật và thảo luận nhóm đôi ND sau: ở Buôn Ma Thuật có những mùa nào? ứng với những tháng nào? Em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên? + GV nhận xét, kết luận: Khí hậu của Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Củng cố – Dặn dò: Nêu đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hs trả lời Lớp nhận xét. HS theo dõi. 1, 2 HS lên bảng chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ. + HS quan sát được trên bản đồ, lược đồ XĐ các cao nguyên. + 1, 2 HS lên chỉ bản đồ và nêu tên các cao nguyên: Kon Tum, Plây ku, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh. HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. + HS đọc SGK quan sát bảng phân tích số liệu thảo luận nhóm theo Y/C của GV. Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. + HS nêu.
Tài liệu đính kèm: